D. ĐỀ KIỂM TRA
Phần I Trắc nghiệm (2đ)
Câu 1: Tác phẩm nào là truyện cổ tích
A.Lợn cưới áo mới C.Em bé thông minh
B. Thánh Gióng D. Ếch ngồi đáy giếng
Câu 2: Nghệ thuật nổi bật nhất trong truyện cười là ?
A.Có yếu tố hoang đường kì ảo B.Tạo tình huống gây cười
C.Mượn truyện tưởng tượng về loài vật D. Kể chuyện hấp dẫn
Câu 3: Từ nào không phải từ ghép ?
A.Vuông vức B. Mặt mũi C.Ao ước D.Mồm mép
Câu 4:Trong câu “Một đêm nọ ,nghe tiếng gõ cửa ,bà mở cửa thì chẳng thấy ai ,một lát,có một con hổ chợt lao tới cõng bà đi ” có mấy cụm danh từ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Các truyện dân gian đã học chủ yếu được kể ở ngôi thứ mấy ?
A. Ngôi 1 B.Ngôi 2 C.Ngôi 3
Câu 6.Ý nghĩa văn bản Con Rồng cháu Tiên?
A. Giải thích tuyền thống tốt đẹp ngày Tết làm bánh chưng bánh giầy ,lòng biết ơn tôn kính tổ tiên
B. Lí giải hiện tượng lũ lụt mang tích chu kì ở miền Bắc nước ta
C. Ước mơ về ngời anh hùng giết giặc cứu nước bảo vệ non sông .
D. Giải thích về nguồn gốc dân tộc cao quí linh thiêng,ước nguyện đoàn kết ,khát vọng di dân mở mang bờ cõi .
Câu 7: Ý nghĩa sâu xa nhất của chi tiết đánh giặc xong Gióng cởi áo giáp bay về trời?
A. Gióng là người anh hùng không màng danh lợi ,hết lòng vì nước vì dân B. Gióng trưởng thành từ vòng tay nhân dân
C. Vì Gióng là thần tiên nên phải về trời khi đã dẹp xong giặc giúp dân . D.Chi tiết cho thấy tình yêu đất nước ,lòng căm thù giặc .
Câu 8: Đâu là đề văn kể chuyện đời thường ?
A.Đóng vai Mị Nương kể lại câu chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh? C.Tưởng tượng 10 năm sau em về thăm trường cũ .
B.Viết một kết thúc mới cho truyện Thạch Sanh D. Kể về người bạn em mới quen
Phần II .Tự luận (8đ)
Câu 1: (1đ)Phát hiện và sửa lỗi sai cho câu văn sau?
Lên lớp 6 ,em càng thấy việc học thật nghiêm trọng
Câu 2: (1đ) Tìm chi tiết có yếu tố tưởng tưởng kì ảo trong Bánh chưng bánh giầy?Chi tiết ấy có tác dụng gì ?
Câu 3 (6đ) Hãy vào vai người mẹ trong Mẹ hiền dạy con kể lại truyện?
Ngày soạn : Tiết 67-68 Kiểm tra tổng hợp kì I A. MỤC TIÊU RA ĐỀ KIỂM TRA 1. Kiến thức - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì I theo ba phân môn: Văn bản, Tiếng Việt , Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra. - Trọng tâm là các khái niệm truyện dân gian, truyện : Con hổ có nghĩa”; các bài Tiềng Việt về cụm từ; bài viết văn kể chuyện sáng tạo. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp,hệ thống hoá, suy luận lôgic về một vấn đề trên cơ sở kiến thức đã học. - Hoà nhập cộng đồng cho HSKT 3. Thái đỘ: - Có ý thức làm bài kiểm tra - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt - Định hướng học tập môn Ngữ Văn ở học kì II đê đạt kết quả tốt hơn. B. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Trắc nghiệm kết hợp với tự luận C. MA TRẬN Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL Văn bản Truyện dân gian: ngụ ngôn, truyện cười Phân biệt được các thể loại văn học dân gian qua tác phẩm cụ thể Chỉ ra y nghĩa của văn bản , y nghĩa của một chi tiết nào đó . Nghệ thuật trong truyện cười Chỉ ra chi tiết kì ảo ,nêu được tác dụng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 01 0,25 2,5% 03 0.75 7,5% 01 1.0 10% 05 2.0 20% Tiếng Việt -Từ -Cụm từ Thấy được số lượng cụm danh từ trong câu . Nhận biết từ láy Sửa lỗi dùng từ cho câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 02 0,5 5% 01 1,0 10% 02 1,5 15% Tập làm văn -Ngôi kể -Đề bài -Kể chuyện tưởng tượng Chỉ ra ngôi kể trong văn bản VHDG. Phân biệt đề tưởng tượng và kể chuyện đời thường Chuyển đổi ngôi kể ,kể lại sáng tạo 1 câu chuyện đã biết Số câu Số điểm Tỉ lệ % 02 0,5 5% 01 6,0 60% 02 6,5 65% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 05 1,25 12,5% 04 1,75 17,5% 02 7,0 70% 11 10 100% D. ĐỀ KIỂM TRA Phần I Trắc nghiệm (2đ) Câu 1: Tác phẩm nào là truyện cổ tích A.Lợn cưới áo mới C.Em bé thông minh B. Thánh Gióng D. Ếch ngồi đáy giếng Câu 2: Nghệ thuật nổi bật nhất trong truyện cười là ? A.Có yếu tố hoang đường kì ảo B.Tạo tình huống gây cười C.Mượn truyện tưởng tượng về loài vật D. Kể chuyện hấp dẫn Câu 3: Từ nào không phải từ ghép ? A.Vuông vức B. Mặt mũi C.Ao ước D.Mồm mép Câu 4:Trong câu “Một đêm nọ ,nghe tiếng gõ cửa ,bà mở cửa thì chẳng thấy ai ,một lát,có một con hổ chợt lao tới cõng bà đi ” có mấy cụm danh từ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Các truyện dân gian đã học chủ yếu được kể ở ngôi thứ mấy ? A. Ngôi 1 B.Ngôi 2 C.Ngôi 3 Câu 6.Ý nghĩa văn bản Con Rồng cháu Tiên? Giải thích tuyền thống tốt đẹp ngày Tết làm bánh chưng bánh giầy ,lòng biết ơn tôn kính tổ tiên Lí giải hiện tượng lũ lụt mang tích chu kì ở miền Bắc nước ta Ước mơ về ngời anh hùng giết giặc cứu nước bảo vệ non sông . Giải thích về nguồn gốc dân tộc cao quí linh thiêng,ước nguyện đoàn kết ,khát vọng di dân mở mang bờ cõi . Câu 7: Ý nghĩa sâu xa nhất của chi tiết đánh giặc xong Gióng cởi áo giáp bay về trời? A. Gióng là người anh hùng không màng danh lợi ,hết lòng vì nước vì dân B. Gióng trưởng thành từ vòng tay nhân dân C. Vì Gióng là thần tiên nên phải về trời khi đã dẹp xong giặc giúp dân . D.Chi tiết cho thấy tình yêu đất nước ,lòng căm thù giặc . Câu 8: Đâu là đề văn kể chuyện đời thường ? A.Đóng vai Mị Nương kể lại câu chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh? C.Tưởng tượng 10 năm sau em về thăm trường cũ . B.Viết một kết thúc mới cho truyện Thạch Sanh D. Kể về người bạn em mới quen Phần II .Tự luận (8đ) Câu 1: (1đ)Phát hiện và sửa lỗi sai cho câu văn sau? Lên lớp 6 ,em càng thấy việc học thật nghiêm trọng Câu 2: (1đ) Tìm chi tiết có yếu tố tưởng tưởng kì ảo trong Bánh chưng bánh giầy?Chi tiết ấy có tác dụng gì ? Câu 3 (6đ) Hãy vào vai người mẹ trong Mẹ hiền dạy con kể lại truyện? E. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I .Trắc nghiệm ( 2đ)Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1:C Câu2 :B Câu 3: A Câu 4: C Câu5: C Câu6:D Câu 7: A Câu 8: D Phần II. Tự luận Câu 1(1đ): Lỗi dùng từ nghiêm trọng Sửa thay bằng từ quan trọng Câu 2(1đ) : Chi tiết : Lang Liêu nằm mộng gặp thần bảo lấy gạo làm bánh Tác dụng : -Tăng sức hấp dẫn lôi cuốn -Nhấn mạnh :+Người ở hiền sẽ gặp lành được giúp đỡ.... Câu 2: (6 điểm) * Yêu cầu chung: Biết viết bài văn kể lại sáng tạo một câu chuyện đã biết; bố cục rõ ràng; biết dùng từ, đật câu sinh động , giàu cảm xúc, hình ảnh, * Yêu cầu cụ thể: - Ngôi kể: ngôi thứ nhất: mẹ thầy Mạnh Tử xưng tôi. ( 0,5 điểm) - Kể lại đầy đủ các sự việc chính của truyện, có thể thay đổi một vài chi tiết nhỏ ,khai thác nội tâm người mẹ , tránh sao chép y nguyên SGK ( 4 điểm) + Giới thiệu mình là ai, nơi ở , hoàn cảnh sống :2 mẹ con + Ở cạnh nghĩa địa : Con bắt chước đào chôn lăn khóc ,mẹ quyết định chuyển nhà gần chợ + Cạnh chợ : Con bắt chước buôn bán điên đảo ,mẹ quyết định dọn nhà gần trường + Gần trường : Con băt chước học tập lễ phép ,cắp cặp . Mẹ quyết định ở lại ( khai thác suy nghĩ của người mẹ về vai trò của môi trường với nhân cách ) + Hàng xóm giết lợn : mẹ lỡ lời và cách sửa sai của mẹ -> Nêu được mục đích giáo dục của nhân vật về sự trung thực thật thà ( 0,5 điểm) + Con bỏ học : Cách ứng xử: Cắt tấm vải đang dệt ( Khai thác nội tâm người mẹ để thấy được sự nghiêm khắc ,hành động quyết liệt,không nuông chiều con dạy con có chí học hành . + Kết quả của cách giáo dục * Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không đảm bảo về kiểu bài và bố cục văn tự sự là 2 điểm - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không đúng về ý, lập luận bài văn tự sự là 1 điểm - Điểm trừ tối đa đối với bài viết mắc nhiều lỗi chính tả, diến đạt ,dùng từ, đặt câu là 1 điểm Hết giờ giáo viên thu bài rút kinh nghiệm về tinh thần thái độ của học sinh Hướng dẫn : Xem trước Hoạt động ngữ văn Thi kể.
Tài liệu đính kèm: