I. Mục tiêu cần đạt:
1) Kiến thức:
Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
2) Kỹ năng:
Rèn thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm
3) Thái độ:
Biết cách đọc sách để đạt hiệu quả cao nhất.
Hiểu được sự cần thiết của đọc sách và phương pháp đọc sách.
II. Đồ dùng dạy – học
+ Gv: giáo án, SGK, agv.
+ Hs: chuẩn bị bài, SGK/
III. Tiến trình dạy – học:
1) On định lớp (1)
2) Kiểm tra bài cũ (
3) Bài mới:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 19 Bài 18: Tiết : 91, 92: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH - Chu Quang Tiền - Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. Kỹ năng: Rèn thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm Thái độ: Biết cách đọc sách để đạt hiệu quả cao nhất. Hiểu được sự cần thiết của đọc sách và phương pháp đọc sách. Đồ dùng dạy – học + Gv: giáo án, SGK, agv. + Hs: chuẩn bị bài, SGK/ Tiến trình dạy – học: Oån định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ ( Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu chung Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 10 Gv đọc trước 1 lần sau đó yêu cầu Hs đọc lại - Cho biết đôi nét về tác giả? Cho biết đôi nét về tác phẩm? - Hãy cho biết bố cục và nội dung chính của từng phần? Hs đọc theo yêu cầu Hs trả lời dựa vào chú thích Hs trả lời dựa vào chú thích Chia làm 3 phần: Phần 1: Từ đầu thế giới mới Phần 2: tiếp theo lực lượng Phần 3: còn lại I/ Tìm hiểu chung 1/ Đọc văn bản 2/ Tác giả, tác phẩm: Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) là nhà mỹ học và lí luận văn học nổi tiếng Trung Quốc. b/ Tác phẩm: Bài viết là kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước cho thế hệ sau. 3/ Bố cục: Chia làm 3 phần Phần 1: Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách Phần 2: Nêu lên những khó khăn, sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách hiện nay. Phần 3: Bàn về phương pháp đọc sách. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 75 - Cho biết sách có tầm quan trọng như thế nào? - Đọc sách có ý nghĩa gì? - Ghi chép, lưu truyền những thành tựu, tri thức của loài người Là cột mốc đánh dấu sự phát triển học thuật của con người Là di sản tinh thần của con người - Tích lũy và nâng cao vốn tri thức - Làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn II/ Tìm hiểu văn bản 1/ Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách - Tầm quan trọng của sách + Ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, thành tựu mà loài người tìm tòi, tích lũy + Là cột mốc trên con đường phát triển học thuật của nhân loại + Là kho tàng quý báu của di sản tinh thần của loài người. - Ý nghĩa của việc đọc sách: + Tích lũy và nâng cao vốn tri thức + Chuẩn bị làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát hiện thế giới mới. - Trong tình hình ngày nay, sách vỡ càng nhiều thi việc lựa chọn sách để đọc là chuyện không dễ. Vậy vì sao trước khi đọc sách lại phải lựa chọn sách? - Theo tác giả, chúng ta phải lựa chọn sách như thế nào? Sách nhiều, con người sẽ không chuyên sâu Sách nhiều, người đọc khó lựa chọn. Không tham đọc nhiều, đọc lung tung Đọc những cuốn sách chuyên môn thật sâu, thật kĩ Đọc những loại sách thường thức gần với chuyên môn của mình 2/ Cách lựa chọn sách khi đọc - Nguyên nhân lựa chọn sách khi đọc + Sách nhiều, con người sẽ không chuyên sâu. + Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn lãng phí thời gian và sức lực cho những quyển sách không có ích. - Cách lựa chọn sách khi đọc: + Không tham gia đọc nhiều mà phải lựa chọn cho tinh, đọc kĩ những sách có giá trị, có lợi cho mình. + Cần đọc kĩ những cuốn sách thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình. - Để đọc sách có hiệu quả cần có 1 phương pháp đọc sách. Đó là phương pháp nào? Hs trả lời 3/ Phương pháp đọc sách: - Không nên đọc lướt qua mà phải vừa đọc, vừa suy nghĩ đối với những quyển sách có giá trị - Không nên đọc tràn lan mà cần đọc có kế hoạch và hệ thống. - Đọc sách không phải là học tập tri thức mà là chuyện rèn luyện tính cách, học làm người. Hãy chỉ ra sự thuyết phục và hấp dẫn của tác phẩm? Bố cục chặt chẽ, hợp lí Yù kiến dẫn dắt tự nhiên Nội dung các lời bàn thấu tình đạt lí. 4/ Nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ, hợp lí - Các ý kiến dẫn dắt tự nhiên - Các lời bàn xác đáng, thấu tình đạt lí - Trình bày bằng giọng tâm tình, trò chuyện thân ái. - Cách viết giàu hình ảnh. Hoạt động 3: Tổng kết Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ Hs đọc III/ Tổng kết Ghi nhớ SGK. 4/ Củng cố (2’) Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách? Cách chọn, phương pháp đọc sách? 5/ Dặn dò: (1’) Về nhà học bài Chuẩn bị bài “Khởi ngữ” Rút kinh nghiệm tiết dạy: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần Tiết : 93: KHỞI NGỮ Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: + Khởi ngữ là gì? Công dụng của khởi ngữ Kỹ năng: + Phân biệt giữa khởi ngữ và chủ ngữ + Đặt câu có khởi ngữ Thái độ: Biết sử dụng hợp lí khởi ngữ Phương tiện dạy – học + Gv: giáo án, SGK, SGV, bảng phụ + Hs: chuẩn bị bài, SGK. Phương pháp Tiến trình dạy – học: Oån định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 15 - Gv dán bảng phụ + Yêu cầu Hs đọc + Yêu cầu Hs tìm chủ ngữ trong các câu sau: + Phân biệt các từ in đậm với chủ ngữ Về vị trí Về quan hệ với vị ngữ? + Trước các từ in đậm có thể thêm quan hệ từ nào? Các từ in đậm trên có tác dụng gì trong câu? Vậy các từ in đậm đó ta gọi là khởi ngữ Cho biết khởi ngữ có quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với nội dung câu còn lại. Hs đọc Chủ ngữ: a/ Anh (2) b/ Tôi c/ Chúng ta Vị trí: các từ in đậm đứng trước chủ ngữ Về quan hệ ý nghĩa Việt Nam: các từ in đậm không có quan hệ nào với VN Hs: trước các từ in đậm còn có các quan hệ từ “còn, về” và có thể thêm quan hệ từ “về, đối với” Các từ in đậm nêu lên đề tài được nói đến trong câu Quan hệ trực tiếp: + Lặp lại y nguyên yếu tố khởi ngữ trong phần câu còn lại Ví dụ: Học, tôi cũng cố gắng học rồi + Lặp lại bằng một từ thay thế Vi dụ: vở kịch này tôi xem nó đến những 3 lần Quan hệ gián tiếp: Ví dụ: kiện ở huyện, bất quá mình tốt lễ, quan trên mới xử được. I/ Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu 1/ Tìm hiểu ví dụ Hoạt động 2: Tìm hiểu luyện tập Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 25 - Gv dán bảng phụ + Yêu cầu Hs đọc + Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau: Hs đọc bài a/ Điều này b/ Đối với chúng mình c/ Một mình d/ Làm khí tượng e/ Đối với cháu II/ Luyện tập Bài 1 - Gv dán bảng phụ + Yêu cầu Hs đọc + Viết lại các câu sau bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ Hs đọc bài a/ Anh ấy làm bài cẩn thận lắm làm bài, anh ấy cẩn thận lắm b/ Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được. Bài 2 4/ Củng cố: (3’) Đặc điểm của khởi ngữ? Công dụng của khởi ngữ? 5/ Dặn dò: (1’) Về nhà học bài Chuẩn bị bài “Phép phân tích, tổng hợp” Rút kinh nghiệm tiết dạy: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần Tiết : 91: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: + Phép phân tích là gì? Phép tổng hợp là gì? + Phép phân tích, tổng hợp trong văn nghị luận? Kỹ năng: Vận dụng các phép lập luận trong phân tích, tổng hợp trong tập làm văn Thái độ: Biết sử dụng một cách hợp lí phép phân tích và tổng hợp. Đồ dùng dạy – học + Gv: giáo án, SGK, SGV. + Hs: chuẩn bị bài, SGK. Tiến trình dạy – học Oån định lớp (1) Kiểm tra bài cũ Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu phép phân tích và tổng hợp Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 15 - Yêu cầu Hs đọc đoạn trích/ -Ở phần mở đầu, tác giả đã nêu những vấn đề gì về trang phục? - Tại sao không ai làm cái điều phi lí như tác giả nêu ra? - Việc không làm đó cho thấy, trong ăn mặc con người phải tuân thủ những quy tắc nào? - Hãy tìm 2 luận điểm chính của văn bản này? Tác giả dùng phép lập luận nào để rút ra 2 luận điểm? Sau khi đã nêu một số biểu hiện của “những quy tắc ngầm” về trang phục, bài viết đã dùng phép lập luận nào để “chốt lại vấn đề” - Phép lập luận tổng hợp được đặt ở đâu? Hs đọc Không ai mặc quần áo chỉnh tề mà lại đi chân đất - Đi giày có bít tất đầy đủ nhưng lại phanh hết cúc áo, để lộ da thịt ra ngoài - Cô gái trong hang sâu một mình không mặc váy xòe ngắn, mắt xanh môi đỏ, không sơn đỏ chót móng tay. - Anh thanh niên đi tát nước hay đi câu cá ngoài đồng vắng không chảy mượt đầu bằng sáp thơm, không mặc áo sơ mi là thẳng tắp - Đi đám cưới, không ai ăn mặc lôi thôi, lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. - Đi đám tang, không ai mặc quần áo lòe loẹt, nói cười oang oang. Vì đó là “quy tắc ngầm” của văn hóa và mọi người đã bị ràng buộc bởi quy tắc đó. Aên mặc phải hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường. “Aên cho mình, mặc cho người”: hợp văn hóa, hợp môi trường “Y phục xứng kì đức”: hợp đạo đức Phép phân tích phép tổng hợp Đặt ở cuối đoạn hoặc cuối bài I/ Tìm hiểu phép phân tích và tổng hợp 1/ Tìm hiểu ví dụ Hoạt động 2 ... liên kết câu và liên kết đoạn văn có yêu cầu gì? 5/ Dặn dò: (2’) Về nhà học bài Chuẩn bị bài mới “Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn” Rút kinh nghiệm tiết dạy: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần Tiết 110: LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN Mục tiêu Kiến thức: + Củng cố lại kiến thức về liên kết câu và liên kết đoạn văn + Về nội dung, liên kết câu và liên kết đoạn văn cần có những yêu cầu gì? + Về hình thức, liên kết câu và liên kết đoạn văn có những yêu cầu gì? Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các nội dung có trong bài liên kết câu và liên kết đoạn văn. Thái độ: Biết cách sử dụng thật phù hợp và đạt kết quả cao Phương tiện dạy – học: + Gv: giáo án, SGK, SGV. + Hs: chuẩn bị bài, SGK. Các hoạt động dạy – học: Oån định lớp Kiểm tra bài cũ Về nội dung, các liên kết câu và liên kết đoạn văn có yêu cầu gì? Về hình thức, các liên kết câu và liên kết đoạn văn có yêu cầu gì? Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu BT 1 Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 10 - Yêu cầu Hs đọc - Chỉ ra các phép liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau: Hs đọc bài a) Phép lặp: trường học Phép thế: như thế thay thế cho câu cuối ở đoạn trước b) Phép lặp: văn nghệ Phép lặp: sự sống c) Phép lặp: thời gian (3 l), con người (3l) d) Từ trái nghĩa: Yếu đuối – mạnh Hiền lành – ác. Bài 1 Hoạt động 2: Tìm hiểu BT 2 Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 10 - Yêu cầu Hs đọc - Tìm những cặp từ trái nghĩa phân biệt đặc điểm thời gian vật lí và tâm lí giúp 2 câu liên kết chặt chẽ với nhau. Hs đọc bài Thời gian vật lí: - Vô hình - Giá lạnh - Hình tròn - Đều đặn Bài 2 Thời gian tâm lí Hữu hình Nóng bỏng Thẳng tắp Lúc nhanh, lúc chậm Hoạt động 3: Tìm hiểu BT 3 Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 10 - Yêu cầu Hs đọc - Hãy chỉ ra các lỗi về liên kết hình thức trong những đoạn trích và sửa lại Hs đọc a) Dùng từ ở câu (2) và câu (3) không thống nhất Cách sửa: thay đại từ “nó” bằng đại từ “chúng” b) Từ “văn phòng” và “hội trường” không cùng nghĩa với nhau Thay từ “hội trường” ở câu (2) bằng từ “văn phòng” Bài 3 Hoạt động 4: Tìm hiểu BT 4 Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 10 - Yêu cầu Hs đọc - Chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung trong những đoạn trích và sửa lại các lỗi ấy? Hs đọc bài a) Các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn Cách sửa: cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc, hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối. b) Trật tự các sự việc nêu trong câu không hợp lí - Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu (2) để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sự kiện - Suốt hai năm anh ốm nặng, chị làm quần quật. 4/ Củng cố (3’) Trong liên kết câu cần chú ý điều gì? Trong liên kết đoạn cần chú ý điều gì? 5/ Dặn dò (2’) Về nhà học bài Chuẩn bị bài “Con cò” Rút kinh nghiệm tiết dạy: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 23 Bài 22: Tiết 111, 112: CON CÒ - Chế Lan Viên – Mục tiêu: Kiến thức: + Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẹ và những lời ru. + Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng thơ. Kỹ năng: Cảm thụ và phân tích thơ, đặc biệt là những hình ảnh thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng. Thái độ: Biết trân trọng tình cảm thiêng liêng của mẹ. Phương tiện dạy – học: + Gv: giáo án, SGK, SGV. + Hs: chuẩn bị bài, SGK. Các hoạt động dạy – học: Oån định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) Hình tượng chó sói và cừu dưới nhận xét của Buy – phong Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn của La phông ten? Hình tượng cừu non trong thơ ngụ ngôn của La phong ten? Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 10 Gv: đọc trước 1 đoạn sau đó yêu cầu Hs đọc tiếp? Cho biết đôi nét về tác giả? Cho biết đôi nét về tác phẩm? Tìm bố cục của bài thơ? Hs đọc bài Chế Lan Viên (1920 – 1989) quê ở Quảng Trị, lớn lên ở Bình Định Thơ ông có phong cách nghệ thuật rất rõ nét và độc đáo: suy tưởng triết lí, đậm chất trí tuệ và hiện đại. Hs trả lời Chia làm 3 phần: Đoạn 1: từ đầu phân vân Đoạn 2: tiếp theo câu văn Đoạn 3: còn lại I/ Tìm hiểu chung: 1/ Đọc văn bản 2/ Tác giả, tác phẩm: a/ Tác giả - Chế Lan Viên (1920 – 1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở Quảng Trị nhưng lớn lên ở Bình Định, là nhà thơ hiện đại Việt Nam. - Thơ ông có phong cách nghệ thuật rõ nét và độc đáo: suy tưởng triết lí, đậm chất trí tuệ và hiện đại/ - 1996 ông được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. b/ Tác phẩm: Bài thơ “Con cò” được sáng tác năm 1962 in trong tập “Hoa ngày thường – Chim báo bão” năm 1967 của Chế Lan Viên. 3/ Bố cục: Chia làm 3 phần: Phần 1: Hình ảnh con cò quan những lời ru bắt đầu đến với tuổi thơ ấu Phần 2: Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gũi và sẽ theo con người trên mọi chặng đường. Phần 3: Từ hình ảnh con cò là những suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời của mỗi con người. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 70 Trong bài ca dao hình ảnh con cò là tượng trưng cho ai? Hãy tìm những câu ca dao thể hiện tình cảm ấy? Hình tượng con còn trong bài thơ có gì đặc biệt? Cho người nông dân, cho người phụ nữ trong cuộc sống nhiều vất vả, nhọc nhằn nhưng giàu đức tính tốt đẹp Hs đọc bài Là tượng trưng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru II/ Tìm hiểu văn bản 1/ Hình tượng con cò: - Trong ca dao, hình ảnh con cò là tượng trưng: + Hình ảnh người nông dân nghèo khó “thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay” + Hình ảnh người phụ nữ trong cuộc sống nhiều vất vả, nhọc nhằn nhưng giàu đức tính tốt đẹp “Thân cò lặn lội bờ sông Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non” - Trong bài thơ, tác giả khai thác hình tượng con cò biểu trưng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru. Đây là sự sáng tạo của Chế Lan Viên. Trong phần đầu bài thơ, những câu ca dao nào đã được vận dụng? Những nhận xét về cách vận dụng ca dao? Qua lời ru, đứa trẻ có cảm giác gì? Ơû phần 2, hình ảnh con cò có ý nghĩa như thế nào? Ơû phần 3, hình ảnh con cò có ý nghĩa như thế nào? + Con cò bay lả bay la ra cánh đồng + Con cò bay lả bay la bay về Đồng Đăng + Con cò mà đi ăn đêm đau lòng cò con” Gợi tả không gian và khung cảnh phố xá hình ảnh con cò gợi lên vẻ nhịp nhàng, thong thả, bình yên của cuộc sống gợi lên hình ảnh người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn, vất vả lặn lội kiếm sống. Đứa trẻ được vỗ về trong âm hưởng ngọt ngào và dịu dàng của lời ru để đón nhận bằng trực giác tình yêu và sự che chở của người mẹ Hình ảnh con cò gắn bó tuổi thơ nên gần gũi tha thiết Con cò là bạn đồng hành của con người từ thuở ấu thơ Cánh cò gắn bó với con người đến lúc đến trường và đến lúc trưởng thành Hình ảnh con cò là tấm lòng người mẹ ở bên con đến suốt cuộc đời 2/ Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò: * Ở phần 1: - Hình ảnh con cò được sử dụng trong lời hát ru của người mẹ: + Con cò bay lả bay la Bay từ cửa phụ, bay ra cánh đồng + Con cò bay lả bay la Bay từ cửa phụ bay về Đồng Đăng Gợi tả không gian và khung cảnh phố xá hình ảnh con cò gợi lên vẻ nhịp nhàng, thong thả, bình yên của cuộc sống + Con cò mà đi ăn đêm .. Đừng xáo nước đục đau lòng cò con” gợi lên hình ảnh người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn, vất vả lặn lội kiếm sống. - Đứa trẻ được vỗ về trong âm hưởng ngọt ngào và dịu dàng của lời ru để đón nhận bằng trực giác tình yêu và sự che chở của người mẹ * Ở phần 2: - Cánh cò trong lời ru đi vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gủi với con người trong suốt cuộc đời. + Cò là bạn đồng hành của con người từ tuổi ấu thơ trong nôi “Con ngủ yên thì cò cũng ngủ Cánh của cò, hai đứa đắp chung đi” + Gắn bó con người lúc đến trường: “Mai khôn lớn con theo cò đi học Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân” + Và đến lúc trưởng thành: “Cánh trắng cò lại bay hoài không nghỉ và trong hơi mát câu văn” * Ở phần 3: - Hình ảnh con cò là biểu tượng cho tấm lòng người mẹ. Ơû bên con đến suốt cuộc đời “Dù ở gần con yêu con” - Từ sự thấu hiểu tấm lòng người mẹ, nhà thơ đã đưa ra những suy tưởng, triết lí “Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”
Tài liệu đính kèm: