I. Mục tiêu bài học.
1 Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm động từ ,ý nghĩa khái quát của động từ ,đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả năng kết hợp,chức vụ ngữ pháp ),và các loại động từ
2 Kỹ năng : Nhận biết động từ trong câu,phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động ,sử dụng động từ để đặt câu
3 Thái độ:
II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Kỹ năng nhận thức ( Nhận thức được thế nào là động từ , vai trò của động từ trong câu , chức vụ ngữ pháp của động từ )
Kỹ năng hợp tác ( Cùng nhau hợp tác ,giúp đỡ để giải qytết các yêu cầu của đề bài )
III Chuẩn bị
1 .Giáo viên:
2. Học sinh :
IV. Phương pháp
Thảo luận nhóm ,vấn đáp, thuyết trình
V. Các bước lên lớp
1.ổn định
2.Kiểm tra đầu giờ : Kiểm tra 15ph
Đề bài:
H: Thế nào là chỉ từ? Đặt hai câu có chỉ từ ( một xác định trong không gian, một xác định sự vật trong thời gian)?
Đáp án + biểu điểm
* Khỏi niệm chỉ từ ( 4 điểm)
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hay trong thời gian.
* Đặt câu: 6 điểm ( Mỗi câu chính xác được 3 điểm)
VD: - Hồi ấy, tụi cũn nhỏ lắm ( Xỏc định sự vật trong thời gian)
- Ngụi nhà kia có tới ba mẫu ruộng ( xác định sự vật trong không gian)
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Khởi động: VD: Tôi/ăn cơm
Xác định cấu trúc cú pháp trong câu trên?
Từ “ăn” chỉ hoạt động . Vậy nó thuộc từ loại nào?
Ngày soạn: Ngày giảng: Ngữ văn Bài 15 Tiết 60 : ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu bài học. 1 Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm động từ ,ý nghĩa khái quát của động từ ,đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả năng kết hợp,chức vụ ngữ pháp ),và các loại động từ 2 Kỹ năng : Nhận biết động từ trong câu,phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động ,sử dụng động từ để đặt câu 3 Thái độ: II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Kỹ năng nhận thức ( Nhận thức được thế nào là động từ , vai trò của động từ trong câu , chức vụ ngữ pháp của động từ ) Kỹ năng hợp tác ( Cùng nhau hợp tác ,giúp đỡ để giải qytết các yêu cầu của đề bài ) III Chuẩn bị 1 .Giáo viên: 2. Học sinh : IV. Phương pháp Thảo luận nhóm ,vấn đáp, thuyết trình V. Các bước lên lớp 1.ổn định 2.Kiểm tra đầu giờ : Kiểm tra 15ph Đề bài: H: Thế nào là chỉ từ? Đặt hai cõu cú chỉ từ ( một xỏc định trong khụng gian, một xỏc định sự vật trong thời gian)? Đỏp ỏn + biểu điểm * Khỏi niệm chỉ từ ( 4 điểm) Chỉ từ là những từ dựng để trỏ vào sự vật, nhằm xỏc định vị trớ của sự vật trong khụng gian hay trong thời gian. * Đặt cõu: 6 điểm ( Mỗi cõu chớnh xỏc được 3 điểm) VD: - Hồi ấy, tụi cũn nhỏ lắm ( Xỏc định sự vật trong thời gian) - Ngụi nhà kia cú tới ba mẫu ruộng ( xỏc định sự vật trong khụng gian) 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Khởi động: VD: Tụi/ăn cơm Xỏc định cấu trỳc cỳ phỏp trong cõu trờn? Từ “ăn” chỉ hoạt động . Vậy nú thuộc từ loại nào? Hoạt động của giáo viên và học sinh Thời gian Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của động từ Mục tiêu: Biết được đặc điểm của động từ và một số động từ quan trọng GV: Treo bảng phụ HS: Đọc bài tập H: Dựa vào kiến thức về động từ đó học ở Tiểu học hay xỏc định cỏc động từ trong cỏc cõu? GV: Gạch chõn dưới cỏc động từ H: Nhận xột về ý nghĩa khỏi quỏt của cỏc động từ? H: Tỡm sự khỏc nhau giữa danh từ và động từ? HS: Thảo luận nhúm ( tg: 4’) HS: Cử đại diện nhúm trả lời và nhận xột cho nhau GV: Nhận xột, kết luận Gợi ý? - Từ loại nào sẽ kết hợp với cỏc từ: đó, sẽ, đang? VD: + Cú thể núi: sẽ làm, đang chạy, + Khụng thể núi: sẽ nhà, đừng cõy GV đưa ra ví dụ : Nam /đang đá cầu CN VN H. Động từ thường giữ chức vụ gỡ trong cõu? H: Thế nào là động từ là gỡ? Chức vụ điển hỡnh của động từ trong cõu? HS đọc ghi nhớ GV: Đưa ra bài tập nhanh H : Tỡm động từ và xỏc định chức vụ ngữ phỏp ? - Nú/ đang giải bài tập toỏn CN VN Hoạt động 2 :Các loại động từchính Mục tiêu : HS xác định có mấy loại động từ đó là loại nào H : Xếp cỏc động từ vào bảng phõn loại? HS thảo luận nhúm ( Tg : 3’) HS: Cử đại diện nhúm trả lời và nhận xột cho nhau GV: Nhận xột, kết luận H: Dựa vào bảng trờn hóy cho biết động từ được chia làm mấy loại? Đú là những loại nào? H.Tìm thêm một só động từ thuộc mỗi nhóm trên Khái quát bài rút ra nội dung ghi nhớ HS đọc ghi nhớ ( SGK TV 146) GV: Khắc sõu kiến thức Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. * MT: Làm được bài tập. HS: Đọc và xỏc định yờu cầu của bài tập H: Tỡm động từ và xỏc định động từ ấy thuộc loại nào trong truyện: Lợn cưới, ỏo mới? HS: Thảo luận bàn ( tg: 3’) HS: Cử đại diện bàn trả lời và nhận xột cho nhau GV: Nhận xột, kết luận GV: Đọc từ: “ Hổ đực mừng rỡ. tiễn biệt” HS: Nghe – viết. Phõn biệt: s/x, ăn/ăng 8p 10ph 13ph I. Đặc điểm của động từ 1. Bài tập a.bài tập 1 ( SGK – T145) a. Đi, đến,ra, hỏi b. Lấy, làm, lễ c. Treo, cú, xem, cười, bảo, bỏn, phải, đề. b.bài tập 2 -> Cỏc từ trờn chỉ hoạt động, trạng thỏi của sự vật. c.bài tập 3 - Sự khỏc nhau giữa danh từ và động từ: Danh từ Động từ - Kết hợp với số từ, lượng từ - Khụng kết hợp với: đó, sẽ, đang - Thường làm CN trong cõu -Hoa học rát giỏi - Làm VN sau từ là -Mẹ tôi là giáo viên - Khụng kết hợp với số từ, lượng từ - Kết hợp với: đó, sẽ, đang,... - Thường làm vị ngữ trong cõu -Nam đang đá cầu - Làm CN khụng kết hợp với đó, sẽ, đang -Lao động là vinh quang 2.Ghi nhớ SGK ) II. Cỏc loại động từ chớnh 1. Bài tập a.bài tập 1( SGK – T146) * Phõn loại động từ: Thường đũi hỏi cỏc động từ khỏc đi kốm phớa sau Khụng đũi hỏi cỏc động từ khỏc đi kốm phớa sau Trả lời cõu hỏi làm gỡ? Đi, chạy,cười, đọc,hỏi,ngồi, đứng Chạy ,nhẩy , ngủ, nghĩ Trả lời cỏc cõu hỏi làm sao? thế nào? Dỏm,toan, định buồn,góy,ghột, đau, nhức,nứt,vui,yờu mệt,mỏi ,nhanh ,chậm Có 2 loại động từ: - ĐT tình thái - ĐT chỉ hoạt động. Bài tập 2 - mệt,mỏi ,nhanh ,chậm, Chạy ,nhẩy , ngủ, nghĩ 2.Ghi nhớ 2(SGK) III. Luyện tập * Bài tập 1 Cỏc động từ: - có ,khoe, may, đem, ra, mặc, đứng, húng, đợi, đi, khen,đến, thấy, hỏi, tức chạy, giơ,bảo,mặc - Động từ tình thỏi: mặc cú,may, khen, thấy ,bảo ,giơ -Động từ chỉ hành động trạng tháI :tức ,tối ,chạy ,khen , đứng ,đợi * Bài tập 3 Chớnh tả 4. Củng cố hướng dẫn học ở nhà H: Thế nào là động từ? Cú mấy loại động từ? Nắm chắc khỏi niệm và cỏc loại động từ Làm bài tập 2 * Chuẩn bị bài “ Cụm động từ” Thế nào là cụm động từ? Mụ hỡnh cấu tạo của cụm động từ?
Tài liệu đính kèm: