Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 48: Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường

Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 48: Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường

A. Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức :

- Nhân vật và sự việc đ­ợc kể trong kể chuyện đời th­ờng.

- Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời th­ờng.

2. Kĩ năng :

Làm bài văn kể một câu chuyện đời th­ờng.

B. Chuẩn bị :

1. GV: Soạn giáo án

2. HS : Chuẩn bị ở nhà : Lập dàn bài một số đề bài trong SGK.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :

* Bước 1 :

1. Ổn định lớp :

2. Bài cũ : Khi làm một bài văn tự sự cần phải tiến hành mấy bước ?

* Bước 2 : Bài mới (GV thuyết trình)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 48: Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS ND 
 TiÕt 48 
	 LuyÖn tËp x©y dùng bµi tù sù 
 KÓ chuyÖn ®êi th­êng.
A. Mục tiêu cần đạt :
1. KiÕn thøc :
- Nh©n vËt vµ sù viÖc ®­îc kÓ trong kÓ chuyÖn ®êi th­êng.
- Chñ ®Ò, dµn bµi, ng«i kÓ, lêi kÓ trong kÓ chuyÖn ®êi th­êng.
2. KÜ n¨ng :
Lµm bµi v¨n kÓ mét c©u chuyÖn ®êi th­êng.
B. Chuẩn bị :
1. GV: Soạn giáo án
2. HS : ChuÈn bÞ ë nhµ : LËp dµn bµi mét sè ®Ò bµi trong SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
* Bước 1 : 
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ : Khi làm một bài văn tự sự cần phải tiến hành mấy bước ?
* Bước 2 : Bài mới (GV thuyết trình)
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu 7 đề văn tự sự.
* MT : Hiểu các đề văn tự sự để rút ra K/N kể chuyện đời thường, yêu cầu khi kể, các bước tiến hành làm một đề văn tự sự.
* PP : Phát hiện, gợi mở...
GV trep bảng phụ 7 đề SGK – HS quan sát, nghiên cứu
? Sắp xếp các đề trên thành hai nhóm kể về người, việc ?
? Em hãy kể thêm 1 đến hai đề văn tự sự cùng loại ?
- Kể về một kỉ niệm làm em nhứ mãi.
- Kể về một chuyến ra thăm thành phố.
- Kể cề một chuyến về quê.
- Kể về một ông hàng xóm tốt bụng....
(GV : đây là các đề văn kể chuyện đời thường)
? Từ việc tìm hiểu các đề trên em cho biết kể chuyện đời thường là gì ?
? yêu cầu khi kể chuyện đời thường ? 
GV cho HS theo dõi, nghiên cứu đề SGK.
? Đối với đề trên khi làm thì ta phải tiến hành những bước nào ?
- HS dựa vào gợi ý SGK trả lời :
GV : không nhất thiết xây dựng thnàh truyện có tình tiết, diễn biến bất ngờ như truyên cổ tích, truyện cười... mà phải lựa chọn, tập trung cho chủ đề gây ấn tượng như yêu hoa, thương cháu...
? GV yêu cầu HS xem dàn bài SGK
? Từ ví dụ trên em hãy rút ra quá trình thực hiện 1 đề kể chuyện đời thường ?
? Dựa vào quá trình thực hiện đó em hãy lập dàn ý cho đề bài sau :
* Đề bài : Kể về những đổi mới ở quê em ?
- MB : Giới thiệu về quê em đổi mới
- TB : + Quê em cách đây chục năm nghèo, buồn, lặng lẽ...
+ Đổi mới toàn diện, nhanh chóng
-> con đường, ngôi nhà, trường học, trậm xá, ti vi, máy tính...
+ Nế nấp làm ăn, sinh hoạt...
- KB : Quê em trong tương lai....
GV yêu cầu HS viết một đoạn văn mở bài cho đề văn trên.
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS làm luyện tập.
* MT : Vận dụng dàn ý đọc tham khảo bài văn 
* PP : Độc lập, thuyết trình
HS đọc bài tham khảo 1 : Nụ cười của mẹ.
? Bài làm có sát với đề không ?
- Sát. Vì tất cả ý trong dàn bài đều được phát triển thnàh văn, thành các câu cụ thể.
? Các sự việc nêu lên có xoay quanh chủ đề về ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu khôg ?
- Rất tập trung.
GV củng cố : Yêu câu HS nêu lalị quá trình thực hiện làm đề văn kể chuyện đời thường
I. Cho các đề bài tự sự sau : 7 đề
- Kể về người : Đề c,e,g
- Kể về việc : a,b,d,đ
1. Khái niệm : Kể chuyện đời thường là kể những câu chuyện hàng ngày từng trải, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đó.
2. Yêu cầu : 
- Ngwòi thật, việc thật, không bịa đặt, thêm thắt
- Cần lựa chọn sự việc, diễn biến tiêu biểu làm nổi bật tính cách, tâm hồn, tình cảm của con người
- Tránh lối kể dàn trải, ít ý nghĩa..
* Ví dụ : Đề kể chuyện về ông (hay bà) của em.
- Tìm hiểu đề :
+ Thể loại : kể chuyện (kể chuyện đời thường)( người thật, việc thật)
+ ND : kể về ông (tính tình, phẩm chất, tình cảm của em đói với ông)
+ Tìm ý (phương hướng) :
-> giới thiệu chung về ông
-> ông là người ntn ?
-> Việc làm, tính nết của ông
-> T/C của ông đối với em hay GĐ
+ Dàn bài : 3 phần
3. Qúa trình thực hiện 1 đề tự sự (đời thường)
a. Tìm hiểu đề
b. Tìm ý
c. Lập dàn ý
d. Bài làm
II. Luyện tập : Đọc bài văn : Nụ cười của mẹ
 * Bước 3 : Hướng dẫn về nhà
- Viết hoàn chỉnh bài văn cho đề : Quê em đổi mới
- Đọc bài tham khảo : Bàn tay yêu thương.
- Về nhà ôn phần văn kể chuyện chuẩn bị viết bài TLV số 3.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 48 van 6.doc