Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Phan Thị Duyên

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Phan Thị Duyên

A.Mục tiêu: Giúp HS

- Nắm được hình thức lời văn kể người , kể việc – chủ đề và liên kết đoạn văn

- Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày

- Nhận ra các hiện tượng , các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu người vật , sự vật , kể việc – nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn gt người vật ,kể chuyện .

1. Kiến thức: Hiểu được lời văn kể người , kể việc, chủ đề và sự liên kết trong đoạn văn.

2.Kĩ năng: Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hông ngày.

3.Thái độ: Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giải thích nhân vật và sự việc.

B. Chuẩn bị

* GV : SGK + SGV + bài soạn

* HS : SGK + vở soạn + vở ghi

C. Lên lớp

a. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số.

b. Kiểm tra bài cũ (5p): Thế nào là tìm hiểu đề? Tìm hiểu nội dung y/c của đề?

Trình bày các bước làm bài văn tự sự?

c. Bài mới

* Giới thiệu bài(2p):

 Bài văn gồm có các đoạn văn liên kết với nhau, đoạn văn lại do các câu liên kết tạo thành. Văn tự sự xây dựng nhân vật, kể chuyện như thế nào? Đó là nội dung cơ bản của bài học hôm nay.

 

doc 127 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Phan Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5	Ngày soạn: 19/09/2011
Tiết: 19	Ngày dạy: 
Từ NHIềU NGHĩA Và HIệN TƯợNG CHUYểN NGHĩA CủA Từ
A.Mục tiêu: Giúp HS
- Khái niệm từ nhiều nghĩa 
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ 
1. Kiến thức:
- Phân tích khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.
2.Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng lựa chọn và sử dụng từ đỳng nghĩa
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng quý trọng từ ngữ dân tộc.
B. Chuẩn bị 
* GV : SGK + SGV + bài soạn
* HS : SGK + vở soạn + vở ghi
C. Lên lớp
a. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số.
b. Kiểm tra bài cũ (5p): 
- Nghĩa của từ là gì? Nêu cách giải nghĩa của từ ?
- Chữa bài tập 4 ?
c. Bài mới
* Giới thiệu bài(2p): 
 Trong cuộc sống ta gặp 1 số từ chỉ có một nghĩa nhưng cũng có những từ có nhiều nghĩa, vậy thế nào là từ nhiều nghĩa?
HĐ1: 
- Bảng phụ chép bài thơ ôNhững cái chânô
* HS đọc 
?Từ nào được nhắc đến nhiều lần trong bài thơ?
HS: Từ chân
? Có mấy sự vật có chân trong bài? 
HS: 4: cái gậy, com pa, cái kiềng, cái bàn.
? Những cái chân ấy có thể nhìn thấy, sờ thấy được ko? (được)
? Có mấy sự vật ko có chân? 
HS: cái võng Trường Sơn
? Nói đến cái võng TrS làm em liên tưởng đến ai? 
HS: anh bộ đội.
? Vì sao tg lại đưa sự vật ấy vào bài thơ? 
( H/ả chủ đạo của bài thơ, ca ngợi anh bộ đội hành quân khắp nẻo đường của TQ)
? Giải thích nghĩa thực của từ chân?
HS: 
- Bộ phận dưới của người hay của động vật dùng để đi, đứng.
- Bộ phận dưới cùng của đồ vật đỡ cho các bộ phận khác
- Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật tiếp giáp bám chặt mặt nên( Chân núi.)
?Trong ba cách giải nghĩa từ ôchânô nghĩa nào là nghĩa thực(đen) nghĩa nào suy ra từ nghĩa thực
? Từ ôchânô trong bài thơ có nghĩa giống nhau như thế nào? Khác nhau?
? Từ ôchânô trong bài thơ là từ nhiều nghĩa-> từ nhiều nghĩa là gì?
? Tìm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ Chân?( HS thảo luận nhóm)
? Tìm một số từ chỉ có 1 nghĩa?
VD : Bút,sách, Internet
GV đưa bảng phụ nghĩa từ ôchânô
HĐ2:
? Nghĩa đầu tiên của từ chân là nghĩa nào?
HS: Vật tiếp xúc với đất giúp người và động vật di chuyển.
? Nghĩa đầu tiên được gọi là nghĩa gì? 
HS: Nghĩa gốc
? Như vậy từ ôchânô đã có những nét nghĩa chuyển. Hãy chỉ ra những nét nghĩa chuyển của từ ôchânô mà em biết?
? Các nghĩa khác của từ chân có quan hệ nhiều với nghĩa đầu?
HS: cùng chỉ một bộ phận tiếp xúc với đất hoặc dùng đỡ bộ phận khác nhưng không tự di chuyển được.
? Nhận xét gì về mối quan hệ giữa nghĩa chính và nghĩa chuyển?
- GV lấy thêm VD: ôXuânô 
- Mùa chuyển tiếp từ đông ->hạ
- Tươi đẹp: đ/nước đầy sắc xuân
- Tuổi của 1 người
- Trẻ, thuộc về tuổi trẻ.
? Thông thường trong câu từ được dùng ntn?
HS: 1 nghĩa.
? Nhưng biết chúng được dùng với nhiều nghĩa ta phải làm thế ntn?
HS: Phải đạt trong văn cảnh câu văn.
*HS đọc VD: Ruồi đậu mâm xôi đậu.
I. Từ nhiều nghĩa
VD: Đọc và tìm hiểu bài thơ SGK
* Nhận xét:
Nghĩa của từ ôchânô:
* Giống nhau là chỉ một sự vật đỡ các bộ phận khác là nơi tiếp xúc với đất.
* Khác : Chân gậy: đỡ bà
 Com pa: Giúp com pa quay
 Chân kiềng: Đỡ kiềng
 Chân bàn: đỡ bàn và mặt bàn.
ð Bài học:
* Ghi nhớ SGK/56.
- VD: Mắt: - Mắt người, động vật để nhìn
 - Mắt quả na.
 - Mắt mía, mắt cá chân. 
Mũi : - Mũi người, động vật để ngửi
 - Mũi dao, mũi tên mũi thuyền
II Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- VD : Phần 1
ð Nhận xét
- Nghĩa gốc: Nghĩa ban đầu.
- Nghĩa chuyển: hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
- Từ nghĩa ban đầu sinh ra nghĩa các khác nhau.
*Ghi nhớ SGK
*Lưu ý: Thông thường từ chỉ được dùng với 1 nghĩa.
- 1số trường hợp từ được dùng theo 2 nghĩa.
- Từ đồng âm khác với từ nhiều nghĩa
+ Từ nhiều nghĩa: Các nghĩa có qhệ với nhau.
+ Từ đồng âm: Phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.
HĐ3:
- Gọi hs đọc y/c BT1 và nêu y/c BT1 (HS thảo luận nhóm)
Trình bày- HS nhận xét
- GV nhận xét- kết luận
HS làm bài
* Gọi HS đọc y/c bài tập 2 
? Nêu yêu của bài tập?
- Tìm 1 số bộ phận của cây- chỉ bộ phận cơ thể người 
* Gọi HS đọc y/c bài tập 3
? Tìm những ví dục cho các hiện tượng chuyển nghĩa của từ
III. Luyện tập
Bài tập 1: tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người có sự chuyển nghĩa.
Đầu: - Đau đầu, nhức đầu
 - Đầu sông, đầu nhà, đầu lòng
 - Đầu mối, đầu tiên
Mũi: - Mũi lõ, mũi tẹt, sổ mũi.
 - Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền.
 - Mũi đất
Tay: - Cánh tay, đau tay
 - Tay nghề, tay vịn, Tay áo
 - Tay anh chị, tay súng, tay cày
Bài tập 2: 
- Lá: Lá phổi, lá lách,lá gan
- Quả: Quả tim, quả thận
- Búp: búp tay
- Hoa: Hoa tay
- Lá liễu: mắt lá liễu, mắt lá răm.
Bài tập 3; Tìm hiện tượng chuyển nghĩa 
+ Chỉ sự vật- chỉ hành động
 Hộp sơn- sơn cửa; cân muối- muối dưa
 Cái bào – Bào gỗ; Thịt - Thịt gà
+ Chỉ hành động- Chỉ đơn vị
- Đang bó lúa- gánh ba bó lúa
- Cuộn bức tranh- 3 cuộn tranh
- Đang nắm cơm- 3 nắm cơm
d.Củng cố: - Gv hệ thống lại bài
 - HS đọc ghi nhớ 
e.Dặn dò - HS học bài ghi nhớ. 
 - Làm bài tập còn lại .
 - Soạn ô Lời văn, đoạn văn tự sựô
Tuần: 5	Ngày soạn: 19/09/2011
Tiết: 20	Ngày dạy: 
LờI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
A.Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm được hình thức lời văn kể người , kể việc – chủ đề và liên kết đoạn văn 
- Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày 
- Nhận ra các hiện tượng , các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu người vật , sự vật , kể việc – nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn gt người vật ,kể chuyện .
1. Kiến thức: Hiểu được lời văn kể người , kể việc, chủ đề và sự liên kết trong đoạn văn.
2.Kĩ năng: Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hông ngày.
3.Thái độ: Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giải thích nhân vật và sự việc.
B. Chuẩn bị 
* GV : SGK + SGV + bài soạn
* HS : SGK + vở soạn + vở ghi
C. Lên lớp
a. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số.
b. Kiểm tra bài cũ (5p): Thế nào là tìm hiểu đề? Tìm hiểu nội dung y/c của đề?
Trình bày các bước làm bài văn tự sự?
c. Bài mới
* Giới thiệu bài(2p): 
 Bài văn gồm có các đoạn văn liên kết với nhau, đoạn văn lại do các câu liên kết tạo thành. Văn tự sự xây dựng nhân vật, kể chuyện như thế nào? Đó là nội dung cơ bản của bài học hôm nay...
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1:
- GV gọi HS đọc 2 đoạn văn SGK TV58
HS: 2 đoạn văn trên đã giới thiệu về nhân vật nào?
HS :- Vua Hùng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
HS: Câu văn (1) giới thiệu về nhân vật như thế nào?
GV gọi HS đọc bài tập SGK/59
HS:Đoạn văn trên dùng những cụm từ gì đề kể sự việc?
HS- Đến sau, không lấy được vợ, nổi giận, đuổi theo, đòi cướp.
HS: Các hành động được kể theo thứ tự nào?
HS:Dùng lời kể trùng điệpô nước ngập . nước ngậpô gây ấn tượng gì cho người đọc?
HS- Gợi sự tưởng tượng và tăng tính hấp dẫn lôi cuốn( kịch tính trong lời kể)
H; Văn tự sự khi giới thiệu nhân vật, khi kể sự việc phải lưu ý những điều gì?
TL- Giới thiệu trực tiếp nhân vật, tài năng, quê quán, việc làm
- Giới thiệu sự việc: dùng cụm động từ, kể theo trình tự nhất định
GV yêu cầu HS đọc lại 3 đoạn văn SGK / 58,59
GV: Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào? gạch chân câu biểu đạt ý chính đó?
HS thảo luận nhóm nhỏ 3 phút
(1) câu ô Vua cha. thật xứng đángô
(2)câu ô Một hôm  cầu hônô
(3) câu ô Thuỷ Tinh. Mị Nươngô
=> là những câu chủ đề
H :Vì sao gọi đó là những câu chủ đề
- Các câu còn lại triển khai làm sáng tỏ câu chủ đề
H: Để dẫn đến ý chính, người kể dẫn dắt đến các ý phụ như thế nào? Chúng có quan hệ như thế nào với ý chính?
(1) + Vì vua chỉ có một người con gái
 + Xinh đẹp, nết na, thuỳ mị, rất yêu con
_kén rể xứng đáng
(2) Hai chàng cầu hôn "ST tài giỏi
 mTT tài năng không kém
(3) TT không lấy được vợ nổi giận
 "hô mưa gọi gió
mnước ngập
H: Đoạn văn tự sự được trình bày như thế nào?
HĐ2:
-GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong phần luyện tập.
I. Lời văn, đoạn văn tự sự
1. Lời văn giới thiệu nhân vật
a. Bài tập
b. Nhận xét
(1) Giới thiệu trực tiếp nhân vật thường dùng từ: là, có.
(2) giới thiệu quê quán, tài năng của nhân vật tên nhân vật thường sử dụng từ: có , là
2. Lời văn kể sự việc
a. Bài tập
b. Nhận xét
- Kể sự việc thường dùng các cụm động từ.
- Các sự việc thường kể theo thứ tự nguyên nhân -> diễn biến -> kết quả
3. Đoạn văn
a. Bài tập
b. Nhận xét
(1) Vua Hùng kén rể
(2) Hai người đến cầu hôn
(3) Thuỷ Tinh nổi giận
ð Ghi nhớ/ SGK.
II. Luyện tập:
Bài tập 1+2 làm tại lớp
Bài tập 3+4 về nhà
d. Củng cố: HS đọc ghi nhớ, làm bài tập/SGK.
e. Dặn dò: Học bài, soạn bài ôThạch Sanhô
◊*◊*◊*◊◊*◊*◊*◊*◊*◊*◊*◊*◊*◊*◊*◊*◊*◊*◊*◊*◊*◊*◊*◊
Tuần: 5	Ngày soạn: 
Tiết: 21, 22	Ngày dạy: 
THạCH SANH
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Phân tích nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật dũng sĩ.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng kể chuyện.
3.Thái độ:
- Giáo dục tinh thần dũng cảm, thật thà không nên lừa lọc, dối trá mà sẽ bị trừng phạt.
HOạT ĐộNG CủA GV - HS
NộI DUNG CƠ BảN
HĐ1:
- HS đọc chú thích, giải thích thế nào là truyện cổ tích? 
- HS: tìm hiêu chú thích
- GV: gọi HS đọc, sau đó HS khác tóm tắt câu chuyện.
- HS: chia bố cục văn bản?
HĐ2:
? Tìm chi tiết nói về hoàn cảnh gia đình Thạch Sanh?
HS: - Nơi ở: quận Cao Bình
 - Nghề nghiệp: sống bông nghề lấy củi 
 - Bản chất: là người tốt bụng
? Nhận xét về hoàn cảnh gia đình Thạch Sanh?
HS: 
? Tìm những chi tiết nói về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh?
HS: trả lời
? ý nghĩa của sự bình thường và khác thường đó? ( thảo luận nhóm)
? Tìm những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua? 
HS: trả lời
? N/ x những khó khăn mà TS phải trải qua?
HS: trả lời
? Qua những lần thử thách Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì?
? Lý Thông đã có những việc làm như thế nào với Thạch Sanh ? ( Người này khoẻ.)
HS: - Lừa gạ gẫm Thạch Sanh đi thay
 - Lừa gạt cướp công Thạch Sanh
 - Lấp cửa hang
? Nhận xét về hành động của hai nhân vật Lý Thông và Thạch Sanh?
? Lý Thông là người như thế nào?
? Tội ác của mẹ con Lý Thông bị trừng phạt như thế nào?
HS : Bị sét đánh chết, hoá kiếp thành bọ hung
? Theo em tiếng đàn của Thạch Sanh và niêu cơm có ý nghĩa gì? 
HĐ3:
HS đọc ghi nhớ SGK.
I. Tìm hiểu chung
1. Thế nào là truyện cổ tích?
- Truyện cổ tích(SGK/53)
2. Tìm hiểu chú thích
3. Đọc – tóm tắt truyện
4. Bố cục: 4 phần.
II. Phân tích
1. Nhân vật Thạch Sanh
a. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh
- Hoàn cảnh gia đình: người nông dân, nhà nghèo tốt bụng.
- Sự ra đời và lớn lên của Thạch 
ðSanh vừa bình thường và vừa khác thường.
 +bình thường: cuộc đời và số phận gần gũi với nhân dân.
 + khác thường: nhôm tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật làm  ... sỉ số.
b. Kiểm tra bài cũ (5p): ? Nhắc lại các bài tiếng việt đã học trong chương trình Ngữ văn 6 – kì 1?
c. Bài mới
* Giới thiệu bài(2p): 
* Bài mới (32p):
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1:
? Từ là gì?
HS: Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
? Từ tiếng việt có cấu tạo như thế nào?
HS: phát biểu
? Lấy ví dụ về từ đơn, từ ghep, từ láy
HS: 
- Từ đơn: ăn, nhà, ở
- Từ ghép: quần áo, sách vở, học sinh
- Từ láy: xôn xao, láo nháo, xào xạc
HĐ2:
? Thế nào là nghĩa của từ? Cho VD
HS: trả lời, GV khái quát lại.
? Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
HS: 
- GV: Từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc và nghĩa chuyển
? Thế nào là nghĩa gốc? Nghĩa chuyển? Cho VD?
HS: trả lời
- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác
- Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc
VD: chân: chân đau, chân bàn, chân ghế
HĐ3:
? Hãy vẽ sơ đồ phân loại từ tiếng việt theo nguồn gốc?
HĐ4:
? Khi dùng chúng ta thường mắc những lỗi như thế nào?
HS: phát biểu
HĐ5:
? Chúng ta đã được học các từ loại nào?
HS: phát biểu
? Nêu khái niệm của các từ loại?
HS: 
- Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
- Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái
- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái
- Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của vật
- Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian, thời gian
? Nhắc lại các cụm từ mà em đã học?
HS: 
1. Cấu tạo từ tiếng việt
- Từ: 
+ Từ đơn
+ Từ phức -> từ ghép
 mtừ láy
2. Nghĩa của từ
- Khái niệm: nghĩa của từ là nội dung sự vật, tính chất, quan hệ mà từ biểu thị
- Chuyển nghĩa của từ là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa
3. Phân loại từ theo nguồn gốc
Từ tiếng việt -> thuần việt
 mtừ mượn
 l m
 mượn tiếng Hán; mượn ngôn ngữ khác
 l m
 từ gốc Hán từ Hán Việt
4. Lỗi dùng từ
- Lặp từ
- Lẫn lộn các từ gần âm
- Dùng từ không đúng nghĩa
5. Từ loại và cụm từ
- Các từ loại: danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ.
- Cụm từ: cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ
d. Củng cố(2,5p): GV hỏi nội dung từng phần của bài học
e. Dặn dò(2,5p):
- Ôn tập lại các phần tiếng việt , TLV, văn học để thi học kỳ I
- Chuẩn bị tiết “ Chương trình địa phương “ trang 166&172
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : Ngữ Văn - Khối 6.
( Thời gian 90 phút không kể phát đề)
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIAO VIÊN
ĐỀ BÀI:
A. TRẮC NGHIỆM : (4 điểm) 
Khoanh vào chữ cái câu trả lời đúng.
 “ Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai vợ chồng ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy” 
 	( Trích Thánh Gióng , Ngữ Văn 6- Tập 1)
 Câu 1 : Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì ?
 A. Miêu tả. C. Biểu cảm.
 B. Tự sự. D. Nghị luận.
 Câu 2 : Ý nào nêu chính xác nội dung của đoạn văn trên ?
 A. Sự ra đời của Thánh Gióng .
 B. Sự kỳ lạ của Thánh Gióng .
 C. Hoàn cảnh gia đình Thánh Gióng .
 D. Giai đoạn lịch sử khi Thánh Gióng sinh ra.
 Câu 3 : Truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rõ quan niệm gì của nhân dân ta?
 A. Quan niệm về sức mạnh của vũ khí.
 B. Quan niệm về nguồn gốc của sức mạnh.
 C. Quan niệm về người anh hùng cứu nước.
 D. Quan niệm về một thời kỳ lịch sử.
 Câu 4 : Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt ?
 A. Khôi ngô. C. Phúc đức.
 B. Tuấn tú. D. Chăm chỉ.
 Câu 5 : Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy ?
 A. Ngôi thứ nhất. C. Ngôi thứ ba.
 B. Ngôi thứ hai. D. Ngôi thứ nhất số nhiều.
 Câu 6 : Trong các cụm sau, đâu là cụm động từ ? 
 A.Đời Hùng Vương thứ sáu. C. Sống trong giếng.
 B.Hai vợ chồng ông lão. D. Một đứa con.
 	Câu 7 : Trong các cụm sau đâu là cụm tính từ?
 A. Một vết chân rất to.
 B. Sai sứ giả đi khắp nơi.
 C. Cứ đặt đâu thì nằm đấy.
 D. Lớn nhanh như thổi.
 	Câu 8 : Truyện nào sau đây là truyện ngụ ngôn ?
 A. Ếch ngồi đáy giếng. C.Lợn cưới-áo mới.
 B.Ông lão đánh cá và con cá vàng. D. Thạch sanh.
 B.TỰ LUẬN : Học sinh chọn một trong hai đề sau :
 Đề 1 : Kể lại truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” bằng ngôi kể là nhân vật ông lão.
 Đề 2 : Kể về thầy giáo (cô giáo) của em.
HẾT.
ĐÁP ÁN
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Trắc nghiệm
Văn: Thánh Gióng, truyện ngụ ngôn.
Số câu: 3
Sđ: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Sđ: 0.5
Tỉ lệ: 5%
 Số câu: 4
Sđ: 2
Tỉ lệ: 20%
TV
Từ mượn, cụm ĐT, cụm TT.
Số câu: 3
Sđ: 1.5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 3
Sđ: 1,5
Tỉ lệ: 15%
TLV
Ngôi kể trong văn tự sự
 Số câu: 1
Sđ: 0.5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Sđ: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Tự luận
TLV
(chọn 1 trong hai đề)
 Số câu: 1
Sđ: 6
Tỉ lệ: 60% 
 Số câu: 1
Sđ: 6
Tỉ lệ: 60%
Cộng: số câu
TS: điểm
Số câu: 7
Sđ: 3.5
Tỉ lệ: 35%
Số câu: 1
Sđ: 0.5
Tỉ lệ: 5% 
 Số câu: 1
Sđ: 6
Tỉ lệ: 60% 
Số câu: 9
Sđ: 10
Tỉ lệ: 100%
I. Trắc nghiệm: (4đ- mỗi câu 0.5đ)
 Câu 1: B	Câu 5: C	
 Câu 2: A	Câu 6: C	
 Câu 3: C	Câu 7: A	
 Câu 4: D	Câu 8: A 
II. Tự luận: (6đ)
	Đề 1:
Hình thức: (0,5đ)
Viết đúng thể loại
Bài viết có đủ 3 phần
Chữ viết rõ ràng, ít sai chính tả
Nội dung: (5,5đ)
1/ Mở bài: giới thiệu hoàn cảnh, thời gian xảy ra câu chuyện.( 0,5 điểm)
2/ Thân bài: (4đ)
 Người kể đóng vai ông lão và kể các sự việc theo thứ tự tự nhiên:
Kể về việc mình đánh bắt được con cá vàng, thả cá mà không hề đòi hỏi .
 Kể lại năm lần ông lão ra biển xin cá vàng giúp đỡ theo đòi hỏi của mụ vợ.
Biển thay đổi trong năm lần ông lão ra biển.
 3/ Kết bài : (1đ)
	Suy nghĩ của ông lão về lòng tham của mụ vợ. 
 Đề 2 :
A.	Hình thức: (0,5đ)
Viết đúng thể loại
Bài viết có đủ 3 phần
Chữ viết rõ ràng, ít sai chính tả
 B. Nội dung: (5,5đ) 
1/ Mở bài: (0,5đ)
 Giới thiệu chung về thầy, cô giáo cũ.
 	2/ Thân bài: (4đ)
- Kể về hình dáng, tuổi tác, hoàn cảnh, tính cách của thầy, cô giáo.
- Kể về những kỉ niệm đáng nhớ với thầy, cô giáo.
- Thái độ ân cần, dịu dàng .của thầy cô khi giảng dạy, khi em mắc lỗi .? 
- Tình thương yêu của thầy cô đối với học sinh .?
 3/ Kết bài : (1đ)
 Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với thầy cô.
Tuần: 18	Ngày soạn: 19/12/2011 	
Tiết: 69	Ngày giảng: 20/12/2011
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu:
 a. Kiến thức:
- HS kể lại những câu chuyện mà các em đã được chuẩn bị từ nhà theo các yêu cầu của giờ trước.
- Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động ngữ văn.
 b. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nói linh hoạt, lưu loát, yêu tiếng việt, thích làm hay kể chuyện.
 c. Thái độ: 
 d. Tích hợp: 
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + PT: SGV, SGK, Giáo án, tài liệu liên quan đến bài học.
 	 + PP: kết hợp nhiều pp.
- Học sinh: Những câu chuyện đã học.
C. Lên lớp
a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số.
b. Kiểm tra bài cũ (5p): 
c. Bài mới
* Giới thiệu bài(2p): 
* Bài mới (32p):
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1:
- GV chép các đề bài lên bảng
HS lựa chọn 1 trong 3 đề để trình bày
HĐ2:
- HS tự kể trước nhóm
- Nhóm nhận xét, sửa chữa
- Chọn cá nhân xuất sắc kể trước lớp
- Chú ý 
+ Nội dung kể
+ Các thức kể: giọng kể, cử chỉ, nét mặt
+ Lời kể: Rõ ràng, mạch lạc
+ Phát âm : đúng
+ Kể diễn cảm , gây ấn tượng
- HS nhận xét -> GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá, cho điểm
I. Đề bài
Đề 1: Kể một câu chuyện mà em đã được học
Đề 2: Kể một câu chuyện về ông/bà của em
Đề 3: Kể một giấc mơ đẹp của em
II. Chuẩn bị và tập kể
1. Kể trước nhóm
2. Kể trước lớp
d. Củng cố(2,5p):
- HS xem lại thể loại văn tự sự
- Cách thức làm bài văn tự sự.
e. Dặn dò(2,5p):
Tuần: 18	Ngày soạn: 19/12/2011 	
Tiết: 70, 71	Ngày giảng: 20/12/2011
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
A. Mục tiêu:
 a. Kiến thức:
- HS nhận diện và sửa chữa lỗi chính tả mang tính địa phương
- HS sưu tầm các cấu chuyện dân gian ở địa phương mình để kể cho cả lớp nghe.
 b. Kĩ năng: Có ý thức rèn luyện chính tả, viết đúng, phát âm chuẩn.
 c. Thái độ: 
 d. Tích hợp: 
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + PT: SGV, SGK, Giáo án, tài liệu liên quan đến bài học.
 	 + PP: Kết hợp nhiều pp nêu câu hỏi, gợi mở, để HS nắm được bài học.
- Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn, những bài viết có liên quan.
C. Lên lớp
a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số.
b. Kiểm tra bài cũ (5p): 
c. Bài mới
* Giới thiệu bài(2p): 
* Bài mới (65p):
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1:
- GV đọc cho HS tự viết và sửa lỗi
HS lên bảng viết
HĐ2:
GV hướng dẫn HS đọc
- Cho HS nhận thấy sự phát âm ở địa phương
miền bắc
miền nam
=> khác nhau
Gọi HS lên bảng làm BT
- Vây cá, sợi day, dây điện, dây dưa, giây phút, bao vây, giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết
- Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ,giẻ lau, mảnh dẻ,vẻ đẹp,giẻ rách
Yêu cầu HS ngồi tại chỗ đọc yêu cầu bài tập và làm bài tập vào vở
Thắt lưng buộc bụng, buột miệng nói ra cùng một giuộc, con bạch tuộc, thẳng đuồn đuột, quả dưa chuột, bị chuột rút, trắng muốt, con chẫu chuộc
Yêu cầu HS làm BT vào vở
vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ
GV đọc -> yêu cầu HS đứng tại chỗ để sửa lỗi chính tả
GV đọc -> yêu cầu HS chép chính tả vào vở -> thu vở để kiểm tra
Yêu cầu HS có thể nêu ra một số truyện dân gian mà em sưu tầm được ở địa phương minh sau đó kể lại cho cả lớp nghe
- Cả lớp nhận xét về nội dung, cách kể của ban -> GV nhận xét, đánh giá và cho điểm động viên
I. Nội dung luyện chính tả
1. Hướng dẫn HS viết chính tả
- Trơ trụi, trợ cấp, chặt chẽ, chắc chắn
- Sôi nổi, sung sướng, xô đẩy, xì xào
- Rừng già, rùng rợn, dính dáng, dò la, giỗ tết, giương buồm
- La hét, lo liệu, nảy sinh, lo lắng, lỗi lầm, lo sợ, lênh láng
2. Hướng dẫn học sinh đọc, phát âm chuẩn
II. Luyện tập
1. Bài tập 1 (SGK)
2. Bài tập 2 (167) điền Ch/Tr; s/x; r/d/gi vào chỗ trống
3. Bài tập 3(167) Lựa chọn thích hợp điền vào chố trống
4. Bài tập 4 (167) Chọn s/x điền vào chỗ trống
5. Bài tập 5(167) Điền từ thích hợp vào chỗ trống
6. Bài tập 6 ( 168): Viễn “hỏi” hay “ngã” ở những chữ in nghiêng
7. Bài tập 7 (168) sửa chính tả
8.Bài tập 8 (168) viết chính tả
9.Bài tập 9 ( 172):
d. Củng cố(2,5p): GV nhắc lại nội dung của hai tiết học
e. Dặn dò(2,5p): Tiết sau trả bài kiểm tra HKI

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ki 1 chuan ktkn.doc