Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Phương Thảo

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Phương Thảo

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Cảm nhận được trí tuệ, sức tưởng tượng dồi dào cũng như tâm hồn đẹp đẽ của người Ca Dong qua sự hình dung của họ về việc hình thành trời, đất, sông, núi.

- Tiếp cận với một cách giải thích được lưu truyền trong dân gian về nguồn gốc của vùng đất Gò Nổi với tấm lòng tri ân những người không ngại gian khó đi khai hoang sáng lập một vùng đất màu mỡ, trù phú, lập nên những làng nghề truyền thống.

2. Kĩ năng:

- Sưu tầm, tìm hiểu truyện cổ dân gian Quảng Nam.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, truyện cổ dân gian Quảng Nam.

- Phân tích truyện cổ dân gian.

2. Học sinh:

- Soạn bài.

III. Phương pháp:

- Thảo luận nhóm.

- Bình giảng, thuyết trình.

- Nêu vấn đề.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định. (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ. (2 phút) Nêu đặc điểm của truyện cổ dân gian Quảng Nam?

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.

Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu.

Thời gian: 2 phút.

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu truyện sự tích về việc hình thành trời, đất, sông, núi:

Mục tiêu: Hs đọc, nắm được thể loại của vb.

Phương pháp: Vấn đáp.

Thời gian: 40 phút.

- GV cho HS đọc vb.

- Truyện thuộc thể loại nào?

¬

- Theo người Ca Dong trời, đất, núi, sông được hình thành ntn?

- Qua đó thể hiện khát vọng gì của người dân Ca Dong?

- Về nghệ thuật truyện có gì đặc biệt?

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm truyện Sự tích đất Gò Nổi.

Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm của truyện cổ dân gian Quảng Nam.

Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.

Thời gian: 35 phút.

- GV cho HS đọc vb.

- Truyện thuộc thể loại nào?

- Tên gọi Gò Nổi xuất phát từ đâu?

- Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ Gò Nổi là một vùng đất màu mỡ?

- Về nghệ thuật truyện có gì đặc sắc?

Hoạt động 4: Tổng kết.

Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.

Phương pháp: Khái quát hóa.

Thời gian: 5 phút.

- Vậy 2 truyện có nội dung ntn ?

¬Hoạt động 5: Củng cố.

Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.

Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.

Thời gian: phút.

- Hai câu truyện này có đặc điểm gì giống và khác truyện cổ dân gian VN?

Hoạt động 6: Dặn dò.

 Thời gian: 2 phút.

- Học bài.

- Chuẩn bị Bài học đường đời đầu tiên.

- Đọc.

- TL.

- Suy nghĩ và TL

- TL

- TL

- Đọc.

- TL.

- TL

- TL

- TL

- Đọc ghi nhớ.

- TL

A. Sự tích về việc hình thành trời, đất, sông, núi .

I. Đọc và tìm hiểu chung:

1. Đọc:

2. Thể loại:

- Tiểu thuyết.

II. Tìm hiểu chi tiết:

1. Nội dung của truyện:

- Truyện giải thích về sự hình thành trời, đất, sông, núi theo quan niệm của người Ca Dong. Qua đó thể hiện khát vọng của nhân dân ta muốn được khám phá các hiện tượng tự nhiên và đời sống. Đồng thời còn thể hiện khát vọng về một xã hội tự do và lao động sáng tạo.

2. Nghệ thuật:

- Xen lẫn giữa yếu tố hiện thực và kì ảo.

B. Sự tích đất Gò Nổi:

I. Đọc và tìm hiểu chung:

1. Đọc:

2. Thể loại:

II. Tìm hiểu chi tiết:

1. Nội dung:

- Truyện thể hiện cách nhìn của nhân gian về nguồn gốc của vùng đất Gò Nổi cũng như sự gây dựng những làng nghề trên vùng đất phì nhiêu này.

2.Nghệ thuật:

- Có sự đan xen yếu tố kì ảo và yếu tố hiện thực.

III. Tổng kết:

Ghi nhớ: SGK

 

doc 18 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 18
Tiết : 69
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ DÂN GIAN QUẢNG NAM
NS: 13/10/2010
ND: 15/10/2010
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Hiểu những nét khái quát về truyện cổ dân gian Quảng Nam: hoàn cảnh ra đời, đặc điểm về nội dung và nghệ thuật.
- Bước đầu nắm được ý nghĩa một số truyện dân gian Quảng Nam.
2. Kĩ năng:
- Sưu tầm, tìm hiểu truyện cổ dân gian Quảng Nam.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, truyện cổ dân gian Quảng Nam.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. (2 phút) Kiểm tra vở hs.
3. Bài mới. 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
Mục tiêu: Hs nắm hoàn cảnh ra đời của truyện cổ dân gian Quảng Nam .
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 10 phút.
- GV cho HS đọc mục I.
- Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của truyện cổ dân gian QN?
- Vậy văn học dân gian QN có tách rời văn học dân gian VN không?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu những đặc điểm của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 20 phút.
- Truyện cổ dân gian bao gồm những thể loại nào? Nội dung của mỗi thể loại?
- Từ đó em hãy cho biết nội dung chính mà truyện cổ dân gian thể hiện?
- Về nghệ thuật truyện cổ dân gian QN có gì đặc sắc?
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 5 phút.
- Truyện cổ dân gian QN có mối liên hệ ntn với truyện cổ dân gian VN?
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: phút.
- Suy nghĩ của em về truyện cổ dân gian QN
Hoạt động 6: Dặn dò.
 Thời gian: 2 phút.
- Học bài.
- Sưu tầm truyện cổ dân gian QN.
 - Chuẩn bị Đọc và tìm hiểu hai truyện cổ dân gian QN(Chương trình NV địa phương ).
- Đọc.
- TL.
- Suy nghĩ và TL
- Thảo luận nhóm và trả lời.
- TL
- TL
- TL
I. Hoàn cảnh ra đời của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
- Vùng đất Quảng Nam được hình thành trên con đường phát triển về phương Nam của nhiều thế hệ người Việt. Nơi đây đã sớm có những người Việt từ phía Bắc di dân vào khai thác vùng đất mới. Quá trình cộng cư ấy đã góp phần tạo nên mạch nguồn văn hóa, văn học xứ Quảng.
II. Đặc điểm của truyện cổ dân gian Quảng Nam:
1. Nội dung:
* Có nội dung phong phú, đa dạng:
- Giải thích các hiện tượng thiên nhiên, sự hình thành các dòng họ, các địa danh, lịch sử cũng như phản ánh cuộc sống vật chất và tinh thần của các dân tộc cùng sống trên địa bàn QN.
- Đặc biệt tập trung thể hiện tinh thần đấu tranh với thiên nhiên và xã hội của con người xứ Quảng cũng như làm nổi rõ tâm hồn và tính cách bộc trực, phóng khoáng, vị tha, đoàn kết, nghĩa tình, hướng đến nguồn cội của người dân QN.
2. Nghệ thuật:
- Xây dựng được nhiều hình tượng đẹp, kì vĩ
- Nhiều thể loại truyện có sự đan xen yếu tố kì ảo và yếu tố hiện thực.
III. Tổng kết:
- Truyện cổ dân gian QN vừa có sự liên quan chặt chẽ với truyện cổ dân gian VN vừa có sự gắn bó với các dân tộc định cư trên địa bàn QN.
4. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 19
Tiết : 70- 71
ĐỌC VÀ TÌM HIỂU HAI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN QUẢNG NAM
SỰ TÍCH VỀ VIỆC HÌNH THÀNH TRỜI, ĐẤT, SÔNG, NÚI
SỰ TÍCH ĐẤT GÒ NỔI
NS: 13/10/2010
ND: 15/10/2010
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Cảm nhận được trí tuệ, sức tưởng tượng dồi dào cũng như tâm hồn đẹp đẽ của người Ca Dong qua sự hình dung của họ về việc hình thành trời, đất, sông, núi.
- Tiếp cận với một cách giải thích được lưu truyền trong dân gian về nguồn gốc của vùng đất Gò Nổi với tấm lòng tri ân những người không ngại gian khó đi khai hoang sáng lập một vùng đất màu mỡ, trù phú, lập nên những làng nghề truyền thống.
2. Kĩ năng:
- Sưu tầm, tìm hiểu truyện cổ dân gian Quảng Nam.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, truyện cổ dân gian Quảng Nam.
- Phân tích truyện cổ dân gian.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. (2 phút) Nêu đặc điểm của truyện cổ dân gian Quảng Nam?
3. Bài mới. 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu truyện sự tích về việc hình thành trời, đất, sông, núi:
Mục tiêu: Hs đọc, nắm được thể loại của vb.
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 40 phút.
- GV cho HS đọc vb.
- Truyện thuộc thể loại nào?

- Theo người Ca Dong trời, đất, núi, sông được hình thành ntn?
- Qua đó thể hiện khát vọng gì của người dân Ca Dong?
- Về nghệ thuật truyện có gì đặc biệt?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm truyện Sự tích đất Gò Nổi.
Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 35 phút.
- GV cho HS đọc vb.
- Truyện thuộc thể loại nào?
- Tên gọi Gò Nổi xuất phát từ đâu?
- Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ Gò Nổi là một vùng đất màu mỡ?
- Về nghệ thuật truyện có gì đặc sắc?
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 5 phút.
- Vậy 2 truyện có nội dung ntn ?
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: phút.
- Hai câu truyện này có đặc điểm gì giống và khác truyện cổ dân gian VN?
Hoạt động 6: Dặn dò.
 Thời gian: 2 phút.
- Học bài.
- Chuẩn bị Bài học đường đời đầu tiên.
- Đọc.
- TL.
- Suy nghĩ và TL
- TL
- TL
- Đọc.
- TL.
- TL
- TL
- TL
- Đọc ghi nhớ.
- TL
A. Sự tích về việc hình thành trời, đất, sông, núi .
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Thể loại:
- Tiểu thuyết.
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Nội dung của truyện:
- Truyện giải thích về sự hình thành trời, đất, sông, núi theo quan niệm của người Ca Dong. Qua đó thể hiện khát vọng của nhân dân ta muốn được khám phá các hiện tượng tự nhiên và đời sống. Đồng thời còn thể hiện khát vọng về một xã hội tự do và lao động sáng tạo.
2. Nghệ thuật:
- Xen lẫn giữa yếu tố hiện thực và kì ảo.
B. Sự tích đất Gò Nổi:
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Thể loại:
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Nội dung:
- Truyện thể hiện cách nhìn của nhân gian về nguồn gốc của vùng đất Gò Nổi cũng như sự gây dựng những làng nghề trên vùng đất phì nhiêu này.
2.Nghệ thuật:
- Có sự đan xen yếu tố kì ảo và yếu tố hiện thực.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK
4. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 24
Tiết : 87
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
NS: 13/10/2010
ND: 15/10/2010
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Có ý thức viết đúng chính tả khi viết và phát âm đúng chuẩn khi nói.
2. Kĩ năng:
- Sửa những lỗi chính tả mang tính địa phương.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, các ví dụ về từ địa phương.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. (2 phút) Có mấy kiểu so sánh? Cho vd.
3. Bài mới. 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
Mục tiêu: Hs nắm hoàn cảnh ra đời của truyện cổ dân gian Quảng Nam .
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 10 phút.
- GV cho HS đọc mục I.
- Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của truyện cổ dân gian QN?
- Vậy văn học dân gian QN có tách rời văn học dân gian VN không?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu những đặc điểm của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 20 phút.
- Truyện cổ dân gian bao gồm những thể loại nào? Nội dung của mỗi thể loại?
- Từ đó em hãy cho biết nội dung chính mà truyện cổ dân gian thể hiện?
- Về nghệ thuật truyện cổ dân gian QN có gì đặc sắc?
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 5 phút.
- Truyện cổ dân gian QN có mối liên hệ ntn với truyện cổ dân gian VN?
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: phút.
- Suy nghĩ của em về truyện cổ dân gian QN
Hoạt động 6: Dặn dò.
 Thời gian: 2 phút.
- Học bài.
- Sưu tầm truyện cổ dân gian QN.
 - Chuẩn bị Đọc và tìm hiểu hai truyện cổ dân gian QN(Chương trình NV địa phương ).
- Đọc.
- TL.
- Suy nghĩ và TL
- Thảo luận nhóm và trả lời.
- TL
- TL
- TL
I. Hoàn cảnh ra đời của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
- Vùng đất Quảng Nam được hình thành trên con đường phát triển về phương Nam của nhiều thế hệ người Việt. Nơi đây đã sớm có những người Việt từ phía Bắc di dân vào khai thác vùng đất mới. Quá trình cộng cư ấy đã góp phần tạo nên mạch nguồn văn hóa, văn học xứ Quảng.
II. Đặc điểm của truyện cổ dân gian Quảng Nam:
1.Nội dung:
* Có nội dung phong phú, đa dạng:
- Giải thích các hiện tượng thiên nhiên, sự hình thành các dòng họ, các địa danh, lịch sử cũng như phản ánh cuộc sống vật chất và tinh th ...  động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
Mục tiêu: Hs nắm hoàn cảnh ra đời của truyện cổ dân gian Quảng Nam .
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 10 phút.
- GV cho HS đọc mục I.
- Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của truyện cổ dân gian QN?
- Vậy văn học dân gian QN có tách rời văn học dân gian VN không?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu những đặc điểm của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 20 phút.
- Truyện cổ dân gian bao gồm những thể loại nào? Nội dung của mỗi thể loại?
- Từ đó em hãy cho biết nội dung chính mà truyện cổ dân gian thể hiện?
- Về nghệ thuật truyện cổ dân gian QN có gì đặc sắc?
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 5 phút.
- Truyện cổ dân gian QN có mối liên hệ ntn với truyện cổ dân gian VN?
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: phút.
- Suy nghĩ của em về truyện cổ dân gian QN
Hoạt động 6: Dặn dò.
 Thời gian: 2 phút.
- Học bài.
- Sưu tầm truyện cổ dân gian QN.
 - Chuẩn bị Đọc và tìm hiểu hai truyện cổ dân gian QN(Chương trình NV địa phương ).
- Đọc.
- TL.
- Suy nghĩ và TL
- Thảo luận nhóm và trả lời.
- TL
- TL
- TL
I. Hoàn cảnh ra đời của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
- Vùng đất Quảng Nam được hình thành trên con đường phát triển về phương Nam của nhiều thế hệ người Việt. Nơi đây đã sớm có những người Việt từ phía Bắc di dân vào khai thác vùng đất mới. Quá trình cộng cư ấy đã góp phần tạo nên mạch nguồn văn hóa, văn học xứ Quảng.
II. Đặc điểm của truyện cổ dân gian Quảng Nam:
1.Nội dung:
* Có nội dung phong phú, đa dạng:
- Giải thích các hiện tượng thiên nhiên, sự hình thành các dòng họ, các địa danh, lịch sử cũng như phản ánh cuộc sống vật chất và tinh thần của các dân tộc cùng sống trên địa bàn QN.
- Đặc biệt tập trung thể hiện tinh thần đấu tranh với thiên nhiên và xã hội của con người xứ Quảng cũng như làm nổi rõ tâm hồn và tính cách bộc trực, phóng khoáng, vị tha, đoàn kết, nghĩa tình, hướng đến nguồn cội của người dân QN.
2.Nghệ thuật:
- Xây dựng được nhiều hình tượng đẹp, kì vĩ
- Nhiều thể loại truyện có sự đan xen yếu tố kì ảo và yếu tố hiện thực.
III. Tổng kết:
- Truyện cổ dân gian QN vừa có sự liên quan chặt chẽ với truyện cổ dân gian VN vừa có sự gắn bó với các dân tộc định cư trên địa bàn QN.
4. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 18
Tiết : 69
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ DÂN GIAN QUẢNG NAM
NS: 13/10/2010
ND: 15/10/2010
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Hiểu những nét khái quát về truyện cổ dân gian Quảng Nam: hoàn cảnh ra đời, đặc điểm về nội dung và nghệ thuật.
- Bước đầu nắm được ý nghĩa một số truyện dân gian Quảng Nam.
2. Kĩ năng:
- Sưu tầm, tìm hiểu truyện cổ dân gian Quảng Nam.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, truyện cổ dân gian Quảng Nam.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. (2 phút) Kiểm tra vở hs.
3. Bài mới. 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
Mục tiêu: Hs nắm hoàn cảnh ra đời của truyện cổ dân gian Quảng Nam .
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 10 phút.
- GV cho HS đọc mục I.
- Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của truyện cổ dân gian QN?
- Vậy văn học dân gian QN có tách rời văn học dân gian VN không?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu những đặc điểm của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 20 phút.
- Truyện cổ dân gian bao gồm những thể loại nào? Nội dung của mỗi thể loại?
- Từ đó em hãy cho biết nội dung chính mà truyện cổ dân gian thể hiện?
- Về nghệ thuật truyện cổ dân gian QN có gì đặc sắc?
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 5 phút.
- Truyện cổ dân gian QN có mối liên hệ ntn với truyện cổ dân gian VN?
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: phút.
- Suy nghĩ của em về truyện cổ dân gian QN
Hoạt động 6: Dặn dò.
 Thời gian: 2 phút.
- Học bài.
- Sưu tầm truyện cổ dân gian QN.
 - Chuẩn bị Đọc và tìm hiểu hai truyện cổ dân gian QN(Chương trình NV địa phương ).
- Đọc.
- TL.
- Suy nghĩ và TL
- Thảo luận nhóm và trả lời.
- TL
- TL
- TL
I. Hoàn cảnh ra đời của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
- Vùng đất Quảng Nam được hình thành trên con đường phát triển về phương Nam của nhiều thế hệ người Việt. Nơi đây đã sớm có những người Việt từ phía Bắc di dân vào khai thác vùng đất mới. Quá trình cộng cư ấy đã góp phần tạo nên mạch nguồn văn hóa, văn học xứ Quảng.
II. Đặc điểm của truyện cổ dân gian Quảng Nam:
1.Nội dung:
* Có nội dung phong phú, đa dạng:
- Giải thích các hiện tượng thiên nhiên, sự hình thành các dòng họ, các địa danh, lịch sử cũng như phản ánh cuộc sống vật chất và tinh thần của các dân tộc cùng sống trên địa bàn QN.
- Đặc biệt tập trung thể hiện tinh thần đấu tranh với thiên nhiên và xã hội của con người xứ Quảng cũng như làm nổi rõ tâm hồn và tính cách bộc trực, phóng khoáng, vị tha, đoàn kết, nghĩa tình, hướng đến nguồn cội của người dân QN.
2.Nghệ thuật:
- Xây dựng được nhiều hình tượng đẹp, kì vĩ
- Nhiều thể loại truyện có sự đan xen yếu tố kì ảo và yếu tố hiện thực.
III. Tổng kết:
- Truyện cổ dân gian QN vừa có sự liên quan chặt chẽ với truyện cổ dân gian VN vừa có sự gắn bó với các dân tộc định cư trên địa bàn QN.
4. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 18
Tiết : 69
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ DÂN GIAN QUẢNG NAM
NS: 13/10/2010
ND: 15/10/2010
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Hiểu những nét khái quát về truyện cổ dân gian Quảng Nam: hoàn cảnh ra đời, đặc điểm về nội dung và nghệ thuật.
- Bước đầu nắm được ý nghĩa một số truyện dân gian Quảng Nam.
2. Kĩ năng:
- Sưu tầm, tìm hiểu truyện cổ dân gian Quảng Nam.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, truyện cổ dân gian Quảng Nam.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. (2 phút) Kiểm tra vở hs.
3. Bài mới. 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
Mục tiêu: Hs nắm hoàn cảnh ra đời của truyện cổ dân gian Quảng Nam .
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 10 phút.
- GV cho HS đọc mục I.
- Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của truyện cổ dân gian QN?
- Vậy văn học dân gian QN có tách rời văn học dân gian VN không?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu những đặc điểm của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 20 phút.
- Truyện cổ dân gian bao gồm những thể loại nào? Nội dung của mỗi thể loại?
- Từ đó em hãy cho biết nội dung chính mà truyện cổ dân gian thể hiện?
- Về nghệ thuật truyện cổ dân gian QN có gì đặc sắc?
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 5 phút.
- Truyện cổ dân gian QN có mối liên hệ ntn với truyện cổ dân gian VN?
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: phút.
- Suy nghĩ của em về truyện cổ dân gian QN
Hoạt động 6: Dặn dò.
 Thời gian: 2 phút.
- Học bài.
- Sưu tầm truyện cổ dân gian QN.
 - Chuẩn bị Đọc và tìm hiểu hai truyện cổ dân gian QN(Chương trình NV địa phương ).
- Đọc.
- TL.
- Suy nghĩ và TL
- Thảo luận nhóm và trả lời.
- TL
- TL
- TL
I. Hoàn cảnh ra đời của truyện cổ dân gian Quảng Nam.
- Vùng đất Quảng Nam được hình thành trên con đường phát triển về phương Nam của nhiều thế hệ người Việt. Nơi đây đã sớm có những người Việt từ phía Bắc di dân vào khai thác vùng đất mới. Quá trình cộng cư ấy đã góp phần tạo nên mạch nguồn văn hóa, văn học xứ Quảng.
II. Đặc điểm của truyện cổ dân gian Quảng Nam:
1.Nội dung:
* Có nội dung phong phú, đa dạng:
- Giải thích các hiện tượng thiên nhiên, sự hình thành các dòng họ, các địa danh, lịch sử cũng như phản ánh cuộc sống vật chất và tinh thần của các dân tộc cùng sống trên địa bàn QN.
- Đặc biệt tập trung thể hiện tinh thần đấu tranh với thiên nhiên và xã hội của con người xứ Quảng cũng như làm nổi rõ tâm hồn và tính cách bộc trực, phóng khoáng, vị tha, đoàn kết, nghĩa tình, hướng đến nguồn cội của người dân QN.
2.Nghệ thuật:
- Xây dựng được nhiều hình tượng đẹp, kì vĩ
- Nhiều thể loại truyện có sự đan xen yếu tố kì ảo và yếu tố hiện thực.
III. Tổng kết:
- Truyện cổ dân gian QN vừa có sự liên quan chặt chẽ với truyện cổ dân gian VN vừa có sự gắn bó với các dân tộc định cư trên địa bàn QN.
4. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an dia phuong van 6.Thao.doc