Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Lê Thị Hồng Vân (cả năm)

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Lê Thị Hồng Vân (cả năm)

I. Mục tiêu cần đạt :

Giúp HS.

 - Nắm vững khái niệm “ Truyền thuyết “ là gì ?

 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa & những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện.

 - Kể lại được truyện.

 III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :

 1. Ổn định lớp :

 2. Bài cũ :

 3. Bài mới :

 - Giới thiệu bài mới :

 * Hoạt động 1 :

? Theo em truyện này phải đọc với giọng như thế nào? Hãy đọc truyện theo giọng điệu ấy?

Cho 2 HS đọc truyện & nêu chủ đề của truyện? Kể truyện.

 ( có nhận xét )

? Truyện được chia làm mấy phần? Hãy nêu nội dung của từng phần?

 + Truyện chia làm 3 phần :

- Đoạn 1 : Từ đầu . chứng giám.

- Đoạn 2 : Tiếp dó .hình tròn.

- Đoạn 3 : Còn lại.

· Hoạt động 2

? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Ý định và cách thức ra sao?

- Hoàn cảnh : - Vua cha đã già.

 - Giặc ngoài đã dẹp yên.

 - Con lại đông.

 - Ý của Vua : - Nối chí Vua.

 - Không nhất thiết phải là con trưởng.

 - Hìmh thức : - Dâng lễ vật vừa ý vua nhân ngày tế lễ Tiên Vương.

? Ví sao Thần lại giúp dỡ Lang Liêu ? ( HS thảo luận & trình bày)?

- Vì chàng là đứa con chịu nhiều thiệt thòi nhát.

- Lớn lên chăm việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai.

- Quan trọng hơn chàng là người hiểu được ý thần ( Trong trời đất không gì quí bằng hạt gạo ).

=> Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.

? Kết quả cuộc thi tài như thế nào?

- Lễ vật của lang Liêu vừa lạ, vừa quen.

- Vua giải thích được ý nghĩa của bánh. Tượng trưng cho : + Trời.

 + Đất.

- Hội đủ điều kiện : + Tài.

 + Đức.

 + Trí.

? Em thử nêu ý nghĩa của truyện này?

- Truyện nhằm giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy.

- Giải tích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày tết & thờ cúng tổ tiên.

- Đề cao nghề nông, nghề trồng lúa nước.

- Ca ngợi tài năng & tấm lòng của Ong cha ta từ những cái bình thường nhưng giàu ý nghĩa

 * Hoạt động 3 :

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK & học thuộc lòng.

 * Hoạt động 4 :

+ Bài tập 1 :

- Nêu ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy?

 - Học sinh trình bày theo ghi nhớ sgk.

? Chỉ và phân tích một chi tiết mà em thích nhất trong truyện ?

 . HS nêu và phân tích ( Có nhận xét, bổ sung ). I. Đọc và kể :

II, Tìm hiểu truyện :

 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi :

 Đất nước thái bình, Vua cha cha đã già muốn nhường ngôi cho con bằng hình thức thử tài để nối ngôi không nhất thiết phải là người con trưởng.

 2. Lang Liêu được Thần giúp đỡ :

 - Là người chịu nhiều thiệt thòi.

 - Là con Vua nhưng lại gần gũi với dân thường .

 - Biết quí trọng hạt gạo.

 3. Hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn:

 - có ý nghĩa thực tế & sâu xa.

 - Hợp ý Vua.

4. Ý nghĩa của truyện :

 - Giải thích nguồn gốc sự vật.

 - Đề cao nghề nông.

III. Ý Nghĩa: (SGK)

 IV. Luyện tập :

 

doc 205 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Lê Thị Hồng Vân (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1. Bài 1. 
	Tiết 1: 	CON RỒNG, CHÁU TIÊN
( Truyền thuyết )
	I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh.
	- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa của hai truyện truyền thuyết : Con Rồng, cháu Tiên.
	Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
- Kể được truyện.
	II/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án, SGK, TLTK.
Học sinh : Bài soạn.
	III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
	1. Ổn định lớp: 
	2. Bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở của học sinh.
	3. Bài mới :
?
?
?
?
?
Hoạt động 1 :
Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và phần chú thích sgk.
 - Đọc rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
 Cho HS đọc văn bản. 
Nêu định nghĩa truyện truyền thuyết ? ( có nhận xét ).
Truyện có thể chia làm mấy đoạn ?
3 đoạn.
- Đoạn 1 : Từ đầu  Long Trang.
- Đoạn 2 : Tiếp đó .. lên đường.
 - Đoạn 3 : Còn lại.
 * Hoạt động 2 
Tìm những chi tiết thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân & Âu Cơ ?
 ( Học sinh thảo luận ).
 - LLQ : Con trai thần biển, nòi Rồng: - Khôi ngô.
 - Tài năng vô địch.
 - Có nhiều phép lạ.
 - Dạy dân cách làm ăn
 Âu Cơ : Con gái Thần Nông , dòng Tiên.
 - Nàng xinh đẹp & dạy dân phong tục, lễ nghi.
 => Sự tưởng tượng của người Việt cổ về sự kỳ lạ, tài năng phi 
thường của hai vị tổ tiên.
 Nêu ý nghĩa chi tiết “ Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con 
Trai” ?
 - Chi tiết lạ, hoang đường nhưng giàu ý nghĩa: Tất cả dân tộc VN đều được sinh ra từ mẹ Âu Cơ.
Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo được hiểu như thế nào ? Hãy nêu 
 vai trò của chi tiết này trong truyện ?
 - Được hiểu là chi tiết không có thật, được tác giả sáng tạo nhằm mục đích nhất định. 
Thần kỳ hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc
 - Tăng sức hấp dẫn của truyện.
Ý nghĩa của truyện nói lên điều gì ? (HS thảo luận & trình bày) 
- Đề cao nguồn gốc chung của dân tộc.
 - Ý nguyện đoàn kết, thống nhất của dân tộc.
 - Truyền thống yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.
 => Góp phần vào việc xây dựng, bồi đắp sức mạnh tinh thần dân tộc.
 * Hoạt động 3 :
 - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
 - Giải thích đây là phần tổng kết, khái quát về đề tài,nghệ thụât, ý nghĩa của truyện.
 * Hoạt động 4 :
 + Bài tập 1 : ( HS khá, giỏi ).
 - Tìm đọc các truyện, so sánh sự giống nhau về nguồn gốc của dân tộc ?
 + Bài tập 2 : Yêu cầu HS kể.
 - Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản.
 - Cố găng dùng văn nói để kể.
 - Kể diễn cảm.
 * HS đọc thêm đoạn thơ “ Mặt đường khác vọng “ của Nguyễn Khoa Điềm.
 * Củng cố – dặn dò :
 + Củng cố :
 - Ý nghĩa của việc thần thánh hoá các yếu tố & sự kiện lịch sử trong truyện nhằm mục đích gì? 
 A, Tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện.
 B, Thể hiện tính hư cấu trong sáng tạo văn học.
 C, Cho phù hợp với sự tiếp nhận của thiếu nhi.
 D, Thoả mãn khao khác khám phá, hiểu biết của mọi người & của chính mình.
 * Dặn dò :
 Chuẩn bị bài cho tiết sau : Bánh chưng, bánh giầy.
- Nhóm 1 : Kể & nêu chủ đề của truyện.
 - Nhóm 2 : Vua hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Với ý định ra sao & hình thức như thế nào ?
 - Nhóm 3 : Vì sao Lang Liêu được thần giúp đỡ & bánh của Lang Liêu được chọn tế trời ?
 - Nhóm 4 : Nêu ý nghĩa của truyện ? 
I/ Khái niệm truyền thuyết. (SGK)
II, Tìm hiểu truyện :
1. Tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân & Âu Cơ.
 - Lạc Long Quân & Âu Cơ đều là Thần.
 - Lạc Long Quân có nhiều phép lạ.
 - Âu Cơ xinh đẹp 
2, Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo :
 - Gắn liền với quan niệm tín ngưỡng của người xưa.
 - Tô đậm tính chất kỳ lạ của nhân vật.
 - Làm tăng sức hấp dẫn.
III. Ý Nghĩa : (SGK)
IV. Luyện tập :
««
 Tiết 2 :
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
( Truyền thuyết )
I. Mục tiêu cần đạt : 
Giúp HS.
 - Nắm vững khái niệm “ Truyền thuyết “ là gì ?
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa & những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện.
 - Kể lại được truyện.
 III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
 1. Ổn định lớp :
 2. Bài cũ : 
 3. Bài mới :
 - Giới thiệu bài mới :
 * Hoạt động 1 :
? Theo em truyện này phải đọc với giọng như thế nào? Hãy đọc truyện theo giọng điệu ấy?
Cho 2 HS đọc truyện & nêu chủ đề của truyện? Kể truyện.
 ( có nhận xét )
? Truyện được chia làm mấy phần? Hãy nêu nội dung của từng phần?
 + Truyện chia làm 3 phần :
Đoạn 1 : Từ đầu .. chứng giám.
Đoạn 2 : Tiếp dó ..hình tròn.
Đoạn 3 : Còn lại.
Hoạt động 2 
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Ý định và cách thức ra sao?
- Hoàn cảnh : - Vua cha đã già.
 - Giặc ngoài đã dẹp yên.
 - Con lại đông.
 - Ý của Vua : - Nối chí Vua.
 - Không nhất thiết phải là con trưởng.
 - Hìmh thức : - Dâng lễ vật vừa ý vua nhân ngày tế lễ Tiên Vương.
? Ví sao Thần lại giúp dỡ Lang Liêu ? ( HS thảo luận & trình bày)?
- Vì chàng là đứa con chịu nhiều thiệt thòi nhát.
- Lớn lên chăm việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai.
- Quan trọng hơn chàng là người hiểu được ý thần ( Trong trời đất không gì quí bằng hạt gạo).
=> Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
? Kết quả cuộc thi tài như thế nào?
Lễ vật của lang Liêu vừa lạ, vừa quen.
Vua giải thích được ý nghĩa của bánh. Tượng trưng cho : + Trời.
 + Đất.
- Hội đủ điều kiện : + Tài.
 + Đức.
 + Trí.
? Em thử nêu ý nghĩa của truyện này?
Truyện nhằm giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy.
Giải tích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày tết & thờ cúng tổ tiên.
Đề cao nghề nông, nghề trồng lúa nước.
Ca ngợi tài năng & tấm lòng của Oâng cha ta từ những cái bình thường nhưng giàu ý nghĩa 
 * Hoạt động 3 : 
Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK & học thuộc lòng.
 * Hoạt động 4 :
+ Bài tập 1 : 
- Nêu ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy?
 - Học sinh trình bày theo ghi nhớ sgk.
? Chỉ và phân tích một chi tiết mà em thích nhất trong truyện ?
 . HS nêu và phân tích ( Có nhận xét, bổ sung ).
I. Đọc và kể :
II, Tìm hiểu truyện :
 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi :
 Đất nước thái bình, Vua cha cha đã già muốn nhường ngôi cho con bằng hình thức thử tài để nối ngôi không nhất thiết phải là người con trưởng.
 2. Lang Liêu được Thần giúp đỡ :
 - Là người chịu nhiều thiệt thòi.
 - Là con Vua nhưng lại gần gũi với dân thường .
 - Biết quí trọng hạt gạo.
 3. Hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn:
 - có ý nghĩa thực tế & sâu xa.
 - Hợp ý Vua.
4. Ý nghĩa của truyện :
 - Giải thích nguồn gốc sự vật.
 - Đề cao nghề nông.
Ý Nghĩa: (SGK)
 IV. Luyện tập :
4.Củng cố :
 Nêu nội dung của truyện?
 5.Dặn dò :
 Chuẩn bị bài cho tiết sau . Thánh gióng.
 - Tóm tắt truyện.
 - Nhân vật chính trong truyện là ai ?
 - Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ nhân vật này được xây dựng bằng nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo?
 - Nêu ý nghĩa của truyện? Theo em truyện có liên quan đến sự thật lịch sử nào ?
@&?
 Tiết 3 :
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt : 
Giúp học sinh.
 - Khái niệm về từ.
 - Đơn vị cấu tạo từ, tiếng.
 - Các kiểu cấu tạo từ.
II, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
Hoạt động 1 :Lập danh sách từ và tiếng trong câu.
 1, Lập danh sách các tiếng và các từ trong câu sau:
 Biết rằng mỗi từ đã được phân cách với từ khác bằng dấu gạch chéo.
 - Thần / dạy / dân / cách / trồng / trọt / chăn nuôi / và / cách / ăn ở.
 ( Con Rồng, cháu Tiên )
? Các đơn vị gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?
 + Tiếng là âm thanh được phát ra. Mỗi tiếng là một âm tiết.
 + Từ là tiếng, là những tiếng kết hợp lại nhưng mang ý nghĩa. Nó là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.
? Khi nào một tiếng được coi là một từ?
Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
 * Cho HS đọc phần ghi nhớ.
 * Hoạt động 2 : Phân loại các từ.
Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy điền các từ trong câu dưới đây vào bảng phân loại.
 Từ / đấy / nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt / chăn nuôi / và / có / tục / ngày / tết / làm / bánh chưng / bánh giầy.
 ( Bánh chưng, bánh giầy )
Kiểu cấu tạo từ
Ví dụ
Từ đơn
Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm.
Từ phức
Từ ghép
 - Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy.
Từ láy
 - Trồng trọt
 ? Cấu tạo của từ ghép và tứ láy có gì giống và khác nhau? Cho ví dụ?
 HS : Thảo luận và trình bày.
 GV + HS : Cùng nhận xét.
 + Khác :
 - Từ ghép : Ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
 - Từ láy : có quan hệ láy âm giữa các tiếng với nhau.
 + Giống : Gồm 2 tiếng trở lên.
* Hoạt động 3 : Hệ thống hoá kiến thức.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. ( học thuộc lòng ).
* Hoạt động 4
 1, Bài tập 1/ 14 :
 a. Từ ghép : Nguồn gốc, con cháu.
 b. Từ đồng nghĩa với “nguồn gốc” : cội nguồn, tổ tiên 
 c, Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : Cậu mợ, cô dì 
2, Bài tập 2/14 : Qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
 - Theo giới tính : ( Nam nữ ) : Ông bà, cha mẹ, anh chị., cậu mợ 
 - Theo bậc : ( trên dưới ) : Bác cháu, chị em, dì cháu 
3, Bài tập 3/14 : Điền từ thích hợp :
 - cách chế biến : Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng 
 - Chất liệu làm bánh : Bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh đậu xanh 
 - Tính chất của bánh : Bánh dẻo, bánh phồng 
 - Hình dáng của bánh : Bánh gối, bánh tai yến  4, Bài tập 4/14 :
 - Miêu tả ... ện, giàu ý nghĩa, giàu cảm xúc
Hoạt động 3
?Em cảm nhận được những điều sâu sắc nào từ văn bản cầu LB?
?Bằng bài viết này,tác giả đã truyền tới em tình cảm gì đối với cầu LB?
?Em học tập được gì về sự sáng tạo lời văn trong văn bản?
I.Thế nào là văn bản nhật dụng, đặc điểm của văn bản Cầu Long Biên (SGK)
II.Tìm hiểu văn bản
a.Giới thiệu khái quát về Cầu LB-chứng nhân
-Được xây dựng từ thời kỳ Pháp thuộc.
- Chứng nhân sống động cho giai đoạn lịch sử đau thương.
b.Cầu LB từ Cách mạng tháng Tám 1945 đền nay.
c.Cầu LB-chứng nhân chiến tranh đau thương và anh dũng.
d.Cầu LB - chứng nhân của sự đổi mới.
III.Tổng kết:
4, Củng cố: 	- Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản?
5, Dặn dị 	- Học bài,tĩm tắt văn bản.
	- Chuẩn bị bài:Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
YYYYYYYYYYYYYYY
Ngày soạn: / /200 
Ngày dạy: 
Tuần 31; Tiết 124:
VIẾT ĐƠN
I.Mục tiêu cần đạt
Giúp h/s:
-Hiểu các tình huống cần viết đơn:Khi nào viết đơn?Viết đơn để làm gì?
-Biết cách viết đơn đúng quy cách à nhận ra được những sai sĩt thường gặp khi viết đơn.
II.Tiến trình lên lớp
Ổn định:
KTBC:
Bài mới
Hoạt động 1
Yêu cầu h/s đọc bài tập.
?Theo em trong những tình huống trên, tình huống nào cần viết đơn?
GV:Rõ ràng, trong cuộc sống cĩ nhiề tình huống cần phải viết đơn; khơng cĩ đơn, nhất định cơng việc sẽ khơng được giải quyết.
?Trong những trường hợp sau,trường hợp nào cần phải viết đơn?Trường hợp nào phải viết loại văn bản khác? Vì sao?
?Từ hai bài tập trên, cĩ thể rút ra kết luận gì ?
Đọc bài tập 1
- Cả 4 tình huống đều phải viết đơn.
- Trường hợp a,b,d cần phải viết đơn.
- Trường hợp c khơng viết đơn mà viết tường trình hoặc Bản tự kiểm.
- Nhiều khi cần phải viết đơn khi cĩ nguyện vọng, yêu cầu nào đĩ cần được giải quyết
- Đơn từ là loại văn bản hành chính khơng thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày.
Hoạt động 2
? Đọc,quan sát hai lá đơn cho biết cĩ những loại đơn nào ? Đặc điểm?
- Cĩ hai loại đơn: Đơn viết theo mẫu in sẵn và đơn viết tay
+ Đơn viết theo mẫu in sẵn:Chỉ cần điền những từ những câu thích hợp vào chỗ dấu
+ Đơn viết khơng viết theo mẫu:Người viết phải tự nghĩ nội dung và trình bày.
?Cho biết điểm giống và khác nhau giữa hai lá đơn ? Những nội dung nào cần thiết phải cĩ trong một lá đơn? Vì sao ?
- Quốc hiệu,tiêu ngữ.
- Tên của đơn; để người đọc biết rõ ngay,một cách khái quát mục đích,tính chất của đơn:Xin, đề nghị,kiện khiếu nại
- Tên người,cơ quan nhận đơn
- Tên người viết đơn
- Lý do viết đơn và những yêu cầu đề nghị của người viết đơn.Vì sao cần viết đơn?Cần giải quyết điều gì?
- Ngày tháng năm viết đơn.
- Chữ ký người viết đơn.
I.Khi nào cần viết đơn. (SGK)
II.Các loại đơn và những nội dung khơng thể thiếu được trong đơn.
1.Các loại đơn (SGK)
2.Những nộI dung khơng thể thiếu trong đơn (SGK)
3.Cách thức viết đơn.
Đơn theo mẫu:
Đơn khơng theo mẫu
4.Chú ý: (SGK)
III.Luyện tập
4, Củng cố:	-Đơn từ là loại văn bản gì?Cĩ mấy loại đơn?Những nội dung gì khơng thể thiếu trong đơn?
5, Dặn dị: 	-Học bài,chuẩn bị bài:Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi viết đơn.
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Ngày soạn: / /200 
Ngày dạy: 
Tuần 32; Tiết 125-126:
BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ.
 I.Mục tiêu cần đạt
Giúp h/s:
-Thấy được Bức thư của thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nước đã nêu lên vấn đề bức xúc cĩ ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay:bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên, mơi trường.
-Thấy được tác dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư đối với việc diễn đạt ý nghĩa và biểu hiện tình cảm, đặc biệt là phép nhân hố,yếu tố trùng điệp và thủ pháp đối lập
II.Tiến trình lên lớp
Ổn định
KTBC: Giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản Cầu LB - chứng nhân lịch sử?
Bài mới:
Hoạt động 1
?Em hãy cho biết hồn cảnh ra đời của bức thư?
Hoạt động 2
?Theo em,văn bản này cĩ bố cục như thế nào?
?Trong ký ức người da đỏ luơn hiện lên những điều tốt đẹp nào?
?Tại sao vị thủ lĩnh da đỏ nĩi rằng đĩ là “những điều thiêng liêng”?
?Những điều thiêng liêng đĩ phản ánh cách sống nào của người da đỏ?
?Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nhất trong đoạn này là gì?Thể hiện qua những chi tiết nào?Tác dụng?
?Người da đỏ đã lo lắng điều gì trước khi bán đất cho người da trắng?
?Những lo âu đĩ được thủ lĩnh da đỏ bày tỏ như thế nào trên các phương diện:
-Đạo đức?
-Cách cư xử của người da trắng đ/v đất đai, mơi trường?
?Những lo âu đĩ phản ánh sự đối lập gì giữa cách sống của người da trắng với cách sống của người da đỏ?
?Trong đoạn văn này,t/giả đã sự dụng những biện pháp nghệ thuật gì?Hãy chỉ ra biểu hiện cụ thể?Tác dụng?
?Qua đĩ em hiểu gì về cách sống của người da đỏ?
?Những kiến nghị nào được nhắc tới ở phần cuối bức thư của thủ lĩnh da đỏ?
?Em hiểu thế nào về câu nĩi “Đất là mẹ”?
?Em nhận thấy trong giọng điệu trong đoạn thư này cĩ gì khác trước?Tại sao người viết thay đổi giọng điệu như thế?
Hoạt động 3
?Theo em,văn bản vừa phân tích quan tâm và khẳng định điều quan trọng nào trong cuộc sống của con người?
?Bức thư viết cách đây hơn một thế kỷ nhưng vẫn được xem là văn hay nhất nĩi về mơi trường.Vì sao?
H/s đọc phần chú thích *
-Phần chú thích *
H/s đọc bức thư, giải nghĩa những từ khĩ.
-Bố cục:3 phần
+Phần 1:Từ đầu “tiếng nĩi của cha ơng chúng tơi”=>Những điều thiêng liêng trong ký ức người da đỏ.
+Phần 2:Tiếp “đều cĩ sự ràng buộc”=>những lo âu của người da đỏ về đất đai,thiên nhiên,mội trườngsẽ bị tàn phá bởi người da trắng.
+Phần 3:Cịn lại=>Kiến nghị của người da đỏ.
-Đất đai,cây lá,hạt sương,tiếng cơn trùng,những bơng hoa, vũng nước,dịng nhựa chảy trong cây cối
-Những thứ đĩ đều đẹp đẽ,cao quý khơng thể tách rời với sự sống của người da đỏ(là máu của tổ tiên,là chị là em,là gia đình)Những thứ ấy khơng thể mất,cần được tơn trọng và bảo vệ
-gắn bĩ với đất đai,mơi trường,thiên nhiên.Yêu quý và tơn trọng chúng.
-Biện pháp nhân hố: “Những bơng hoa là người chị, là người em;con suối là máu của tổ tiên chúng tơi,tiếng thì thầmlà tiếng cha ơng ”
-Sự vật hiện lên gần gũi, thân thiết với con người;bộc lộ cảm nghĩ sâu xa của tác giả với thiên nhiên.
-Đất đai,mơi trường thiên nhiên sẽ bị người da trắng tàn phá.
-Về đạo đức:Mảnh đất này khơng phải anh em của họ, mà là kẻ thù của họ;mồ mả của họ,họ cịn quên.
-Cách cư xử: Họ lấy từ trong lịng đất những gì họ cần;cư xử với đất mẹ và anh em bầu trời như những vật mua bàn;họ ngấu nghiến đất đai, để lại đằng sau những bãi haong mạc;.
-Cách sống vật chất thực dụng><cách sống tơn trọng các giá trị tinh thần.
-So sánh đối lập giữa hai cách sống khác biệt,giữa “ngài” với “chúng tơi”
-Nhân hĩa:”Lịng thèm khát của họ sẽ ngấuđất đai” “Con ngựa sắt nhả khĩi”
-Điệp từ ngữ:
-Tác dụng:Nêu bật sự khác biệt giữa hai cách sống.Thể hiện táhi độ tơn trọng,bảo vệ mội trường.Bộc lộ những lo âu của người da đỏ
-Tơn trọng sự hịa hợp với tự nhiên;yêu quý và đầy ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên như chình mạng sống của họ.
-Phải biết tơn trọng đất đai;hãy khuyên bảo chúng đất là mẹ; điều gì xảy ra với đất tức là xảy ra với những đứa con của đất.
-Đất là nơi sinh ra muơn lồi,là nguồn sống của muơn lồi.Phá hoại đất đai,mội trường chính là tàn phá cuộc đời mình.
-Giọng vừa thống thiết vừa đanh thép,hùng hồn(người phải dạy,phải bảo,phải kính trọng đất đai)
-Nhằm khẳng định sự cần thiết phải bảo vệ đất đai ,mơi trường;dạy cho người da trắng biết cư xử đúng đắn với đất đai,mơi trường.
-Con người sống hồ hợp với thiên nhiên,chăm lo bảo vệ mội trường.
-Đề cập vấn đề chung của mọi thời đại.
-Viết bằng sự am hiểu,bằng trái tim yêu mãnh liệt dành cho thiên nhiên.
-Trình bày trong một lời văn đầy tính nghệ thuật(giàu hình ảnh,biện pháp tu từ)
H/s đọc ghi nhớ
I.Hồn cảnh ra đời của bức thư.
II.Tìm hiểu bức thư.
1.Đọc,chú thích.
2.Bố cục.
3.Phân tích
a. Những điều thiêng liêng trong ký ức người da đỏ.
b.Những lo âu của người da đỏ.
c.Kiến nghị của người da đỏ.
III.Tổng kết :
Ghi nhớ:
Củng cố-dặn dị:
?Bức thư đã phê phán gay gắt những hành động và thái độ gì của người da trắng thời đĩ?
Tàn sát người da đỏ;
Huỷ hoại nền văn hĩa của người da đỏ;
Thờ ơ,tàn nhẫn đối với thiên nhiên và mơi trường sống;
Xâm lược các dân tộc khác.
?Việc sử dụng các yếu tố trùng điệp trong bài văn cĩ ý nghĩa gì?
Nhấn mạnh ý cần diễn tả;
Thể hiện thái độ của người viết;
Tạo cho câu văn giàu nhịp điệu,giàu sức thuyết phục;
Cả a,b,c.
-Học bài,tĩm tắt văn bản.
-Chuẩn bị bài Động Phong Nha.
·¸¹º»¼½¾¿ÀÁÂ
Ngày soạn: / /200 
	Ngày dạy: 
 Tiết 127:
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ(tt)
I.Mục tiêu cần đạt
II.Tiến trình lên lớp
Ổn định:
KTBC:
Bài mới
Hoạt động 1
?Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong các câu a,b?
?Hai câu trên mắc loại lỗi gì?Nguyên nhân?Cách sửa?
Hoạt động 2
?Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu đã dẫn?
?Cách viết phần in đậm như vậy cĩ thể gây ra sự hiểu lầm như thế nào?Cách sửa?
Hoạt động 3
Bài tập 1:Xác định chủ ngữ, vị ngữ.
Đọc mục I.1
-Cả hai câu đều cĩ khơng chủ ngữ, vị ngữ.
-Lỗi thiếu chủ ngữ, vị ngữ, mới chỉ cĩ trạng ngữ.
-Nguyên nhân:Chưa phân biệt được trạng ngữ và chử ngữ , vị ngữ.
-Cách sửa:Bổ sung nịng cốt C-V
-Chủ ngữ:ta
Vị ngữ:thấy dượng Hương Thưhùng vĩ.
-Cĩ thể hiểu lầm:
+Chủ ngữ:ta
Vị ngữ:hai hàm răng cắn chặtnảy lửa.
-Cách sửa:Ta thấy dượng Hương Thư ,hai hàm rang cắn chặthùng vĩ
Bài tập 1:
a.Cầu / được đổi tên thành
 C V
 cầu Long Biên.
Chủ ngữ trả lời câu hỏi:cái gì?
b.-Chủ ngữ:lịng tơi(trả lờI câu hỏi:ai?)
-Vị ngữ:lại nhớvà oai hùng.
c.-Chủ ngữ:tơi(trả lời câu hỏi:ai?)
-Vị ngữ:cảm thấy chiếc cầuvững chắc.
Bài tập 2:
a.MộI khi tan trường,học sinh ùa ra đường.
b.Ngồi cánh đồng,nước ngập mênh mơng.
c.Giữa cánh đồng lúa chín,những chiếc nĩn trắng nhấp nhơ.
d.Khi chiếc ơ tơ về đến đầu làng,mọI ngườI cùng reo lên.
Bài tập 3:
a.Giữa hị,nơi cĩ một tịa tháp cổ kính.
-Thiếu chủ ngữ,vị ngữ.
-Sửa:Thêm nịng cốt C-V:,một cụ rùa nổi lên.
b.-Thiếu C-V
-Sửa:,chúng ta đã bảo vệ vững chắc nền độc lập của mình.
c.-Thiếu C-V.
Sửa:,chúng ta nên
Bài tập 4
a.Lỗi về ý nghĩa từ ngữ:cây cầu khơng thể bĩp cịi.
Sửa:và cịi xe rộn vang
b.Khơng rõ ai vừa đi học về:Mẹ Thúy hay Thúy.
Sửa:Thúy vừa đi học về
c.
I.Câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ.
a.Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tơi đều thấy lịng mình bồi hồi rất lạ.
b.Bằng khối ĩc sáng tạo và bàn tay lao động của mình,chỉ trong vịng sáu tháng,nhà điêu khắc đã biến khối đá vơ tri thành bức tượng vơ cùng sinh động
II.Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa.
 Ta thấy dượng Hương Thư , hai hàm răng cắn chặthùng vĩ.
III.Luyện tập
4. Củng cố-dặn dị:
-Chuẩn bị bài ơn tập về dấu câu(Dấu chấm,chấm hỏi,chấm than)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 6 ca nam.doc