Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 104: Cô Tô

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 104: Cô Tô

Tiết 104: CÔ TÔ

 Nguyễn Tuân.

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Học sinh cảm nhận được:

- Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống con người của vùng biển đảo Cô Tô khi cơn bão vừa đi qua.

- Thấy được nghệ thuật viết ký tài hoa của Nguyễn Tuân và khả năng điêu luyện trong việc sử dụng ngôn ngữ.

- Tích hợp với Tiếng Việt và Tập làm văn( miêu tả).

B. Các hoạt động dạy và học.

* Bài cũ:

? Em hãy nêu vẻ đẹp cảnh Cô Tô sau cơn bão.

 

doc 5 trang Người đăng thu10 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 104: Cô Tô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 104: CÔ TÔ
 Nguyễn Tuân.
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Học sinh cảm nhận được:
- Vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống con người của vùng biển đảo Cô Tô khi cơn bão vừa đi qua.
- Thấy được nghệ thuật viết ký tài hoa của Nguyễn Tuân và khả năng điêu luyện trong việc sử dụng ngôn ngữ.
- Tích hợp với Tiếng Việt và Tập làm văn( miêu tả).
B. Các hoạt động dạy và học.
* Bài cũ:
? Em hãy nêu vẻ đẹp cảnh Cô Tô sau cơn bão.
* Bài mới: Giới thiệu bài.
Gọi HS đọc đoạn văn tiếp theo từ " Ngày thứ 6..."
 ? Là thể ký nên thời gan, không gian rất cụ thể, điều đó thể hiện ở câu văn nào?
- Ngày thứ 6.
- Trên đảo Thanh Luân
 ?Tác giả quan sát sự vật từ điểm nhìn nào?
- Từ Mũi đảo Cô Tô ( trên những hòn đá đầu sư)
? Từ Mũi đảo Cô Tô, Nguyễn Tuân đã quan sát và miêu tả cảnh mặt trời mọc theo trì tự nào:
- Hs: Theo trình tự thời gian: (trước , trong và sau khi mặt trời lên)
? Vậy cảnh trước khi mặt trời lên được Nguyễn Tuân miêu tả qua câu văn nào?
Chân trời, ngấn bể sách như tấm kính lau hết mây, hết bụi.
?Câu văn trên đã sử dung nghệ thuật tu từ về từ gì? 
So sánh
? Phép ss đó đã gợi lên một không gian trước khi mặt trời lên ntn?
- trong trẻo, tinh khiết
- Thật vậy rạng đông được miêu tả trong một câu rất súc tích và giàu sức gợi cảm Chân trời, ngấn bể sách như tấm kính lau hết mây, hết bụi. Cảnh thật mà đẹp thần tiên. Ở đậy NT đã khéo léo, tinh tế tạo ra cái “ phông”, cái nền cho vầng mặt trời xuất hiện
? Vầng mặt trời lên được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào
Mặt trời nhú lên dần dần, ròi lên cho kì hết. 
Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả thiên nhiên đầy đặn.
Qu¶ trøng hång hµo th¨m th¼m vµ ®­êng bÖ ®Æt lªn mét m©m b¹c ®­êng kÝnh m©m réng b»ng c¶ mét c¸i ch©n trêi mµu ngäc trai n­íc biÓn höng hång. 
Y nh­ mét m©m lÔ phÈm tiÕn ra tõ trong b×nh minh ®Ó mõng cho sù tr­êng thä cña tÊt c¶ nh÷ng ng­êi chµi l­íi mu«n thuë biÓn §«ng”.
* Thảo luân: Em có nhận xet gì về nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Tuân trong các chi tiết trên?
Gợi ý:
Nghệ thuật tu từ về từ nào mà Tg đã sử dụng?
Ngôn ngữ miêu tả được sử dung ntn?
Tác dụng của các nghệ thuật đó?
+ Hình ảnh mặt trời "nhú lên dần dần" rồi lên cho kỳ hết...cho người đọc cảm nhận được bước đi chầm chậm của thời gian trong sự nín thở hồi hộp của tác giả...
+ Hình ảnh nổi bật là:
 - So sánh - nhân hoá: Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả thiên nhiên đầy đặn.
ÞĐó phép so sánh táo bạo và tài hoa, gợi lên một hình ảnh vừa thực nhưng rất đẹp và gần gũi. tạo bởi dáng hình “ tròn trĩnh” và cả màu sắc của vầng thái dương lúc này thật êm diu., chưa chói loá, khiến người ta ngắm nhìn vào có cảm giác mặt trời thật hài hoà, dịu dàng, phúc hậu.
- Qu¶ trøng hång hµo th¨m th¼m vµ ®­êng bÖ ®Æt lªn mét m©m b¹c ®­êng kÝnh m©m réng b»ng c¶ mét c¸i ch©n trêi mµu ngäc trai n­íc biÓn höng hång. 
Þ Hình ảnh ẩn dụ táo bạo kết hợp với ba tính từ đặt liên tiếp cạnh nhau: “ hồng hào, thăm thẳm, đường bệ” có tác dụng tạo màu sắc, trạng thái, hình dáng mặt trời,làm nổi bật lên trên cái “ mâm bạc màu ngọc trai nước biển”. Tất cả đã tạo lên vẻ đẹp rực rỡ, kì vĩ, lộng lẫy của cảnh mặt trời lên.
- Y nh­ mét m©m lÔ phÈm tiÕn ra tõ trong b×nh minh ®Ó mõng cho sù tr­êng thä cña tÊt c¶ nh÷ng ng­êi chµi l­íi mu«n thuë biÓn §«ng”.
Þ Hình ảnh so sánh gợi lên sự trang trọng, uy nghi, giàu chất nhân văn.
? Em cảm nhận gì về ngòi bút của Nguyễn Tuân qua nghệ thuật miêu tả trên?
- Một cây bút tài hoa, giau sức tưởng tượng phong phú, sáng tạo độc đáo đã toạ ra những hình ảnh đẹp, kì vĩ?
? Qua nghệ thuật miêu tả tài hoa, sáng tạo độc đáo, tác giả đã tạo lên bức tranh mặt trời lên mang vẻ đẹp ntn?
GV: Cảnh rất độc đáo và đẹp hơn cảnh thực bởi tác giả đã viết về cái thực nhưng bằng cả tài năng và sự say mê háo hức lạ thường, nên cảnh thực ấy đã đẹp hơn nhiều lần bởi được chắt lọc qua tam hồn tác giả.
Gv: Cảnh bình minh lên trên biển Cô Tô sẽ giảm đi nhiều vẻ đẹp nêu như tác giả không điểm vào đó hình ảnh nào sau khi mặt trời lên?
- Cánh chim 
Vậy em có thích hình ảnh "Vài chiếc nhạn... cánh" không? Vì sao?
GV: Đây là nét chấm phá cuối cùng đã hoàn tất bức tranh cảnh mặt trời lên sống động, rực rỡ, hùng vĩ, lộng lẫy, tráng lệ và đầy chất thơ
Có bạn cho rằng: Cơn bão đi qua như một bàn tay khổng lồ lau hết mây bụi làm cho chân trời, ngấn bể thật tinh khôi, làm nên cho cảnh sắc mặt trời lên đã gây một hứng thú đặc biệt cho nhà văn. Từ ngữ nào gợi cho em điều đó?
- “Dậy từ canh tư” lúc “ còn tối đất” “ cố đi mãi trên đá đầu sư tử, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên” 
Tại sao tác giả không dùng từ "ngắm", "trông", "đợi"?
- "Rình" cũng là ngắm nhìn nhưng bằng tất cả sự trông đợi, thích thú, nóng lòng, hồi hộp xen lẫn sự tò mò như muốn khám phá những diều bí mật của thiên nhiên còn ẩn chứa cất giấu ở cuối chân trời
? Em nhận xét cách đón mặt trời của tác giả?
- Công phu và trân trọng.
Theo em, vì sao Tg lại có cách đón mặt trời mọc công phu và trân trọng đến thế?
GV: Chính vì Nguyễn Tuân là người yêu thiên nhiên nên ngắm bình minh lên trên biển Cô Tô với ông không phải là một thú vui hưởng thụ dễ dàng, thụ động mà là cả một cuộc tìm kiếm cái đẹp một cách công phu đầy sự khám phá vá sáng tạo
? Em có tình cảm gì dành cho Nguyễn Tuân?
- Người đọc cảm mến tg về lòng yêu quý, tôn thờ cái đẹp và cảm phục thích thú vì sự công phu đi tìm cái đẹp của người nghệ sĩ, hồi hộp cùng chờ đón cái đẹp xuất hiện.
Gv: Nếu như cảnh mặt trời mọc là sự chiêm bao, thơ mộng và tráng lệ của một tâm hôn nghệ sĩ tài hoa thì cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô lại hiện lên bình dị, hạnh phúc Vậy qua ngòi bút NT, cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô hiện lên ntn, ta sang phần 3
? Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô, Nguyễn Tuân đã chọn điểm không gian nào?
- Cái giếng nước ngọt giữa đảo
?Tại sao tác giả chon duy nhất cái giếng nước ngọt để tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô?
Vì sự sống sau mỗi ngày lao động ở đảo lại quần tụ quanh giếng .
GV: Cái giếng nước ngọt là linh hồn của đảo. Thứ quý giá nhất của người dân biển đảo. Nó có cái mát của bến, cái vui của chợ - nơi trong lánh, ấm áp, rộn rầng. Nơi gặp gỡ của những buồn vui trong cuộc sống. Đó làvẻ đẹp độc đáo mà chỉ riêng ở đảo mới có.
? Dưới con mắt tác giả, sự sống nơi đảo Cô Tô diễn ra ntn quanh cái giếng nước ngọt?
- Rất đông người: tắm, gánh và múc nước vào thùng gỗ, vào cong, ang. Các thuyền mở nắp sạp đổ nước ngọt vào .
? Cảnh sinh hoạt đó được tác giả so sánh ntn?
- Vui như một cái bến và đậm đà hơn mọi cái chợ trong đất liền?
? Sự so sánh đó giúp em hiểu gì về cảnh sinh hoạt nơi đây?
- Cảnh sinh hoạt nơi đây diễn ra rất tấp nập, đông vui, thân tình
?Hình ảnh anh hùng Châu Hoà Mã gánh nước ngọt ra thuyền, chị Châu Hoà Mã dịu dàng địu con bên cái giếng nước ngọt trên đảo, giúp em hiểu thêm gì về cuộc sống nơi đây? 
? Theo em, trong khi quan sát miêu tả sự sống nơi đảo Cô Tô, tác giả đã mang vào đó tình cảm nào của mình.
Gv: Vơi tình cảm chân thành và sự cảm nhận tinh tế Nt đã khác hoạ thành công cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo Cô Tô rất cân đối với cảnh sinh hoạt tập thể làm nền , có nhân vật chính được đặc tả nổi bật gợi lên không khí vừa rộn ràng, vui tươi, vừa thanh bình, yên ả, đẹp một vẻ đẹp giản dị
Bài tập trắc nghiệm: Nhận định nào dưới đây đúng nhất và đầy đủ với nội dung trong văn bản “ Cô Tô” của Nguyễn Tuân
a. Cảnh thiên nhiên thật lộng lẫy, sống động, rực rỡ, hùng vĩ, tráng lệ và đầy chất thơ
b. Cảnh sinh hoạt đây diễn ra rất tấp nập, đông vui, giản dị thân tình. Một cuộc sống ấm êm, hạnh phúc trong sự giản dị, thanh bình.
c. Một vẻ đẹp thơ mộng đầy chất thơ, giản dị và hạnh phúc
d. Cả a, b đều đúng.
Gv: Văn bản “ Cô Tô” của Nguyễn Tuân giúp chúng ta chiêm ngưỡng, thưởng thức vẻ đẹp lộng lẫy, kì diệu và tươi vui của thiên nhiên và con người lao động giản dị nơi đây.
? Em học tập được gì về nghệ thuật miêu tả của Nguyên Tuân qua bài văn này?
Nghệ thuật So sánh, ẩn dụ, nhân hoá toá bạo, bất ngờ, giàu trí tưởng tượng.
Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm, chính xác, giàu cảm xúc.
? Qua văn bản này, Nguyễn Tuân bồi đắp thêm tình cảm nào trong em?
- Tình yêu thiên nhiên đất nước, quý trọng sức sáng tạo của nhà văn.
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm.
II. Đọc - tìm hiểu văn bản.
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Bức tranh toàn cảnh Cô Tô
2. Cảnh mặt trời lên trên biển Cô Tô.
a. Cảnh trước mặt trời lên:
Không gian thật trong trẻo và tinh khiết
b. Cảnh mặt trời lên:
- Một vẻ đẹp rực rỡ, hùng vĩ, lộng lẫy, tráng lệ, tinh khôi
c. Cảnh sau mặt trời lên:
- Vẻ đẹp thanh bình, đầy chất thơ
- Nguyễn Tuân là người yêu thiên nhiên, say mê khám phá cái đẹp.
3. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Thanh Luân.
- Cảnh sinh hoạt nơi đây diễn ra rất tấp nập, đông vui, giản dị thân tình.
- Một cuộc sống ấm êm, hạnh phúc trong sự giản dị, thanh bình.
- Tác giả gửi vào đó sự chân thành và thân thiện với con người và cuộc sống nơi đây.
III. Tổng kết:
 1. Nội dung
 2. Nghệ thuật:

Tài liệu đính kèm:

  • docCo to (t2).doc