Giáo án môn Ngữ Văn lớp 6 - Năm học 2010 - 2011

Giáo án môn Ngữ Văn lớp 6 - Năm học 2010 - 2011

Tiết 1: CON RỒNG CHÁU TIấN

A. Mục tiờu

Giỳp HS:

- Hiểu được định nghĩa truyền thuyết và nội dung, ý nghĩa những chi tiết tưởng tượng,

 kỳ ảo của truyện “Con Rồng chỏu Tiờn” trong bài học.

 - Rèn kỹ năng nghe nói đọc viết, hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện truyền thuyết.Kể lại được truyện này.

 - Giúp các em thêm tự hào về nguồn gốc yêu quê hương đất nước.

B. Chuẩn bị

 - Giỏo viờn: Nghiờn cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy.

 - Học sinh: Đọc, tỡm hiểu văn bản.

 C. Phương phỏp : Cõu hỏi gợi mở

 D. Tiến trỡnh lờn lớp

 I. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs ở nhà

 II. Bài mới

 Mỗi một chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình. Nguồn gốc đó được gửi gắm trong những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Vậy, nguồn gốc của dân tộc Việt Nam ta bắt nguồn từ đâu? Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu được điều đó.

 

doc 302 trang Người đăng thu10 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ Văn lớp 6 - Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :15/8/2010
Tiết 1: CON RỒNG CHÁU TIấN
A. Mục tiờu
Giỳp HS: 
- Hiểu được định nghĩa truyền thuyết và nội dung, ý nghĩa những chi tiết tưởng tượng, 
 kỳ ảo của truyện “Con Rồng chỏu Tiờn” trong bài học. 
 - Rốn kỹ năng nghe núi đọc viết, hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện truyền thuyết.Kể lại được truyện này. 
 - Giỳp cỏc em thờm tự hào về nguồn gốc yờu quờ hương đất nước. 
B. Chuẩn bị
 - Giỏo viờn: Nghiờn cứu tài liệu, phương phỏp giảng dạy. 
 - Học sinh: Đọc, tỡm hiểu văn bản. 
 C. Phương phỏp : Cõu hỏi gợi mở
 D. Tiến trỡnh lờn lớp
 I. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs ở nhà
 II. Bài mới
 Mỗi một chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình. Nguồn gốc đó được gửi gắm trong những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Vậy, nguồn gốc của dân tộc Việt Nam ta bắt nguồn từ đâu? Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu được điều đó.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
 Em hiểu gỡ về thể loại truyền thuyết?
Tỏc giả là ai?
 Hs : Dõn gian -> truyền miệng, sỏng tỏc tập thể, quần chỳng nhõn dõn
- GV hướng dẫn cỏch đọc - đọc mẫu, gọi HS đọc.
Em hiểu như thế nào về Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh? 
Hs :
 Hoạt động 2
Hỡnh ảnh Lạc Long Quõn và Âu Cơ cú những nột nào cú tớnh chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ? 
Hs : Dựa vào sgk trả lời
Lạc Long Quõn đó cú cụng lớn gỡ đối với sự nghiệp dựng nước của dõn tộc ta? 
Hs :
Em cú cảm nghĩ gỡ về hỡnh ảnh 2 nhõn vật trờn? 
Hs :
Việc Âu cơ sinh con cú gỡ đặc biệt? Muốn núi đến điều gỡ? 
Hs : Sinh ra một cỏi bọc trăm trứng nở trăm con trai, tự mỡnh lớn lờn. Tất cả anh em đều bỡnh đẳng, cựng chung nguồn gốc. 
Những yếu tố trờn cú thật khụng? Em hiểu như thế nào về yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo? Nú cú tỏc dụng gỡ? 
- Hs: trả lời, nhận xột GV chốt ý 
ễng cha ta xưa sỏng tạo truyện nhằm giải thớch điều gỡ và ngợi ca ai? 
Hs :
Hoạt động 3
 HS đọc ghi nhớ
I Tỡm hiểu chung
1. Thể loại
Truyền thuyết: là truyện dõn gian truyền miệng kể về nhõn vật và sự kiện cú liờn quan đến lịch sử, quỏ khứ; truyện thường cú yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo; thể hiện thỏi độ, cỏch đỏnh giỏ của nhõn dõn đối với sự kiện, nhõn vật lịch sử. 
2. Đọc và giải thớch từ khú
 sgk
II. Tỡm hiểu văn bản
1. Hỡnh tượng Lạc Long Quõn và Âu Cơ
* Nguồn gốc và hỡnh dạng: 
- Cả hai đều là thần: 
 + Lạc Long quõn thuộc nũi Rồng, con thần Long Nữ , cú sức khoẻ vụ địch, cú nhiều phộp lạ
 +Âu Cơ thuộc dũng Tiờn -họ thần Nụng (nguồn gốc cao quý),xinh đẹp tuyệt trần.
* Sự nghiệp mở nước: 
- Diệt trừ Ngư, Hồ Tinh để bảo vệ dõn. 
- Dạy dõn trồng trọt, chăn nuụi, ăn ở cỏch làm ăn, hỡnh thành nếp sống văn hoỏ cho dõn. 
=> Hỡnh ảnh Lạc Long Quõn, Âu Cơ kỳ lạ, lớn lao, đẹp về nguồn gốc, hỡnh dạng và cú cụng lớn đối với sự nghiệp dựng nước của dõn tộc ta. 
2. Chi tiết tưởng tượng kỡ ảo
- Sinh ra một cỏi bọc trăm trứng 
-> Tưởng tượng, kỳ ảo 
* Tỏc dụng
 + Tụ đậm tớnh chất lớn lao, đẹp đẽ của nhõn vật, sự kiện. 
 + Thần kỳ hoỏ, linh thiờng hoỏ nguồn gốc, nũi giống, giỳp chỳng ta thờm tự hào. 
 + Làm tăng sức hấp dẫn của tỏc phẩm.
3. í nghĩa của truyện
- Giải thớch, suy tụn nguồn gốc cao quý của dõn tộc Việt Nam. 
- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất. 
III. Tổng kết
 Sgk
 III. Củng cố 
- HS nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện. 
- Đọc lại ghi nhớ SGK.
 IV. Dặn dũ
- Làm bài tập 1, 2, 3 ( Sỏch bài tập)
- Học bài, soạn bài Bỏnh chưng, bỏnh giầy
+ Tỡm hiểu . Hựng Vương chọn nối ngụi : hoàn cảnh, điều kiện, cỏch thức? chỳ ý yếu tố thần bỏo mộng cho Lang Liờu,tỏc dụng của yếu tố đú? í nghĩa của truyện?
Ngày soạn:15/8/2010
Tiết 2 Hướng dẫn tự học:
 BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
A. Mục tiờu
 - Giỳp HS nắm đựơc nội dung, ý nghĩa, những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện “Bỏnh chưng bỏnh giầy” 
 - Rốn kỹ năng kể, đọc diễn cảm, đọc sỏng tạo.
 - Tỡnh yờu lao động
 - Giỳp cỏc em thờm tự hào về những phong tục tập quỏn của dõn tộc Việt Nam. 
B. Chuẩn bị
 - Giỏo viờn:Vật mẫu:2 bỏnh chưng,bỏnh giầy,tranh Lang Liờu,tranh ngày Hội đền Hựng.
 - Học sinh: Đọc, tỡm hiểu văn bản. 
C.Phương phỏp : vấn đỏp , nờu vấn đề
D. Tiến trỡnh lờn lớp
I. Bài cũ : Từ nhõn vật lạc Long Quõn và Âu cơ , hóy rỳt ra ý nghĩa của truyện ?
II. Bài mới
 Mỗi khi xuân đến, tết về, người Việt Nam chúng ta thường nhớ đến hai câu đối rất hay:
	Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
	Bày nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.
Bánh chưng, bánh giầy là hai loại bánh không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết của dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó, nó còn mang một ý nghĩa vô cùng sâu xa, lý thú . Vậy hai thứ bánh đó được bắt nguồn từ truyền thuyết nào? Nó mang ý nghĩa vô cùng sâu xa, lý thú gì? Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu được điều đó?
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
- GV hướng dẫn, đọc mẫu.
- GV nhận xột ngắn gọn, gúp ý. 
- GV lần lượt hướng dẫn HS tỡm hiểu cỏc chỳ thớch từ 1 đến 13 SGK.
Từ “tổ tịờn” cú mấy tiếng? 
 Hoạt động 2
Văn bản này chia làm mấy phần?
Kể tờn từng phần?
Hs :
Hoàn cảnh đất nước lỳc Hựng Vương chọn người nối ngụi như thế nào? 
Hs :
 Người được truyền ngụi phải làm gỡ? 
Hs:
Cỏc ụng Lang cú đoỏn được ý vua khụng? Lang Liờu nghĩ gỡ? 
Hs :
 Lang Liờu được thần giỳp đỡ như thế nào? Vỡ sao thần chỉ mỏch bảo cho Lang Liờu? 
Hs :
 Tại sao thần khụng mỏch bảo cỏch làm bỏnh? 
Hs :
 Em thử nghĩ thần ở đõy là ai? 
Hs :
 Vỡ sao nhờ 2 thứ bỏnh mà Lang Liờu được truyền ngụi? 
Hs :
 Cõu chuyện cú ý nghĩa sõu sắc gỡ? 
Hs : Tự bộc lộ
I. Đọc – Tỡm hiểu chỳ thớch
1. Đọc
- HS đọc, HS khỏc nhận xột. 
2. Giải thớch từ khú
- HS dựa vào phần chỳ thớch ở SGK tỡm hiểu thờm. 
II. Tỡm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh, ý định, cỏch thức vua Hựng chọn người nối ngụi
- Hoàn cảnh Thỏi Bỡnh thịnh vượng, vua đó già, muốn truyền ngụi.
- í của vua: làm vừa ý, nối chớ vua khụng nhất thiết là con trưởng. 
2. Lang Liờu được thần giỳp đỡ
- Cỏc ụng lang: khụng đoỏn được ý vua.
- Lang Liờu rất buồn vỡ khụng cú tiền mua sơn hào hải vị. 
- Thần bỏo mộng: Hóy lấy gạo làm bỏnh.
- Vỡ:+ Lang Liờu là người làm ra lỳa gạo. 
 + Người chịu nhiều bất hạnh. 
- Vỡ thần muốn để Lang Liờu bộc lộ trớ tuệ, khả năng đú là hiểu được ý thần và thực hiện được ý thần.
 - Thần ở đõy chớnh là nhõn dõn. 
3. Hai thứ bỏnh của Lang Liờu được vua chọn
- Hai thứ bỏnh cú ý nghĩa thực tế quý trọng nghề nụng. 
-Cú ý tưởng tượng sõu xa, tượng trời đất. 
- Chứng tỏ tài đức của con người cú thể nối chớ vua. 
4. í nghĩa của truyện
- Giải thớch nguồn gốc bỏnh chưng, bỏnh giầy vào dịp Tết nguyờn đỏn.
- Đề cao nghề nụng, lao động, bờnh vực kẻ yếu.
III. Củng cố
- HS nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Đọc ghi nhớ SGK
IV. Dặn dũ
- Học bài, đọc kĩ 2 cõu chuyện và làm bài tập 4, 5 SGK
- Chuẩn bị : Từ và cấu tạo từ.
Ngày soạn: 14/8/2010
Tiết 3 
TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
A. Mục tiờu
 - Nắm đựơc cỏc khỏi niệm về từ và cỏc đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt. 
 - Rốn kỹ năng thực hành, phõn biệt từ, tiếng.
 - Giỏo dục HS tỡnh yờu và lũng hăng say khỏm phỏ tiếng mẹ đẻ. 
B. Chuẩn bị
 - Giỏo viờn: Vớ dụ mẫu, sơ đồ tạo từ.bảng phụ 
 - Học sinh: Soạn bài. 
C. Phương phỏp : Thảo luận nhúm , cõu hỏi cú vấn đề
 D.Tiến trỡnh lờn lớp
I. Bài cũ : Khụng kiểm tra
II. Bài mới
 Trong cuộc sống hàng ngày, con người muốn hiểu biết nhau thì phải giao tiếp với nhau (nói hoặc viết). Trong giao tiếp, chúng ta sử dụng ngôn ngữ, mà ngôn ngữ được cấu tạo bằng từ, cụm từ... Vậy, từ là gì? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
- GV hướng dẫn HS lập danh sỏch cỏc tiếng và từ trong cõu, mỗi từ được phõn cỏch bằng dấu gạch chộo.
- GV hướng dẫn HS tỏch tiếng trong từ.
 Cỏc đơn vị được gọi là tiếng và từ cú gỡ cú gỡ khỏc nhau?
Hs : 
 Khi nào một tiếng được coi là một từ?
Hs : 
 Từ là gỡ?
Hs :
 Yờu cầu HS tỡm từ một tiếng và hai tiếng cú trong cõu. 
Hs : Tự tỡm
 Hoạt động 2
GV treo bảng phụ cú ngữ liệu 
- Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuụi và cú tục ngày Tết làm bỏnh chưng bỏnh giày;
HS lờn bảng tỡm và gạch chõn cỏc từ cú 1 tiếng và từ cú 2 tiếng
HS khỏc đỏnh giỏ. 
Nờu nhận xột về đặc điểm cấu tạo của từ. 
- GV chốt ý ghi bảng 
Nờu sự giống và khỏc nhau giữa từ ghộp và từ lỏy? 
Hs : 
Vậy đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt là gỡ? 
Hs : 
- HS đọc ghi nhớ SGK.
 Hoạt động 3
Cỏc từ: nguồn gốc,  thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
Tỡm từ đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”?
Tỡm từ ghộp chỉ quan hệ thõn thuộc? 
Hs : thảo luận theo 4 nhúm trong 5’. Sau đú cỏc nhúm cử đại diện lờn trỡnh bày
Cỏc tiếng đứng sau trong những từ ghộp trờn cú thể nờu những đặc điểm gỡ để phõn biệt cỏc thứ bỏnh với nhau? 
Hs : 
BT liờn hệ: GV chọn một đồ vật cú trong phũng học. Yờu cầu hs tỡm ra những từ ghộp và từ lỏy liờn quan đến vật đú
 Hs : tỡm nhanh và lấy điểm. 
I.Từ là gỡ?
1. Vớ dụ 
Thần/dạy/dõn/cỏch/trồng trọt/chăn nuụi/và/cỏch/ăn ở.
2. Phõn tớch đặc điểm của từ
- Tiếng dựng để tạo từ.
- Từ dựng để tạo cõu.
- Khi một tiếng cú thể dựng để tạo cõu, tiếng ấy trở thành từ.
3. Định nghĩa
 Từ là đơn vị ngụn ngữ nhỏ nhất để tạo cõu. 
II.Từ đơn và từ phức
1. Phõn loại
- Từ đơn: từ, đấy, nước ta, chăm, nghề, và, cú, tục, ngày, Tết, làm 
- Từ lỏy: trồng trọt
- Từ ghộp: chăn nuụi, bỏnh chưng, bỏnh giầy.
2. Đặc điểm của từ, đơn vị cấu tạo từ
- Từ đơn: từ chỉ cú một tiếng.
- Từ phức: gồm 2 - 3 tiếng trở lờn.
+ Từ ghộp: từ phức ghộp cỏc tiếng cú quan hệ về nghĩa 
+ Từ lỏy: từ phức cú quan hệ lỏy õm giữa cỏc tiếng
- Đơn vị cấu tạo từ của TV là Tiếng. 
* Ghi nhớ: SGK 
III. Luyện tập
BT 1: 
- Từ ghộp: nguồn gốc, con chỏu
- Đồng nghĩa với nguồn gốc: cội nguồn , gốc gỏc
- Từ ghộp chỉ quan hệ thõn thuộc: cậu mợ, cụ dỡ, chỳ chỏu, anh em, ụng bà
BT 3: 
- Cỏch chế biến: bỏnh rỏn, nướng, hấp,
- Chất liệu: gạo nếp, gạo tẻ, khoai,
- Tớnh chất: bỏnh dẻo, phồng,
- Hỡnh dỏng: bỏnh gối, tai voi,
 III. Củng cố
Từ là gỡ? Đơn vị tạo nờn từ là gỡ? Từ gồm cú mấy loại ? Dấu hiệu nhận biết giữa từ đơn và từ phức là gỡ? 
 IV. Dặn dũ
 	- Đọc thờm ở SGK.
- Làm BT 2,4 SGK.
- Chuẩn bị: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. 
- Soạn bài: Từ mượn: ? Tại sao cần phải mượn từ? Mượn từ đõu.
Ngày soạn: 18/8/2010
Tiết 4 
GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC
BIỂU ĐẠT
A. Mục tiờu
Giỳp HS:
 - Nắm được mục đớch giao tiếp và cỏc dạng thức của văn bản.
 - Rốn kỹ năng giao tiếp bằng ngụn ngữ và sử dụng cỏc dạng thức giao tiếp.
 - Giỏo dục HS biết trau chuốt ngụn ngữ để đạt mục đớch giao tiếp.
B. Chuẩn bị: 
 - Giỏo viờn: Nghiờn cứu cỏc dạ ... LÀM VĂN
A. Mục tiờu 
 	- Qua tiết tổng kết giỳp HS nắm chắc kiến thức về phần văn và phần tập làm văn.
- Nắm được vẻ đẹp của một số hỡnh tượng văn học tiờu biểu .Nắm chắc phương thức biểu đạt đó được sử dụng trong cỏc văn bản.
 	- Biết vận dụng cỏc phương thức biểu đạt phự hợp khi xõy dựng một văn bản.
B. Chuẩn bị 
 	- GV: Soạn bài chu đỏo
 	- HS: Soạn bài theo cõu hỏi SGK.
C. Tiến trỡnh lờn lớp 
I. Ổn định 
II. Bài cũ 
Kiểm tra việc soạn bài của HS.
 	III. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
? Em hóy phõn loại cỏc văn bản đó học theo phương thức biểu đạt
chớnh tự sự , biểu cảm, nghị luận.
? Phương thức biểu đạt chớnh trong cỏc văn bản bờn là gỡ?
? Phõn loại cỏc văn bản theo phương thức biểu đạt.
Hoạt động 2
? Miờu tả, tự sự, đơn từ khỏc nhau ở chỗ nào?
? Em hóy nờu bố cục của một bài văn tự sự?
Hoạt động 3
GV cho HS thảo luận
Từ bài thơ viết thành văn xuụi 
I. Tổng kết phần văn
II. Tổng kết phần tập làm văn
1. Phõn loại những văn bản đó học theo phương thức biểu đạt chớnh tự sự , biểu cảm, nghị luận
TT
 Phương thức biểu đạt
Văn bản
1
Tự sự 
2
Miờu tả
3
Biểu cảm
2. Phương thức biểu đạt chớnh trong cỏc văn bản sau
TT
Tờn văn bản
P/t biểu đạt 
1
Thạch Sanh
Tự sự
2
Lượm
TS +MT+BC
3
Bài học đường đời
TS
3. Cỏc loại văn bản theo phương thức biểu đạt
TT
P/T biểu đạt
Đó tập làm
1
Tự sự
*
2
Miờu tả
*
3
Biểu cảm
II. Đặc điểm và cỏch làm
1.Miờu tả, tự sự , đơn từ khỏc nhau ở chỗ nào
TT
Văn bản
M/đớch
N/dung
H/thức
1
tự sự
T/bỏo
NV,SV
V/xuụi
2
M/ tả
C/Nhận
T/cảm
nt
3
Đ/từ
Y/cầu
L/do
T/mẫu
2. Bố cục của một bài văn tự sự
TT
Cỏc phần
Tự sự 
M/ tả
1
Mở bài
G/ thiệu...
Đ/tượng
2
Thõn bài
D/ biến
M/tả.
3
Kết bài
K/quả
C/xỳc..
3. Nhõn vật trong tự sự được kể và tả qua những yếu tố nào?
( HS trả lời ,GV nhận xột)
III. Luyện tập
1. Từ bài thơ đờm nay Bỏc khụng ngủ của Minh Huệ, em hóy tưởng tượng mỡnh là anh đội viờn chứng kiến cõu chuyện đú và kể lại bằng một đoạn văn.
( HS viết đoạn văn , trỡnh bày trước lớp, nhận xột bổ sung).
2. Từ bài Mưa của Trần Đăng Khoa, em hóy viết bài văn miờu tả lại trận mưa theo quan sỏt và tưởng tượng của em
IV. Củng cố
 - GV : Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học
V. Dặn dũ
 - Về nhà làm lại đề cương dựa trờn cơ sở đó gúp ý bổ sung. 
 - Chuẩn bị chu đỏo cho tổng kết phần TV
Ngày soạn:. 
Ngày dạy:
Tiết 135
TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT
A. Mục tiờu 
 	- Qua tiết tổng kết giỳp HS nắm chắc kiến thức về phần tiếng việt.
 	- Vận dụng được cỏc kiến thức đú vào bài viết của mỡnh.
 	- Cú thỏi độ đỳng đắn khi sử dụng phần tiếng việt để làm tăng giỏ trị tiếng việt.
B. Chuẩn bị :
 	- GV: soạn bài chu đỏo
 	- HS: soạn bài theo cõu hỏi SGK.
C. Tiến trỡnh lờn lớp 
I. Ổn định 
II. Bài cũ 
Kiểm tra việc soạn bài của HS.
 	III. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
GV cho HS thảo luận 
? Nờu cỏc khỏi niện ĐT, ĐT, TT, ST, LT, CT, PT là gỡ? Cho vi dụ minh họa?
? Nờu giỏ trị của cỏc từ loại trờn ?
HS: thảo luận xong trỡnh bày trước lớp, lớp nhận xột
GV chốt lại phần này
Hoạt động 2
Tiếp tục cho HS thảo luận
? Cỏc phộp tu từ đó học ? Nờu khỏi niệm ? Lấy vớ dụ và nờu tỏc dụng?
Trỡnh bày trước lớp , nhận xột
GV chốt lại phần 2 này.
Hoạt động 2
? Cỏc kiểu cấu tạo cõu đó học?
? Thế nào là cõu đơn? Cho vớ dụ? Thế nào là cõu ghộp? Cho vớ dụ 
Hoạt động 3
? Nờu cỏc dấu cõu đó học 
? Dấu chấm được đặt ở đõu?
? Dấu chấm hỏi đặt ở đõu?
? Dấu phẩy đặt ở đõu?
? Cho mỗi loại một vớ dụ?
I. Cỏc từ loại đó học
 * Từ loại
- Động từ : là từ chỉ hoạt động, trạng thỏi núi chung của người của sự vật.
- Danh từ: Là từ chỉ người, vật, hiện tượng khỏi niệm,
- Tớnh từ: Là những từ chỉ đặc điểm, tớnh chất của sự vật, hành động, trạng thỏi.
- Số từ: Là từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.
- Lượng từ: Là những từ chỉ lượng ớt hoặc nhiều của sự vật.
- Chỉ từ: Dựng để trỏ vào sự vật, hiện tượng dể xỏc địng vị trớ 
- Phú từ: Là những từ chuyờn đi kốm với động từ dể bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT đú
II. Cỏc phộp tu từ đó học
* Cỏc phộp tu từ về từ
- Phộp so sỏnh: Là đối chiếu sự vạt, sự việc cú nột tương đồng
- Phộp nhõn húa: Là cỏch gọi , tả con vật, cõy cối bằng những từ ngữ vốn dựng để gọi người
- Phộp ẩn dụ: Là cỏch gọi tờn sự vật , hiện tượng này bằng tờn sự vật hiện tượng khỏc cú nột tương đồng
- Phộp hoỏn dụ: Là tờn gọi sự vật hiện tượng, khỏi niệm bằng tờn của một sự vật hiện tượng, khỏi niệm khỏc cú quan hệ gần gũi
II. Cỏc kiểu cấu tạo cõu
* Cỏc kiểu cấu tạo cõu
- Cõu đơn: Là cõu do một cụm C-V tạo thành.
 + Cõu cú từ là
 + Cõu khụng cú từ là
- Cõu ghộp: Là cõu do hai cụm C-V tạo thành.
III. Cỏc dấu cõu đó học
* Dấu cõu Tiếng Việt
- Dấu kết thỳc cõu
 + Dấu chấm : đặt ở cuối cõu miờu tả
 + Dấu chấm hỏi: đặt ở cuối cõu nghi vấn
- Dấu phõn cỏch cỏc bộ phận cõu
 + Dấu phẩy: ngăn cỏch cỏc bộ phận phụ
IV. Củng cố
 - GV : Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học
V. Dặn dũ
 - Về nhà làm lại đề cương dựa trờn cơ sở đó gúp ý bổ sung. 
 - Chuẩn bị chu đỏo cho tiết ụn tập tổng hợp cuối năm
Ngày soạn:. 
Ngày dạy:
Tiết 136
ễN TẬP TỔNG HỢP
A. Mục tiờu 
- Qua tiết ụn tập tổng hợp giỳp HS nắm chắc kiến thức về phần văn, tiếng việt, tập làm văn.
 	- Vận dụng được cỏc kiến thức đú vào bài viết của mỡnh.
 	- Cú thỏi độ đỳng đắn khi sử dụng phần tiếng việt để làm tăng giỏ trị tiếng việt.
B. Chuẩn bị 
 	- GV: soạn bài chu đỏo
 	- HS: soạn bài theo cõu hỏi SGK.
C. Tiến trỡnh lờn lớp 
 	I. Ổn định 
II. Bài cũ 
Kiểm tra việc soạn bài của HS.
 	III. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
GV: Về phần văn bản chỳng ta cần nắm chắc đặc điểm thể loại, nội dung cụ thể của từng từng văn bản ? Nội dung ý nghĩa của văn bản tự sự.
Hoạt động 2
Về cõu phải nắm được cỏc thành phần chớnh của cõu, cõu trần thuật đơn.
Nắm được cỏc biện phỏp tu từ như : so sỏnh, nhõn húa , ẩn dụ, hoỏn dụ.
Hoạt động 3
 Nắm được dàn bài của một bài văn tự sự, ngụi kể, thứ tứ tự kể trong văn tự sự
Về văn miờu tả phải hiểu thế nào là văn miờu tả, mục đớch 
Nắm được cỏch làm của một bài văn miờu tả, phương phỏp tả người , phương phỏp tả cảnh
Cỏch viết đơn từ
Hoạt động 4
I. Đọc - hiểu văn bản
1. Nắm được đặc điểm thể loại
2. Nắm được nội dung cụ thể
3. Nắm được nội dung ý nghĩa của văn bản tự sự
II. Phần tiếng việt
1.Về cõu
- Thành phần chớnh của cõu
- Cõu trần thuật đơn
- chữa lỗi về CN- VN.
2. Biện phỏp tu từ.
- So sỏnh
- Nhõn húa
- Ẩn dụ
- Hoỏn dụ
III. Phần tập làm văn
1.Văn tự sự
- Dàn bài của một bài văn tự sự
- Ngụi kể khi viết bài văn tự sự
- Thứ tự kể trong văn tự sự
- Biết cỏch làm bài văn tự sự
2. Văn miờu tả
- Thế nào là văn miờu tả
- Mục đớch và tỏc dụng của văn miờu tả.
- Cỏc thao tỏc của văn miờu tả
- Quan sỏt, tưỏng tượng, liờn tưởng , so sỏnh.
3. Cỏch làm bài văn miờu tả
- Phương phỏp tả cảnh
- Phương phỏp tả người
4. Biết cỏch viết đơn từ và nắm được cỏc lỗi thường mắc khi viết đơn từ.
IV. Hướng kiểm tra đỏnh giỏ.
Đề ra gồ cú 2 phần
- Phần trắc nghiệm
- Phần tự luận
GV cho HS làm đề tham khỏa ở SGK trang 164 - 165
IV. Củng cố
 - GV : Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học
V. Dặn dũ
 - Về nhà làm lại đề cương dựa trờn cơ sở đó gúp ý bổ sung. 
 - Chuẩn bị chu đỏo cho tiết kiểm tra tổng hợp cuối năm
Ngày soạn:. 
Ngày dạy:
Tiết 139
CHƯƠNG TRèNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (T1)
A. Mục tiờu 
 	Giỳp hs:
- Biết được một số danh lam thắng cảnh, cỏc di tớch lịch sử hay chương trỡnh bảo vệ mụi trường ở địa phương.
- Biết liờn hệ với phần văn bản nhật dụng để làm phong phỳ thờm nhận thức của mỡnh về cỏc chủ đề đó học.
 	- Cú thỏi đọ đỳng đắn trước những danh lam thắng cảnh , một di tớch lịch sử.
B. Chuẩn bị 
 	- GV: soạn bài chu đỏo
 	- HS: soạn bài theo cõu hỏi SGK.
C. Tiến trỡnh lờn lớp 
 	I. Ổn định 
 	II. Bài cũ 
Kiểm tra việc soạn bài của HS.
 	III. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
? Em đó học những văn bản nào giới thiệu về những danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử, bảo vệ mụi trường?
? Ở địa phương em cú những di tớch lịch sử , danh lam thắng cảnh nào khụng?
? Vấn đề bảo vệ mụi trường ở địa phương em như thế nào?
? Địa phương em cú những chớnh sỏch chủ trương gỡ khụng?
1. Những bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử, vấn đề về mụi trường.
- Động Phong Nha
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Cầu Long Biờn - Chứng nhõn lịch sử.
2. Những danh lam thắng cảnh , di tớch lịch sử ở địa phương em.
- Nhà tự Lao Bảo - Sõn bay Tà Cơn
- Biển Cửa Tựng - Biển Cửa Việt
- Cầu Hền Lương - Thành cổ Quảng trị
3. Vấn đề bảo vệ mụi trường ở địa phương em
 (HS thảo luận)
IV. Củng cố
 - GV : Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học
V. Dặn dũ
 - Về nhà viết bài văn giới thiệu một cảnh đẹp hay một di tớch để tiết sau học 
 - Chuẩn bị chu đỏo cho tiết 2.
**********************
Ngày soạn:. 
Ngày dạy:
Tiết 140
CHƯƠNG TRèNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (T2)
A. Mục tiờu 
Giỳp hs:
- Biết được một số danh lam thắng cảnh, cỏc di tớch lịch sử hay chương trỡnh bảo vệ mụi trường ở địa phương.
- Biết liờn hệ với phần văn bản nhật dụng để làm phong phỳ thờm nhận thức của mỡnh về cỏc chủ đề đó học.
 	- Cú thỏi đọ đỳng đắn trước những danh lam thắng cảnh , một di tớch lịch sử.
B. Chuẩn bị 
 	- GV : soạn bài chu đỏo
 	- HS : soạn bài theo cõu hỏi SGK.
C. Tiến trỡnh lờn lớp 
 	I. Ổn định 
II. Bài cũ 
 	Kiểm tra việc soạn bài của HS.
 	III. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
- Lớp thảo luận chuẩn bị bài viết của mỡnh về một di tớch, một danh lam hay mụi trường,.
- Trỡnh bày trước lớp vấn đề đó thảo luận
- Lớp nhận xột, bổ sung.
? Qua học 2 tiết địa phương em cảm thấy như thế nào? nờu cảm nhận của em
GV tổng kết chung về vấn đề địa phương giỳp cỏc em định hướng được giỏ trị của danh lam thắng cảnh và giỏ trị của di tớch lịch sử để từ đú cỏc em cảm thấy yờu hơn về đất nước Việt Nam
1. Thảo luận chuẩn bị trỡnh bày bài viết
- Về một di tớch lịch sử
- Về một danh lam thắng cảnh đẹp
- Về vấn đố mụi trường 
2. Trỡnh bày trước lớp vấn đề đó thảo luận 
- Giới thiệu về một di tớch hoặc một danh lam thắng chảnh đẹp ở quờ em
( HS trỡnh bày , lớp nghe nhận xột bổ sung)
Chỳ ý: gọi những HS ớt lờn bảng trỡnh bày
3. Lớp cựng thầy, cụ giỏo tổng kết , đỏnh giỏ chương trỡnh địa phưong và rỳt ra bài học chung và bài học cho bản thõn em
IV. Củng cố
 - GV : Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học
V. Dặn dũ
 - Sưu tầm thờm những danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử. 
 - Viết tiếp những vấn đố của địa phương cú tớnh chất bức thiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA ngu van 6(4).doc