Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 73 đến 88 - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 73 đến 88 - Năm học 2009-2010

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

 Tiếp tục cho HS tìm hiểu về “Bài học đường đời đầu tiên” của Dế Mèn bắt đầu từ một hành động dại dột là trêu chọc chị Cốc để dẫn đến cái chết đáng thương cho Dế Choắt. Thấy được thái độ biết ân hận của Dế Mèn trước việc làm rồ dại của mình.

 Nắm được nghệ thuật miêu tả tính cách tâm lý của nhân vật là loài vật, lời kể tự nhiên chân thành, bộc lộ được tính cách của nhân vật

2. Kỹ Năng :

 Phân tích nhân vật là loài vật được nhân hóa.

3. Thái độ :

 Giáo dục HS có ý thức thương yêu giúp đỡ bạn bè, tránh hành động dại dột, gây hậu quả nghiêm trọng cho người khác

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên : SGK, Tham khảo SGV, thiết kế, hệ thống câu hỏi

- Phương án: Phát hiện, phân tích

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc văn bản tìm hiểu hành động dại dột của Dế Mèn và suy nghĩ về hành động đó

 

doc 49 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 73 đến 88 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20	Ngày soạn: 10/12/2009
Tiết :73
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Dế Mèn phiêu lưu ký - Tô Hoài)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Giúp HS hiểu được ý nghĩa “Bài học đường đời đầu tiên”. Tánh kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác khiến ta phải ân hận suốt đời.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, lời kể ở ngôi thứ nhất rất tự nhiên, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.
2. Kỹ Năng :- Rèn kỹ năng đọc, kể chuyện, phân tích nhân vật là loài vật.
3. Thái độ:- Giáo dục thái độ cần sống thân ái, đoàn kết với mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên : SGK, Tham khảo SGV, đọc tác phẩm Dế Mèn Phiêu Lưu Ký, thiết kế bài dạy, tranh vẽ Dế Mèn
- Phương án: Đọc kể, gợi tìm, thảo luận nhóm
2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc văn bản, chú thích, trả lời câu hỏi SGK tr 10
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định hình lớp : (1’)	Sĩ số, tác phong, vở ghi chép
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Kiểm tra vở soạn bài
3. Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài : (1’)
Dế Mèn Phiêu Lưu Ký là tác phẩm nổi tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi. Truyện viết về thế giới loài vật nhỏ bé ở đồng quê rất sinh động, hóm hỉnh, đồng thời cũng gợi ra những hình ảnh của xã hội loài người và thể hiện những khát vọng của tuổi trẻ.
*Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
16’
HĐ 1 
- Hướng dẫn HS đọc đoạn “Bởi tôi ® ... vuốt râu”
- GV đọc mẫu đoạn “Tôi đi đứng oai vệ ® ... lại được”
- Gọi HS kể tóm tắt đoạn truyện tiếp theo
? Dựa vào chú thích * SGK, em hãy trình bày đôi nét về tác giả và tác phẩm
- Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” có 2 phần nội dung :
t Phần đầu miêu tả hình dáng tính cách của Dế Mèn
t Phần sau kể về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn
? Em hãy xác định hai phần nội dung đó trên văn bản
? Phần nội dung chính kể về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn có mấy sự việc chính 
? Theo em sự việc nào trong số các sự việc trên là nghiêm trọng nhất dẫn đến bài học đường đời đầu tiên cho Dế Mèn
? Truyện được kể bằng lời nhân vật nào ? Thuộc ngôi kể nào ?
HĐ1:
-Đọc đoạn “Bởi tôi ® ... vuốt râu”
- Nghe giáo viên đọc đoạn “Tôi đi® ... lại được”
- Kể tóm tắt đoạn tiếp theo bảo đảm các nội dung :
* Dế Mèn sang nhà Dế Choắt và chê bai cách ăn ở tuềnh toàng của Dế Choắt
* Dế Choắt nhờ Dế Mèn đào hang thông ngách nhưng Dế Mèn từ chối.
* Dế Mèn rủ Dế Choắt trên chị Cốc.
* Dế Choắt bị Cốc mổ chết.
* Dế Mèn ân hận, chôn cất Dế Choắt tử tế và ân hận rút ra bài học đường đời đầu tiên của mình
-1HS đọc chú thích *
- Hai phần tương ứng với 2 nội dung :
* Từ đầu ® ...thiên hạ rồi
* Tiếp ® ... cho đến hết
* Có 3 sự việc chính :
- Dế Mèn coi thường Dế choắt.
- Dế Mèn trêu Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt
- Dế Mèn ân hận
* Sự việc : Dế Mèn trêu chọc Cốc gây ra các chết thảm coh Dế Choắt.
* Dế Mèn kể - Ngôi thứ nhất. 
I. Tìm hiểu chung :
1. Đọc :
2. Chú thích :
Chú ý các chú thích t6, 7, 10, 12, 13, 15, 18, 22, 23, 30, 31
3. Bố cục : 2 đoạn
1. Từ đầu ® ... thiên hạ rồi hình dáng và tính cách của Dế Mèn
2. Tiếp theo ® ... hết
Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn
20’
HĐ 2 
? Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện, Dế Mèn đã là “1chàng Dế thanh niên cường tráng”. Chàng Dế ấy đã hiện lên qua nét cụ thể nào về hình dáng hành động?
? Qua đó em có nhận xét gì về cách dùng động từ, tính từ , trình tự miêu tả của tác giả
* Tác giả dùng động từ mạnh, tính từ miêu tả chính xác. Lần lượt miêu tả từng bộ phận gắn liền miêu tả hình dáng, hành động khiến hình ảnh Dế Mèn hiện ra mỗi lúc một rõ nét thêm. Cách miêu tả của tác giả vừa tả hình dáng chung vừa làm nổi bật chi tiết quan trọng của đối tượng, vừa miêu tả ngoại hình, vừa diễn tả cử chỉ hành động để bộc lộ được một vẻ đẹp sống động cường tráng và cả tính nết của Dế Mèn
HĐ2:
* Hình dáng : 
Đôi càng mẫm bóng, vuốt dài, nhọn, đôi cánh dài cả người là một màu nâu bóng mỡ rất ưa nhìn, đầu to nổi từng tảng, hai răng đen nhánh, râu dài uốn cong.
* Hành động :
Đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, nhai ngoàm ngoạp trịnh trọng vuốt râu
* Dùng động từ, tính từ chính xác, tả từng bộ phận gắn liền miêu tả hình dáng và hành động 
II.Tìm hiểu văn bản :
1. Hình dáng và tính cách của Dế Mèn :
a) Hình dáng và hành động
- Đôi càng mẫm bóng
- Vuốt nhọn, cánh dài
- Đầu to, răng đen nhánh
- Râu dài uốn cong
- Hay cà khịa với mọi người.
- Quát nạt các chị Châu Chấu và đá anh Gọng Vó.
- Tự cho mình đứng đầu thiên hạ.
Ngoại hình đẹp, khỏe mạnh, đầy sức sống, hành động ngông cuồng tự cao.
? Đoạn văn miêu tả đã làm hiện lên hình ảnh 1 chàng dế như thế nào trong trí tưởng tượng của em ?
? Dế Mèn lấy làm hãnh diện với bà con về vẻ đẹp của mình. Theo em Dế Mèn có quyền hãnh diện như thế không 
* Dế Mèn hãnh diện về vẻ đẹp của mình đó cũng là một suy nghĩ đúng đắn, nhưng nếu đề cao vẻ đẹp của mình quá thì sẽ dẫn đến thói tự kiêu, ngạo mạn. Đó cũng là một trong những thói xấu mà ta thường gặp ở con người
? Tính cách của Dế Mèn được miêu tả qua các chi tiết nào về :
- Hành động ?
- Ý nghĩ ?
Dế Mèn tự nhận mình là “Tợn lắm” “Xốc nổi” “Ngông cuồng”
? Em hiểu những lời đó của Dế Mèn như thế nào ?
? Từ đó, em có nhận xét gì về tính cách của Dế Mèn ? Tốt ? Xấu ?
t Việc miêu tả ngoại hình còn bộc lộ được tính nết, thái độ của nhân vật. Tất cả các chi tiết đều thể hiện được vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, đầy sức sống mạnh mẽ ở tuổi trẻ Dế Mèn. Nhưng đồng thời cũng chưa thấy những nét chưa đẹp, chưa hoàn thiện trong tính nết, trong nhận thức và hành động của một chàng dế thanh niên ở tuổi mới lớn. Đó là tính kiêu căng tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình, xem thường mọi người, hung hăng xốc nổi.
Những nét chưa đẹp ấy thể hiện rõ trong các động tác hành vi được tả và kể lại ở phần cuối của đoạn văn (Tôi đi đứng ® ... thiên hạ rồi”)
* Hùng dũng, đẹp đẽ, hấp dẫn
- Có vì đó là tình cảm chính đáng
- Không, vì nó tạo thành thói tự kiêu, có hại cho Dế Mèn sau này
* Hành động :
Đi đứng oai vệ như con nhà võ, cà khịa với mọi người (Quát mấy chị cào cào, đá mấy anh gọng vó...)
* Ý nghĩ : 
Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ rồi
* Dế Mèn tự thấy mình liều lĩnh, thiếu chín chắn, cho mình là nhất và không coi ai ra gì ?
* Kiêu căng, tự phụ. Đó là một tính xấu.
b) Tính cách :
- Hãnh diện về ngoại hình đẹp
-Cà khịa với mọi người
- Tưởng mình đứng đầu thiên hạ rồi
kiêu căng, tự phụ
(thói xấu)
2’
HĐ3: Củng cố
Miêu tả lại hình ảnh Dế Mèn bằng lời văn của em?
HS trình bày bằng ngôn ngữ bản thân.
4. Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp theo : (1’)
- Chuẩn bị tiết 2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày 11 / 012 / 2009
Tiết 74
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Tiếp tục cho HS tìm hiểu về “Bài học đường đời đầu tiên” của Dế Mèn bắt đầu từ một hành động dại dột là trêu chọc chị Cốc để dẫn đến cái chết đáng thương cho Dế Choắt. Thấy được thái độ biết ân hận của Dế Mèn trước việc làm rồ dại của mình.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả tính cách tâm lý của nhân vật là loài vật, lời kể tự nhiên chân thành, bộc lộ được tính cách của nhân vật
2. Kỹ Năng :
- Phân tích nhân vật là loài vật được nhân hóa.
3. Thái độ :
- Giáo dục HS có ý thức thương yêu giúp đỡ bạn bè, tránh hành động dại dột, gây hậu quả nghiêm trọng cho người khác
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên : SGK, Tham khảo SGV, thiết kế, hệ thống câu hỏi
- Phương án: Phát hiện, phân tích
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc văn bản tìm hiểu hành động dại dột của Dế Mèn và suy nghĩ về hành động đó 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp : (1’)	Sĩ số, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ :	(3’)
Câu hỏi	+ Dự kiến phương án trả lời của HS
a) ? Dế Mèn đã được miêu tả về hình dáng và hành động như thế nào ?
b) Em thích điều gì ? và ghét điều gì ở nhân vật Dế Mèn
Hình dáng : Ngoại hình đẹp, khỏe do ăn uống điều độ (tốt)
Hành động : Hống hách, cà khịa, kiêu căng, tự phụ (xấu). Thích nét ngoại hình, ghét thói kiêu căng
3. Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài : (1’)
Ở tiết 1, các em đã thấy được ưu điểm của Dế Mèn ở ngoại hình cường tráng, khỏe mạnh. Bên cạnh đó Dế Mèn còn có những điều chưa hoàn thiện vế ý thức và hành động của mìn. Do đó đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng mà Dế Mèn đã phải ân hận suốt đời về bài học đường đời đầu tiên của mình. Đó là bài học gì ? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết học này
*Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
20’
HĐ 1:
? Mang tính kiêu căng vào đời, Dế Mèn đã gây ra những chuyện gì để phải ân hận suốt đời 
? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh, tánh nết của dế Choắt, 
? Lời Dế Mèn xưng hô với DC có gì đặc biệt
? Như thế dưới mắt Dế Mèn, DC hiện ra như thế nào ?
? Thái độ đó đã tô đậm thêm tính cách gì cho Dế Mèn
? Hết coi thường DC, Dế Mèn lại gây sự với Cốc. Vì sao Dế Mèn dám gây sự với Cốc to lớn hơn mình 
? Em hãy nhận xét cách Dế Mèn gây sự với Cốc bằng câu hát “Vặt lông cái Cốc cho tao. Tao nấu, tao nướng, tao xào tao ăn”
? Việc Dế Mèn dám gây sự với Cốc lớn khỏe hơn mình gấp bội có phải là hành đ ...  là gì? Cấu tạo của phép so sánh. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu các kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh.
-Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu các kiểu so sánh.
1. Các kiểu so sánh:
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ trong bài tập.
- Em hãy tìm hai phép so sánh trong khổ thơ đó?
+ Hoạt động cá nhân
- Đọc khổ thơ trong bài tập 1.
- Tìm 2 phép so sánh
a) Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức  con.
b) Mẹ / là ngọn gió của con suốt đời.
- Hãy tìm từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh vừa tìm được và chỉ ra sự khác nhau của các phép so sánh đó.
+ Kết luận 2 phép so sánh trên khác nhau.
- Hoạt động cá nhân từ ngữ chỉ ý so sánh.
a) Chẳng bằng (phép so sánh 1)
b) Là (phép so sánh 2)
s Phép so sánh 1 à So sánh hơn kém.
s Phép so sánh 2: So sánh ngang bằng.
- Từ ví dụ trên theo em có mấy kiểu so sánh?
- Hoạt động cá nhân
+ Chỉ ra 2 kiểu so sánh.
- Có 2 kiểu so sánh:
+ So sánh ngang bằng: A là B
+ So sánh hơn kém: A thẳng hàng B.
- Ta có thể rút ra mô hình của 2 kiểu so sánh đó như thế nào? Tìm thêm những từ ngữ của 2 kiểu so sánh trên.
- Từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng hoặc không ngang bằng: Nhỏ, tựa, hơn, hơn là, kém, kém hơn, khác 
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ và điền 2 phép so sánh trên vào mô hình phép so sánh.
- Vế a là gì? Vế b là gì?
+ Củng cố phép so sánh.
- Vậy cách so sánh này gồm mấy yếu tố.
- 1 HS lên bảng và điền vào mô hình phép so sánh.
- HS còn lại làm vào vở.
+ Phát biểu: nêu lại kiến thức đã học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của phép so sánh.
+ Yêu cầu HS làm bài tập 1.
+ Cử đại diện nhóm trình bày.
+ Các bạn trong nhóm bổ sung.
- Hoạt động nhóm: giải bài tập 1
- Đại diện nhóm trình bày: các phép so sánh trong đoạn văn.
+ Có chiếu mìn trên nhọn . Xuống đất nhỏn cho xong chuyện. Vẩn vơ.
+ Có chắc là như con chim bị lảo đảo trên không
+ Có chiếc lá nhẹ nhàng  như thầm bãi rằng  hiện tại
+ Có chiếc lá như sợ hãi  rồi như tới gần tả lại cành.
2. Tác dụng của phép so sánh
- Có chiếc tựa mũi tên nhọn.
- Có chiếc lá nhỏ con chim bị lảo đảo.
- Có chiếc lá như sợ hãi 
- Em có nhận xét gì về cái phép so sánh trong việc miêu tả chiếc lá ở đoạn văn trên?
+ Bổ sung: Người đọc hình dung được những cách khác nhau của chiếc lá.
- Cách so sánh như vậy thể hiện được tư tưởnh tình cảm của người viết?
+ Thể hiện quan niệm về sự sống, cái chết tác giả.
- Em hãy nêu tác dụng của phép so sánh.
- Nêu tác dụng
+ Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động giúp về sự vật, sự việc được miêu tả.
+ Tạo ra cách nói hàm súc, giúp người đọc dễ nắm bắt tác động, tình cảm của người viết.
+ Gợi hình, miêu tả sự vật của việc sinh động, cụ thể.
+ Biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
Hoạt động 3: Ghi nhớ và cũng cố nội dung tiết học
- Phát biểu cá nhân
+ Hệ thống kiến thức đã học trong lớp
5’
- Nêu cấu tạo đầy đủ cảu phép so sánh? Các kiểu so sánh:
* Ghi Nhớ: SGK (trang41-42)
- Phép so sánh đem lại tác dụng gì?
+ 2 HS đọc ghi nhớ
+ Yêu cầu HS đọc thuộc ghi nhớ SGK (41-42)
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Hoạt động cá nhân theo hướng dẫn của giáo viên
II/ Luyện tập
1/42:
- Tìm các phép so sánh à nhận xét các từ so sánh được sử dụng à kiểu so sánh
+ Gọi HS lên bảng giải bài tập
Các từ so sánh
a, là 
(Tâm hồn/buổi trưa hè)
So sánh ngang bằng
b, Chưa bằng
So sánh
Con đi trăm núi ngàn khe/ muôn nơi
Không ngang
Con đi đánh giặc 10 năm/ khó nhọc
Bằng
c, như
Anh đội viên/nằm trong giấc mộng
So sánh ngang bằng 
Bóng Bác cao/cấmngọc lửa
So sánh không ngang bằng
- Hướng dẫn HS hoạt động nhóm. 
- Hoạt động nhóm
2/13
- Cử các đại diện phát biểu: giải bài tập
4. Dặn dò hs chuẩn bị tiết học tiếp theo: 2’
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập
- Chuẩn bị bài “Nhân hoá” rèn chính tả địa phương
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn: 20/1/2010
Tiết 87:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
 (Phần tiếng Việt)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
-Kiến thức:- Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phương
-Kỷ năng:- Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương
-Thái độ:
II. CHUẨN BỊ :
-Chuẩn bị của GV: Tham khảo sgk - sgv 
-Chuẩn bị của HS: + Xem bài “Chương trình địa phương”
	 +	Chuẩn bị bài theo hướng dẫn
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: 1’
2. Kiểm tra bài: (2’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà.
3. Giảng bài mới: 
-Giới thiệu bài:(1)
	Chúng ta học môn văn để tìm hiểu cái hay cái đẹp của đất nước ta, của quê hương ta, trên cạnh đó còn góp phần đổi mới vốn từ ngữ, cách phát âm, dùng từ đặc biệt ở địa phương mình.
-Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết
I. Luyện tập
- Nghe – viết
* Viết đúng
- Nhớ – viết
* Phụ âm cuối
Các âm thanh dễ mắc lỗi
- c/t: man mát, bát ngát, nhếch nhác, khoác lác
- n/ng: mênh mang, lang thang, mơn mang, miên man
* Thanh hỏi, ngã: mũm mĩm, thủ thỉ, ủ rũ.
* Nguyên âm:
- i/iê: liên xiên, liu riu, thiu thiu, phiêu bạc, đìu hiu
- o/ô: lấp ló, lố nhô
* Phụ âm đầu:
- v/d: quýnh quáng, ví dụ
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm các bài tập
2. Làm các bài tập
Bài 1: Điền vào chỗ trống: tri thức/ch; s/x, d/gi
a/ ắc xuân; .áo dục
b/ Điền dấu thanh vào chỗ trống
- đung đinh, thoang thoang, ngơ ngang,
c/ Điền từ vào chỗ trống
-
-
-
- Đọc chính tả: đoạn cuối “hũy làng”
- Viết chính tả vào vở
Bài 2: Viết chính tả
- Yêu cầu HS đổi vở, chấm bài cho nhau
4. Dặn dò hs chuẩn bị tiết học tiếp theo: 2’
- Tạp viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về nhân vật thượng thương thư
- Chuẩn bị bài “Nhân hoá”
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn: 22/1/2010 
Tiết 88:
PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH 
(Viết bài làm văn tả cảnh Ơû nhà.)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Kiến thức: Nắm được cách tả cảnh và hình thức của một đoạn văn một bài văn tả cảnh.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát và lựa chọn, kỹ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo 1 thứ tưk hợp lý.
- Tư tưởng: Có ý thức quan sát sự việc diễn ra xung quanh
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
-Chuẩn bị của GV: Tham khảo SGK – SGV
 - Hoạt động nhóm cá nhân
-Chuẩn bị của HS : + Tham khảo SGK
	 	 + Đọc các văn bản
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp : 1’
2. Kiểm tra bài : (2’) không kiểm tra
3. Giảng bài mới: 
-Giới thiệu bài:(1)
-Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài học
- Nêu mục đích tiết học: tìm hiểu cách làm văn tả cảnh
1. Phương pháp viết văn tả cảnh
22’
Yêu cầu HS thảo luận nhóm: trả lời các câu hỏi trong sgk phần I
- Hoạt động nhóm: Thảo luận chuẩn bị vào giấy
+ Nhóm 1,3à câu a
+ Nhóm 2,4à câub
+ Nhóm 5,6 à câu c
- HS trao đổi nhóm theo sự phân công của giáo viên
- Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận:
- Nêu kết quả thảo luận:
+ Yêu cầu HS bổ sung
+ Phát biểu, bổ sung
Câu a: Dùng những động từ mạnh mẽ tả các hoạt động của Dương thượng thư à Tiêu biểu cảnh sắc khúc sông có nhiều thác dữ
+ Thả sào, rút nhanh như cắt, bắp thịt cuồn cuộn, 2 hàm răng cắn chặt
- Đoạn văn tả quang cảnh gì? Người viết miêu tả cảnh vật theo thói thứ tự nào?
Câu b: Tả quang cảnh dòng sông Năm căn và rừng đước
+ Từ dưới sông lên trên bờ, gần xa
+ Từ đầu “màu của luỹ” à giới thiệu khái quát lũy tre làng
+ Tiếp  không rõ à Mô tả cụ thể 3 vòng luỹ tre làng
+ Còn lại à PBCN và nhận xét về loài tre
Trình tự: ngoài à trong. Khái quát à cụ thể
- Nhận xét tổng kết các ý kiến của HS và lưu ý ghi nhớ
- Muốn tả cảnh
- Muốn tả cảnh ta cần phải tiến hành những bước nào?
+ Xác định đối tượng
+ Quan sát lựa chọn những ảnh hưởng tiêu biểu
+ Trình bày những điều quan sát được theo 1 trình tự
Qua câu hỏi c theo em bố cục bài văn tả cảnh gần mấy phần?
- Bố cục: 3 phần
+ Mở bài: giới thiệu cảnh được tả
+ Thân bài: Tả cảnh vật chi tiết theo 1 trình tự
+ Kết bài: PBCT về cảnh
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
II. Luyện tập
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV: chia 3 nhóm
20’
+ Nhóm 1,2 à bài 1
+ Nhóm 2,4 à bài 2
- Thảo luận nhóm theo sự phân công của GV
+ Nhóm 5,6 à bài 3
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận
+ HS bổ sung
- Cử đại diện nhóm phát biếu ý kiến
Bài 1/47: tả quan cảnh lớp học trong giờ viết tập làm văn
- GV bổ sung (nếu cần)
- Hoàn cảnh: Cô giáo, không khí lớp, quang cảnh chung trong phòng học (bảng, bàn ghế)
Bài 2: Tương tự bài 1
- Thứ tự: Ngoài – trong, trên xuống
Bài 3: 
HS tự làm theo nhóm
- Yêu cầu HS đối chiếu với bài tập c, tự lập dàn ý hướng dẫn
Bài 3: Dàn ý cho bài “Biển đẹp”
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời
- Trình bày bằng miệng
* Mở bài: tên văn bản “Biển đẹp”
* Thân bài: Tả vẻ đẹp và
màu sắc của biển ở nhiều thời điểm
- Bổ sung
+ Buổi sáng: 
+ Buổi chiều: Chiều lạnh, nắng tắt sớm
Nắng mát dịu
+ Buổi trưa:
+ Ngày mưa rào
+ Ngày nắng
3. Kết bài: “Biển đẹp” à “ánh sáng tạo nên” 
Nhận xét và suy nghĩ về sự đổi thay cảnh sắc của biển
* Đề bài tập làm văn (ở nhà)
Em hãy tả lại một đêm trăng ở nơi em ở
4. Dặn dò hs chuẩn bị tiết học tiếp theo: 2’
- Học bài
- Đọc và tìm hiểu mục đích của đoạn đọc thêm
- Viết bài văn tả cảnh ở nhà à nộp bài
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TIENG VIET.doc