Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 60: Cụm động từ - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 60: Cụm động từ - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

2. Kĩ năng:

3. Thái độ:

II Chuẩn bị:

III. Tiến trình lên lớp:

4.1. Ổn định tổ chức:

4.2. KTBC:

Thề nào là động từ? (2đ) động từ khác với danh từ như thế nào về khả năng kết hợp, cấu trúc ngữ pháp?(4đ)

Nêu các laọi động từ chính? Cho ví dụ từng trường hợp? (6đ)

Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật. (2đ)

Khả năng kết hợp(2đ)

- Động từ kết hợp với: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, để tạo cụm động từ.

Chức vụ ngữ pháp: (2đ)

- Có thể được dùng với chức vụ vị ngữ.

- Khi động từ làm chủ ngữ thì sẽ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,.

Các loại động từ chính: (6đ)

Dựa vào vị trí trong cụm động từ và ý nghĩa khái quát của từ, động từ được chia làm hai loại:

+ Động từ tình thái ( thường đòi hỏi động từ khác đi kèm).

+ Động từ chỉ hành động, trạng thái:

  Động từ chỉ hành động (trả lời câu hỏi Làm gì?)

  Động từ chỉ trạng thái (trả lời các câu hỏi Lmà sao?, Thế nào?)

4.3. Giảng bài mới.

 Giáo viên cho học sinh quan sát 2 ví dụ: cắt (động từ) và đang cắt (cụm động từ). Vậy, cụm động từ là gì? Cấu tạo của cụm động từ ra sao? Vai trò của nó như thế nào so với động từ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học này.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 60: Cụm động từ - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:13/11/2011
Ngµy d¹y:26/11/2011
Tiết 60 CỤM ĐỘNG TỪ 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II Chuẩn bị: 
III. Tiến trình lên lớp: 
4.1. Ổn định tổ chức:
4.2. KTBC: 
Thề nào là động từ? (2đ) động từ khác với danh từ như thế nào về khả năng kết hợp, cấu trúc ngữ pháp?(4đ)
Nêu các laọi động từ chính? Cho ví dụ từng trường hợp? (6đ)
Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật. (2đ)
Khả năng kết hợp(2đ)
- Động từ kết hợp với: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, để tạo cụm động từ.
Chức vụ ngữ pháp: (2đ)
- Có thể được dùng với chức vụ vị ngữ.
- Khi động từ làm chủ ngữ thì sẽ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,...
Các loại động từ chính: (6đ)
Dựa vào vị trí trong cụm động từ và ý nghĩa khái quát của từ, động từ được chia làm hai loại:
+ Động từ tình thái ( thường đòi hỏi động từ khác đi kèm).
+ Động từ chỉ hành động, trạng thái:
­ Động từ chỉ hành động (trả lời câu hỏi Làm gì?)
­ Động từ chỉ trạng thái (trả lời các câu hỏi Lmà sao?, Thế nào?)
4.3. Giảng bài mới.
 Giáo viên cho học sinh quan sát 2 ví dụ: cắt (động từ) và đang cắt (cụm động từ). Vậy, cụm động từ là gì? Cấu tạo của cụm động từ ra sao? Vai trò của nó như thế nào so với động từ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học này.
Hoạt động 1: Đặc điểm cụm động từ.
GV treo bảng phụ có câu văn trích trong văn bản Em bé thông minh (147,sgk)
Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào ?
Từ “đi”, “ra” thuộc từ loại gì?
Thuộc động từ.
- GV gợi ý: Một tổ hợp từ gồm động từ + các từ ngữ phụ thuộc nó à Cụm động từ.
Vậy cụm động từ là gì ?
Thử bỏ các từ ngữ in đậm ở các ví dụ trên được không? Vì sao?
Không bỏ được. Vì Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm thì chỉ còn lại động từ. Các sắc thái ý nghĩa về thời gian, địa điểm, đối tượng mà chúng bổ sung cho động từ không còn nữa.
à Các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ nhiều khi chúng không thể thiếu được.
 Vậy phụ ngữ có vai trò gì trong cụm động từ ?
Phụ ngữ có vai trò rất quan trọng.
Cho Hs ghi câu bị lược bỏ phụ ngữ trước và sau lên bảng :- viên quan đi
 - đến đâu cũng ra (là những câu không thể hiểu được) 
GV cho một động từ “học”.
Em hãy thêm phụ ngữ ở phía trước và phía sau đtừ “học” để tạo thành cụm động từ ?
Đặt câu với cụm động từ nêu trên và xác định cấu trúc ngữ pháp?
VD: Em đang học bài
 C	V
GV cho học sinh xác định cấu tạo ngữ pháp trong câu sau và rút nhận xét.
Học bài là nhiệm vụ của học sinh .. 
 C	V
? Cụm đtừ là gì? Đặc điểm của cụm đtừ?
HS trả lời , Gv khquát nọi dung ghi nhớ
1 HS đọc lại
Hoạt động 2: Cấu tạo của cụm động từ.
 GV vẽ mô hình cụm động từ (bảng phụ)
Cũng giống cụm danh từ có cấu tạo PT, PTT PS. Yêu cầu học sinh điền các cụm động từ ở phần một vào đúng vị trí mô hình CĐT.
Gợi ý :
-Xác định động từ chính trước-điền vào phần TT
-Những từ còn lại tuỳ theo ý nghĩa mà nó bổ sung- điền vào phần trước hoặc phần sau.
à Yêu cầu HS nêu cấu tạo và ý nghĩa của CĐT
 Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau cụm động từ ?. Cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho động từ trung tâm những ý nghĩa gì?
GV h­íng dÉn thªm HS m« h×nh cÊu t¹o kh«ng ®Çy ®ñ cña côm ®éng tõ
PT
TT
PS
PT
TT
TT
PS
Hoạt động 3: Luyện tập:
Gv cho học sinh thảo luận nhóm (5 phút)
Nhóm 1,2: Bài tập 1,2.
Nhóm 3,4: Bài tập 3.
Nhóm 5,6: Đặt hai câu có cụm động từ và xác định cấu tạo của cụm động từ ấy.
I Đặc điểm của động từ
1. Khái niệm:
-đã đi nhiều nơi
 ĐT
-cũng ra những câu đố oái oăm
 ĐT
-để hỏi mọi người 
 ĐT	
à Cụm động từ: là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
- Bỏ các từ ngữ in đậm thì câu Ko trọn nghĩa.
à Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.
- Động từ: “ học” 
- Cụm động từ: đang học bài.
à Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ.
Chức vụ ngữ pháp:
VD: Nga /đang học bài.
 C V
à Làm vị ngữ trong câu.
VD: Học bài, chuẩn bị bài/ là nhiệm vụ của học sinh trước khi đến lớp. 
à Làm chủ ngữ: Cụm động từ không có phụ ngữ trước.
* Ghi nhớ (SGK)
II Cấu tạo của cụm động từ
PT
TT
PS
đã
đi
nhiều nơi
cũng
ra
những câu đố
Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ gồm: ba phần:
- Phụ trước:
+ Bổ sung cho động từ các ý nghĩa quan hệ thời gian: đã, đang, sẽ,
+ Sự tiếp diễn tương tự: cũng, vẫn,
+ Sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động: hãy, đừng, chớ,
+ Sự phủ định hoặc khẳng định hành động: không, chưa chẳng,
- Phần trung tâm: luôn là động từ.
- Phụ sau:
+ Bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện, cách thức hành động,
III Luyện tập
BT1, 2: Các cụm động từ:
PT
TT
PS
Còn đang
đùa nghịch
ở sau nhà
yêu thương
Mị Nương hết mực 
muốn kén
cho con người chồng thật xứng đáng 
đành
tìm
cách 
có thì giờ 
đi 
Hỏi ..
đi 
Hỏi ý kiến .
BT3 Nêu ý nghĩa của phụ ngữ:
- Chưa, không: biểu thị ý nghĩa phủ định
- Chưa: biểu thị ý nghĩa phủ định tính kịp thời, linh hoạt, nhanh nhạy.
- Không: biểu thị ý phủ định tuyệt đối.
- Việc dùng phụ ngữ để khẳng định sự thông minh, nhanh nhạy của chú bé.
BT4: 
4.4. Củng cố và luyện tập:
Hãy đánh dấu (X) vào trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Dòng nào sau đây không có cụm động từ?
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi.
Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
Người cha có đang chưa biết trả lời thế nào.
Ngày hôm ấy, nó buồn.
Câu 2: Thế nào là cụm động từ? Cấu tạo cụm động từ? Chức năng ngữ pháp cụm động từ?
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài.- Xem lại bài tập.
- Nhớ các đơn vị kiến thức về động từ.
- Nhận xét về ý nghĩa của phụ ngữ trong cụm động từ.
- Đặt câu có cụm động từ.- Chuẩn bị: Mẹ hiền dạy con

Tài liệu đính kèm:

  • doccum dong tu.doc