Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 83, 84: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 83, 84: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Tuần 22

LUYỆN NĨI VỀ QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH

VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

1. Mục tiu: Gip HS:

 1.1. Kiến thức:

 - Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói

 - Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

 - Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể

 1.2. Kĩ năng:

 - Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.

 - Đưa các hình ảnh có phép tu từ vào nói.

 - Nói trước một tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên.

 1.3. Thái độ:

 

 

doc 5 trang Người đăng thu10 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 83, 84: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 83 – 84 
Tuần 22
LUYỆN NĨI VỀ QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH 
VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
1. Mục tiêu: Giúp HS: 
 1.1. Kiến thức:
 - Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói
 - Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
 - Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể
 1.2. Kĩ năng:
 - Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.
 - Đưa các hình ảnh có phép tu từ vào nói.
 - Nói trước một tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên.
 1.3. Thái độ:
Giáo dục ý thức tự học, tự rèn của HS .
2. Trọng tâm:
* Kiến thức:
 - Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói
 - Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
 - Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể
* Kĩ năng:
 - Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.
 - Đưa các hình ảnh có phép tu từ vào nói.
 - Nói trước một tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên.
3. Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên: Đồ dùng + Phiếu A, B, C, D.
3.2 Học sinh: Bảng nhĩm,vở soạn.
4. Tiến trình : 
 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số.
 4.2.Kiểm tra miệng: 
 ? Vai trị của các yếu tố quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả :
+ Quan sát : giúp chọn được những chi tiết nổi bật của đối tượng được miêu tả.
+ Tưởng tượng, so sánh : giúp người đọc hình dung được đối tượng miêu tả một cách cụ thể, sinh động, hấp dẫn.
+ Nhận xét: giúp người đọc hiểu được tình cảm của người viết.
 ? Muốn miêu tả được ta cần làm gì? 
=> Trước hết phải biết quan sát, rồi từ đĩ nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh để làm nổi bật những đặc điểm tiêu biểu của sự vật.
 4.3 Giảng bài mới:	
 Hoạt động của thầy và trị
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Vào bài: Các em vừa học xong tiết “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả” . Để giúp các em củng cố chắc hơn những kiến thức về quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả và đặc biệt là kĩ năng nĩi trước tập thể, chúng ta học tiết luyện nĩi
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức.
* GV nĩi rõ vai trị quan trọng của việc luyện nĩi : để thực hiện thành cơng tiết học yêu cầu HS phải chuẩn bị dàn bài ở nhà đến lớp nĩi thành văn trơi chảy, rõ ràng.
* GV cĩ thể chia các bài tập cho các nhĩm khác nhau. Các nhĩm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận nhĩm trước lớp 
* HS các tổ theo dõi, nhận xét và bổ sung à GV nhận xét và bổ sung cho hồn hảo .
Hoạt động II : Thực hành luyện nĩi
*Gọi HS đọc y/c bài tập 1/SGK/35
-Cử đại diện trình bày nhận xét của em về nhân vật Kiều Phương trong đĩ miêu tả người em Kiều Phương theo tưởng tượng của em (khơng gị bĩ) 
Nhận xét về nhân vật Kiều Phương:
Ngoại hình?
Hành động?
Tình cảm? 
?Anh của Kiều Phương là người như thế nào ?
? Hình ảnh người anh trong bức tranh và người anh thực của Kiều Phương cĩ khác nhau khơng ?
* Yêu cầu HS nĩi về những người thân của mình (nĩi về anh, chị hoặc em của mình) 
³ Lưu ý: Cần làm nổi bật đặc điểm bằng các hình ảnh, so sánh và nhận xét.
Chú ý: Phải trung thực, khơng tơ vẽ làm dàn ý, khơng viết thành văn, nĩi chứ khơng đọc.
Các nhĩm cử đại diện nĩi trước lớp .
HS nhận xét, bổ sung? GV chốt ý .
*HS đọc y/c của bài tập 3.
Gợi ý: HS làm dàn ý theo các câu hỏi ở BT và nĩi theo dàn ý đĩ về một đêm trăng.
-Đĩ là một đêm trăng như thế nào?
- Đêm trăng cĩ gì đặc sắc,tiêu biểu ?
-Em so sánh đêm tăng sáng với hình ảnh nào?
*Lập dàn ý và nĩi trước lớp về cảnh bình minh trên biển, cần tập trung vào so sánh, liên tưởng
HS nĩi về hình ảnh người dũng sĩ trong thế giới những câu chuyện cổ tích bẳng tư tưởng của mình.
Nĩi theo dàn ý, khơng viết thành văn.
Ở mỗi bài tập, khi HS nĩi xong ,HS các nhĩm cĩ thể nhận xét, GV bổ sung và ghi điểm.
{ GV nhận xét: 
àƯu: HS vận dụng lý thuyết đã học của quan sát , tưởng tượng , so sánh, nhận xét khi miêu tả .
-Khi quan sát HS đã biết kết hợp nhận xét nhận xét ,so sánh liên tưởng để làm cho bài nĩi hấp dẫn .
- Diễn đạt rõ ràng,mạch lạc thể hiện rõ nội dung miêu tả .
- Do chưa chuẩn bị bài tốt cho nên tiết luyện nĩi thành cơng .
àTồn tại :cịn một vài em cịn nĩi sơ sài do chuẩn bị dàn ý chưa tốt ,năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh cịn hạn chế .
- Một vài em cịn nhút nhát ,thiếu tự tin ,lúng túng , diễn đạt yếu.
I. Củng cố kiến thức :
- Vai trò, tầm quan trọng của việc luyện nói.
- Yêu cầu của việc luyện nói:
+ Dựa vào dàn ý (không viết thành bài văn), nói rõ ràng, mạch lạc.
+ Biết nói với âm lượng vừa đủ, có ngữ điệu, diễn cảm.
+ Tác phong mạnh dạn, tự tin.
II.Thực hành luyện nĩi
Bài tập 1/35 (SGK)
Từ truyện “Bức tranh của em gái tơi” hãy lập dàn ý để trình bày ý kiến của em trước lớp .
a) Kiều Phương : là một cơ bé nhanh nhẹn, giàu tình cảm, cĩ ĩc quan sát và trí tưởng tượng phong phú , một cơ bé đáng yêu 
+Ngoại hình : gương mặt bầu bĩnh thường lem luốc , đơi mắt đen ,rèm mi uốn cong ,răng khểnh.
+Hành động : nhanh nhẹn ,kĩ lưỡng pha chế các màu để vào từng lọ, gặp bạn thì thường mừng quýnh lên .
+Tình cảm : hồn nhiên trong sáng xem mọi vật trong nhà đều thân thiết , nhất là anh trai 
b) Nhân vật người anh : 
-Hình dáng : khơng tả rõ nhưng cĩ thể suy ra từ cơ em gái, chẳng hạn : cao , đẹp trai, sáng sủa.
-Tính cách : ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn , hối lỗi.
Hình ảnh người anh thực và người anh trong bức tranh , xem kĩ thì khơng khác nhau. Hình ảnh người anh trong bức tranh thể hiện bản chất tính cách của người anh qua caias nhìn trong sáng , nhân hậu của cơ em gái.
Bài 2/ SGK/ 36 
. Yªu cÇu: 
- Miªu t¶ anh chÞ hoỈc em cđa m×nh (hoỈc ng­êi th©n)
- L­u ý: Nªu bËt c¸c ®Ỉc ®iĨm b»ng c¸c h×nh ¶nh so s¸nh, t­ëng t­ỵng, vµ nhËn xÐt. Ko t« vÏ qu¸.
b. Gi¶i thÝch
- Giíi thiƯu ng­êi ®Þnh t¶ : Anh, chÞ hoỈc em
- Miªu t¶ khu«n mỈt, h×nh d¸ng, tÝnh nÕt
- C¸c ho¹t ®éng (hµng ngµy)
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ yªu, ghÐt, T×nh c¶m cđa em víi ng­êi ®Þnh t¶.
Bài 3/ 36 SGK
A. Më bµi:
 Giíi thiƯu ®ªm tr¨ng.
(§ã lµ mét ®ªm tr¨ng ®Đp, ë lµng quª)
B. Th©n bµi:
 Miªu t¶ ®ªm tr¨ng:
- §ã lµ mét ®ªm tr¨ng k× diƯu ®¸ng nhí mµ c¶ v¹n vËt, con ng­êi ®Ịu t¾m géi bëi ¸nh tr¨ng.
- Tr¨ng lµ ®Üa b¹c trªn tÊm th¶m nhung da trêi
- Tr¨ng to¶ ¸nh s¸ng räi vµo c¸c gỵn sãng l¨n t¨n, tùa hå hµng ngµn con r¾n vµng bß trªn mỈt n­íc.
C. KÕt bµi:
 C¶m nghÜ vỊ ®ªm tr¨ng.
Bài 4/ 36 SGK 
a. Yªu cÇu
- LËp dµn ý
- Miªu t¶ quang c¶nh mét buỉi s¸ng tiªu biĨu
- Dïng c¸c phÐp liªn t­ëng so s¸nh vµ nhËn xÐt.
b. Gi¶i
- MỈt trêi nh­ vÇng th¸i d­¬ng ch©n trêi ®á rùc
- Mét ®iĨm s¸ng tung ra mµu ®en tèi bÞ cuèn h¼n ®i.
- Sãng biĨn nhÊp nh« mµu tr¾ng b¹c nh­ nh÷ng con rång ®ang tiÕn vµo ®Êt liỊn
- B·i c¸t ®­ỵc ¸nh b×nh minh soi räi lÊp l¸nh nh­ mét tÊm th¶m kim c­¬ng.
Bài 5/36/SGK 
a. Yªu cÇu
- Miªu t¶ ng­êi dịng sÜ trong truyƯn cỉ tÝch ®· häc theo trÝ t­ëng t­ỵng.
- LËp dµn ý
b. Gi¶i
- H×nh d¸ng: To, khoỴ, cao lín, b¾p ch©n, b¾p tay, nÐt mỈt
- TÝnh c¸ch: Lµm viƯc lín, diƯt trõ ®iỊu ¸c, giĩp ®ì d©n lµnh
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
? Đâu là ý kiến khơng đúng?
A. Khi trình bày một bài văn nĩi, cần phải chuẩn bị trước nội dung định nĩi bằng một hệ thống dàn ý.
B. Khi trình bày một bài văn nĩi, chỉ cần nĩi ra hết những điều mình nghĩ, khơng cần chuẩn bị trước dàn ý. ( x )
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Xác định đối tượng miêu tả cụ thể , nhận xét về đối tượng và làm rõ nhận xét đĩ qua các chi tiết , hình ảnh tiêu biểu .( Ví dụ ; tả một em bé khoảng ba tuổi ) 
- Lập dàn ý cho đề văn đĩ.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị: Phương pháp tả cảnh
+ Những bước cơ bản để làm văn tả cảnh?
+ Bố cục một bài văn tả cảnh? ( Nhiệm vụ của từng phần?)
+ Xem trước phần luyện tập?
Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
 Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

Tài liệu đính kèm:

  • docV6 T22.doc