Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 6: Từ mượn - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 6: Từ mượn - Năm học 2011-2012

A- Mục tiêu:

 1. Kiến thức: HS nắm được:

- Khái niệm từ mượn . Nguồn gốc của từ mượn

-Tích hợp với phần Văn ở truyền thuyết: “ TG” và phần TLV ở: Tìm hiểu chung về văn tự sự.

 2. Kĩ năng:

-Luyện kĩ năng sử dụng từ mượn trong nói và viết.

KNS:

 + Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt.

 + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ.

 3. Thái độ:

-HS sử dụng từ mượn hợp lý, đuúng lúc, đúng chỗ.

B- Chuẩn bị:

-GV: SGK, SGV, Bảng phụ.

-HS: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi SGK.

C-Phương pháp:

-Phương pháp nghiên cứu.

-Phương pháp hệ thống.

-Kĩ thuật động não.

D -Tiến trình bài dạy.

 I - Ổn định. (1)

 II - KTBC: ( 5 )

 ? Từ là gì? Phân biệt từ đơn & từ phức? Cho VD?

*Gợi ý:- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

+Từ đơn: Là từ chỉ có 1 tiếng.

+Từ phức là từ gồm 2 tiếng trở lên.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 6: Từ mượn - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS://2011
NG://2011 
 Tiếng Việt Tuần 2-Tiết 6
A- Mục tiêu:
	1. Kiến thức: HS nắm được: 
- Khái niệm từ mượn . Nguồn gốc của từ mượn
-Tích hợp với phần Văn ở truyền thuyết: “ TG” và phần TLV ở: Tìm hiểu chung về văn tự sự.
	2. Kĩ năng:
-Luyện kĩ năng sử dụng từ mượn trong nói và viết.
KNS:
 + Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt.
 + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ.
 3. Thái độ:
-HS sử dụng từ mượn hợp lý, đuúng lúc, đúng chỗ.
B- Chuẩn bị:
-GV: SGK, SGV, Bảng phụ.
-HS: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi SGK.
C-Phương pháp:
-Phương pháp nghiên cứu.
-Phương pháp hệ thống.
-Kĩ thuật động não.
D -Tiến trình bài dạy.
	I - ổn định. (1’)
	II - KTBC: ( 5’ )
 ? Từ là gì? Phân biệt từ đơn & từ phức? Cho VD?
*Gợi ý:- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
+Từ đơn: Là từ chỉ có 1 tiếng.
+Từ phức là từ gồm 2 tiếng trở lên.
VD: Lan/ rất/ chăm chỉ/ học/ bài. ( 4 từ đơn + 1 từ phức )
	III -Bài mới.
 Hoạt động 1 ( 1’) ( PP: thuyết trình) Giới thiệu bài: 
-Trong các văn bản các tácgiả thường sử dụng những từ thuần Việt và từ mượn. Vậy từ mượn là gì? Nó có nguồn gốc từ đâu? Nó khác từ thuần Việt như thế nào?
 Hoạt động 2 ( 20’) ( PP: vấn đáp ; nêu và giải quyết vấn đề )
( KT: động não  )
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung cần đạt
GV
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
GV
GV
HS
HS
?
HS
?
HS
?
GV
?
HS
?
GV
?
GV
?
?
HS
?
?
HS
Gv 
Treo bảng phụ có chép ngữ liệu/24.
Quan sát ngữ liệu/ Đọc ngữ liệu?
-Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng
Cho biết câu văn này nằm trong văn bản nào?
- Văn bản: “ Thánh Gióng.
Trong câu đó có những từ Hán Việt nào?
-Trượng/ Tráng sĩ/ Biến thành.
Đặt câu này vào trong văn bản: “Thánh Gióng” hãy giải thích nghĩa 2 từ: Trượng/ Tráng sĩ/ Biến thành.
-Trượng: Dvị đo độ dài=10 thước TQuốc cổ ( Rất cao ) sấp sỉ: 3,33m.
-Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ ( Tráng=khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng; Sĩ:=người trí thức thời xưa & những người được tôn trọng nói chung.)
Chốt ý: 2 từ mượn được dùng ở đây rất phù hợp, tạo nên sắc thái trang trọng cho câu văn.
Theo em các từ mượn được chú thích có nguồn gốc từ đâu?
 Các từ mượn có nguồn gốc từ tiếng TQ cổ được đọ theo cách phát âm của người Việt nên được gọi là từ HV.
*BTập nhanh: Tìm những từ Hán Việt có yếu tố: “Sĩ” đứng sau?
-Tráng sĩ; Hiệp sĩ; Chiến sĩ; Dũng sĩ;Bác sĩ.
Qsát VD trên bảng phụ: 
 Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo.
 Nền cũ lâu đài bóng tịch dương.
Đọc VD. Xác định từ Hán Việt trong 2 câu thơ đó?
-Từ HV: +Thu thảo ( Cỏ mùa thu )
 +Tịch dương ( Mặt trời lúc xế chiều )
 +Lâu đài (Nhà to, cao, rộng, đẹp, sang trọng.)
Trong số các từ dưới đây những từ nào được 
mượn từ tiếng Hán? Những từ nào được mượn từ những ngôn ngữ khác?
-Sứ giả/ Tivi/ Sà fòng/Buồm/ Mít tinh/ Ra-đi-ô/ Gan/ Điện/ Ga/ Bơm/Xô Viết/Giang sơn/ In-tơ nét.
 Từ HV Ngôn ngữ khác
-Sứ giả -Gan	 -Ti vi; Xô Viết (Nga)
-Buồm -Điện	 -Xà fòng (Pháp)
--Ga - Bơm	 -Mít- tinh ( Anh )
-Giang sơn	 - -Ra-đi-ô (Anh); In-tơ..
Qua các VD trên cho biết chúng ta thường vay mượn từ từ ngôn ngữ nào?
 Mượn từ để biểu thị những Svật, htượng, đặc điểmmà TV chưa có từ thích hợp để biểu thị. Ta mượn là để biểu thị rõ & cũng là để thêm fong fú nguồn TV.
Thế nào là từ thuần Việt?
-Là những từ do Ndân ta sáng tạo ra.
Em có nhận xét gì về cách viết các từ mượn nói trên?
- Có từ được viết như từ thuần Việt.
Chốt 2 cách viết từ mượn:
+Có từ được viết như những từ thuần Việt ( Tivi; xà phòng)
+ Có từ phải gạch ngang nối các tiếng (Ra- đi- ô; In- tơ- nét)
Vì sao lại có cách viết khác nhau như vậy?
 Có từ mượn được Việt hoá thì viết như từ thuần Việt.
-Có từ mượn chưa được Việt hoá thì khi viết phải có các dấu nối giữa các tiếng để phân biệt với các từ khác.
Qua phân tích các ngữ liệu trên em rút ra nhận xét gì về từ mượn?
Đọc ghi nhớ/25.
Đọc NL/25?
Theo em mặt tích cực & tiêu cực của việc mượn từ là gì?
+Tích cực: Làm giàu ngôn ngữ DT.
+Tiêu cực: Làm cho ngôn ngữ DT bị pha tạp, nếu lạm dụng từ mượn một cách tuỳ tiện sẽ làm mất đi sự trong sáng của TV.
Qua đây em rút ra bài học gì khi sử dụng từ mượn? 
Đọc ghi nhớ/26
Hoạt động 3: ( 13’) ( PP: nêu và giải quyết vấn đề) ( KT: động não ; KWL ; tư duy )
Đọc & nêu Y/cầu Btập 2/26 ?
Làm Btập.
Theo dõi- hướng dẫn- chữa bài.
3,Btập 3/26Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Chỉ định HS lên bảng trả bài.
*Btập 4/26.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Chỉ định HS lên bảng trả bài.
A. Lý thuyết.
I-Từ thuần Việt và từ mượn.
1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu:
 ( SGK trg 24)
*Từ mượn có nguồn gốc:
- Mượn từ tiếng Hán .
- Mượn 1 số ngôn ngữ khác : Gọi là ngôn ngữ ấn- Âu)
2. Ghi nhớ 1: ( SGK-Tr25)
II-Nguyên tắc mượn từ.
1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu : ( SGK)
- Ko nên mượn từ một cách tuỳ tiện.
2. Ghi nhớ : ( SGK-Tr26)
B - Luyện tập.
 1, Btập 2.
Xđịnh nghĩa của từng tiếng tạo thành từ HV:
a.Khán giả ( Khán= xem; giả= người. )
-Thính giả (Thính=nghe )
-Độc giả ( Độc=đọc )
-b.Yếu điểm ( Yếu=điểm qtrọng; điểm=chỗ)
-Yếu lược ( Lược= tóm tắt Có t/chất tóm tắt những điều những điều cơ bản, cần thiết nhất)
-Yếu nhân: Người qtrọng.
3,Btập 3/26.Tên gọi 1 số đồ vật:
-Ra-đi-ô/ Vi-ô- lông/ Sa-lông/ Xích/ Ghi -đông/ Bình tông/ Ba toong/ Xoong.
a, Tên gọi các đvị đo lường: Mét/ Lít/ Ki-lô-mét/ Ki- lô-gam.
B, Tên gọi các bộ phận xe đạp: Ghi- đông/ Gác-đờ- 
bu/ Gác-đờ-xen/ Pê- đan
*Btập 4/26.
- Các từ mượn: Phôn/ Phan/ Nốc ao.
- Có thể dùng trong h/cảnh Gtiếp với bạn bè, người thân, viết tin, đăng báo.
- Ko nên dùng trong các trường hợp có nghi thức Gtiếp trang trọng như: ngoại giao, hội nghị, tránh dùng trong các VB có t/chất nghiêm túc.
	Hoạt động 4 (5’) ( PP: nêu và giải quyết vấn đề ; KT: động não)
 IV- Củng cố: GV hệ thống bài:
-Thế nào là từ mượn? Nguông gốc các từ mượn?
-Nguyên tắc mượn từ?
	 V- HD học bài cũ & Cbị bài mới:
-Học thuộc 2 phần ghi nhớ/SGK.
-Làm h/chỉnh các Btập.
-Cbị bài: “ Nghĩa của từ”.
	E-Rút kinh nghiệm.
..........................
 *******************

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6(23).doc