1 - Mục tiêu:
a)Kiến thức: Giúp HS biết được nội dung của bài học đường đời đầu tiên, nắm được ý nghĩa của bài học và nghệ thụât đặc sắc của tác giả
b) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, cảm thụ nội dung của văn bản, biết rút ra ý nghĩa của văn bản.
c) Thái độ: Giáo dục các em thái độ kiên nhường không nên kiêu căng coi thường người khác như như dế Mèn.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của thầy: Đọc , nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo hệ thống
Câu hỏi trong SGK cẩn thận, chu đáo.
b. Chuẩn bị của HS: học nội dung bài cũ, đọc trước bài mới, trả lời các
câu hỏi trong SGK.
3. Tiến trình bài dạy.
a) Kiểm tra bài cũ: (15 phút)
Câu hỏi: Phân tích vẻ đẹp cường tráng và tính cách của DM?
Đáp án: -DM có vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, đầy sức sống.
-Tính cách kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, hung hăng, xốc nổi.
*Đặt vấn đề (1 phút):Tiết trước các em đã tìm hiểu về vẻ đẹp và tính cách của DM. Với tính cách ấy DM đã mắc phải sai lầm gì? từ sai lầm đó DM có rút ra bài học gì cho bản thân mình tiết này ta tìm hiểu tiếp.
b. Dạy nội dung bài mới:
HỌC KÌ II Kết quả cần đạt: Hiểu được nội dung ý nghĩa của văn bản “Bài học đường đời đầu tiênđối với Dế Mèn trong bài văn và những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả kể chuyện và cách sử dụng từ ngữ. Nắm được ý nghĩa và công dụng của phó từ. Ngày soạn : 22/12/2010 Ngày dạy: . Lớp :6B Ngày dạy: . Lớp :6C Tiết 73 Văn bản BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( Tô Hoài) 1 - Mục tiêu: a)Kiến thức: Giúp HS hiểu được ý nghĩa, nội dung của văn bản, hiểu được vài nét về tác giả, tác phẩm, thấy được vẻ đạp của DM b) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm theo từng vai trong truyện, biết phân tích nghệ thuật miêu tả trong văn bản. c) Thái độ: Giáo dục các em thái độ yêu quí, và có ý thức rèn luyện thân thể để có thân hình cường tráng như dế Mèn. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của thầy: Đọc , nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo hệ thống Câu hỏi trong SGK cẩn thận, chu đáo. b. Chuẩn bị của HS: học nội dung bài cũ, đọc trước bài mới, trả lời các câu hỏi trong SGK. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: ( 3p) GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS * Đặt vấn đề (1 phút):Dế Mèn phưu lưu kí là một tác phẩm đặc sắc của nhà văn Tô Hoài viết về loài vật dành cho các em thếu nhi trong đó nhân vật chính là nhân vật Dế Mèn. Dế Mèn có cuộc phưu lưu mở rộng tầm hiểu biết của mình. Vật mà đã rút ra cho mình bài học gì tiết này ta cùng tìm hiểu. b. Dạy nội dung bài mới HĐ của GV ?Cho biết vài nét về tác giả:? Tên khai sinh là Nguyễn Sen – sinh năm 1920. -Ông viết văn từ trước cách mạng tháng tám – 1945. -Có khối lượng tác phẩm phong phú và đa dạng. ?Tác phẩm gồm mấy chương? đoạn trích nằm ở chương thứ mấy? Nhấn mạnh: Tác phẩm được im lần đầu năm 1941. Đây là tác phẩm nổi tiếng nhất của nhà văn viết về thế giới loài vật dành cho lứa tuổi thiếu nhi ở VN và các bạn nhỏ nước bạn. Gv:Yêu cầu đọc: đọc to rõ ràng diễn cảm. Nhấn mạnh giọng của Dế Mèn, giọng run yếu ớt khi đọc đến Dế Choắt. GV đọc mẫu một đoạn. Gọi HS nhận xét bạn đọc. ?Hãy tóm tắt nội dung chương 1. Gv: kể tóm tắt văn bản Giải thích các chú thích: 1, 2, 8, 12, 15, ?Đoạn trích có thể chia làm nấy đoạn? Nội dung của từng đoạn? ?Truyện được kể theo ngôi kể nào. Kể bằng lời kể của ai? Tác dụng của ngôi kể ấy? ?Truyện bao gồm những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? GV:Nhân vật DM trong truyện là nhân vật như thế nào tiết này ta cùng tìm hiểu. Cho HS quan sát lại doạn 1. ?Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình của DM? ?Tìm chi tiết miêu tả hành động của DM? ?Em có nhận xét gì về trình tự và cách tả trong đoạn văn? ?Em có nhận xét gì về vẻ đep của DM? ?Tìm những tính từ miêu tả hình dáng và tính nết của DM trong đoạn văn? GV:Tác giả đã dùng hệ thống tính từ đặc sắc , điều đó góp phần quan trọng trong việc thể hiện vẻ đạp cường tráng, sống động của DM. ?Có thể thay những tính từ này bằng những từ đồng nghĩa khác được không ? vì sao? VD: cường tráng -> khoẻ mạnh, mẫm bóng - > mập mạp, cứng - > rắn.. ?Tìm chi tiết thể hiện tính cách của DM? Nhấn mạnh: DM tự thấy mình có thân hình cường tráng, trẻ trung đầy sức sống nên đã coi thường và đối sử không tốt với bà con láng giềng.Với việc khà khịa với xóm giềng, quát chị cào cào, đá anh gọng vó đã chứng tỏ DM rất kiêu căng, tự phụ, hung hăng, xốc nổi. ?Qua phân tích em có nhận xét gi về tính cách của DM? Bình giảng: Như vậy qua việc miêu tả ngoai hình, hành động đã bộc lộ bản chất của DM. Qua cách miêu tả ta thâý được vẻ đẹp cường tráng của DM nhưng ta cũng thấy được những điểm chưa tốt của nhân vật qua nhận thức và hành động của một chàng dế thanh niên trước ngưỡng cửa của tuổi trưởng thành. Chính vì thế các em cá thể học tập cách miêu tả để vận dụng viết bài văn miêu tả. HĐ của HS - Tác giả: 1920. - Tác phẩm: + Gồm 10 chương. + Đoạn trích thuộc chương I - Đọc, - kể, H giải thích theo SGK -Đoạn 1: từ đầu -> thiên hạ rồi: miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn. -Đoạn 2: còn lại: Bài học đường đời -đầu tiên đối với Dế Mèn. -Truyện được kể theo lời kể của nhân vật Dế Mèn. -Được kể theo ngôi thứ nhất. -Tạo nên sự thân mật, gần gũi gữa người kể và bạn đọc, đồng thời biểu hiện tâm trạng, ý nghĩ của nhân vật đối với những già xảy ra xung quanh mình và với chính bản thân mình. -Truyện có nhiều nhân vật, - DM là nhân vật chính. -Càng mẫm bóng, -Những cái vuốt ở chân, ở khôe nhọn hoắt. -Đôi cánh trước đây ngắn hủn hoẳn bây giờ đã dài tận chấm đuôi. -Sợi râu dài, uốn cong, -Cả hai cái răng đen nhánh. -người rung rinh một mầu nâu bống mỡ. -Co cẳng đạp phành phạch trên các ngọn cỏ, -Mỗi khi vũ lên nghe tiếng phành phạch giòn giã. -Lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy. -Đưa hai chân lên vuốt râu. -Tác giả tả hình dáng chung vừa làm nổi bật các chi tiết quan trọng của đối tượng vừa niêu tả ngoại hình , vừa miêu tả cử chỉ, hành động để làm nổi bật vẻ đẹp của nhân vật DM đó là một vẻ đẹp thật là cường tráng, trẻ chung và đầy sức sống. - DM có vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, đầy sức sống. cường tráng, mẫm bóng, cứng, nhọn hoắt, phanh phách, ngắn hủm hoẳn, dài, giòn giã, nâu bóng, bướng, den nhánh, ngoàm ngoạp, cong, hùng dũng, trịnh trọng, khoan thai. -Những tính từ này dường như không thể thay đổi được. -Vì: nếu thay đi hiệu quả nghệ thuật sẽ giảm đi rất nhiều - Đi đứng oai vệ, - Dám khà khịa với tất cả bà con trong xóm. - Quát mấy chi cào cào. - Ngứa chân đá anh gọng vó. -Tính cách: kiêu căng, tự phụ, xem thường người khác, hung hăng, xốc nổi. * Luyện tập: ( 3 p) - Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật DM? Ghi bảng I - Đọc và tìm hiểu chung. (17 phút): 1. Tác giả, tác phẩm. - Tác giả: 1920. - Tác phẩm: + Gồm 10 chương. + Đoạn trích thuộc chương I 2. Đọc và kể, - Đọc, - kể, 3. Hiểu chú thích. 4. Bố cục: 2 phần II – Hiểu chi tiết văn bản.(19 phút): 1. Nhân vật Dế Mèn. - DM có vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, đầy sức sống. -Tính cách: kiêu căng, tự phụ, xem thường người khác, hung hăng, xốc nổi. * Luyện tập: ( 3 p) - Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật DM? c. Củng cố và luyện tập (1p) Bài học hôm nay cần ghi nhớ mấy nội dung? Đó là nội dung nào? d - Hướng dẫn học ở nhà (1 phút). Học nội dung bài cũ. Đọc và chuẩn bị phần còn lại của bài. Tập tóm tắt lại đoạn trích. Sưu tầm thêm các tác phẩm của nhà văn Tô Hoài để đọc thêm. ************************************** Ngày soạn : 28/12/2010 Ngày dạy: Lớp :6B Ngày dạy: Lớp :6C Tiết 74 Văn bản BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( Tô Hoài) 1 - Mục tiêu: a)Kiến thức: Giúp HS biết được nội dung của bài học đường đời đầu tiên, nắm được ý nghĩa của bài học và nghệ thụât đặc sắc của tác giả b) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, cảm thụ nội dung của văn bản, biết rút ra ý nghĩa của văn bản. c) Thái độ: Giáo dục các em thái độ kiên nhường không nên kiêu căng coi thường người khác như như dế Mèn. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của thầy: Đọc , nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo hệ thống Câu hỏi trong SGK cẩn thận, chu đáo. b. Chuẩn bị của HS: học nội dung bài cũ, đọc trước bài mới, trả lời các câu hỏi trong SGK. 3. Tiến trình bài dạy. a) Kiểm tra bài cũ: (15 phút) Câu hỏi: Phân tích vẻ đẹp cường tráng và tính cách của DM? Đáp án: -DM có vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, đầy sức sống. -Tính cách kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, hung hăng, xốc nổi. *Đặt vấn đề (1 phút):Tiết trước các em đã tìm hiểu về vẻ đẹp và tính cách của DM. Với tính cách ấy DM đã mắc phải sai lầm gì? từ sai lầm đó DM có rút ra bài học gì cho bản thân mình tiết này ta tìm hiểu tiếp. b. Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Đọc lại đoạn 2. ?DC được giới thiệu như thế nào? Tìm chi tiết miêu tả DC? ?Qua chi tiết này em thấy DC là con dế như thế nào? Nhấn mạnh : Với thân hình và sức khoẻ như trên của DC ta thấy DC hoàn toàn trái ngược với DM. DM to, khoẻ, cường tráng bao nhiêu thì DC gầy còm ốm yếu bấy nhiêu. Với sự ốm yếu như vậy đáng lẽ DM phải thương và hiểu cho hoàn cảnh của DC vậy mà DM có thái độ như thế nào với DC ta tìm hiểu tiếp. ?Tìm chi tiết nói lên thái độ của DM đối vơi DC? ?Qua dẫn chứng em có nhận xét gì về thái độ của DM với DC? ?DM đã mắc phải sai lầm gì? Hậu quả của sai lầm ấy? ? Tìm chi tiết nói lên diễn biến của DM từ lúc trêu chị Cốc đến khi DC bị chết? . ? Em hay khai quát lai tính cách của Dế Mèn ?Bài học đường đời đầu tiên của DM được thể hiện qua câu nói nào? Nhấn mạnh: Câu nói này được nói ra từ miệng một kể ốm yếu, gầy còm, câu nói đó đã để lại cho DM bài học thật thấm thía. Qua sự việc này DM hối hận về việc làm của mình. ?Tìm chi tiết thể hiện sự hối hận của DM? ?Theo em DM có phải là xấu không? Vì sao? Liên hệ: Qua câu chuyện của DM cô mong rằng khi các em mắc lối hãy dũng cảm nhận lỗi và biết rút ra bài học cho bản thân và biết phấn đấu sống tốt hơn. ?Em có nhận xét gì về cách viết về loài vật của nhà văn Tô Hoài? Nhấn mạnh: Tuy chuyện có rút ra bài học như trong truyện ngụ ngôn nhưng câu chuyện này lại không bị biến thành những biểu tượng thuần tuý nhằm nêu lên bài học luân lí, đạo đức như trong truyện ngụ ngôn mà vẫn có hình tượng sinh động, đúng với TG loài vật trong tự nhiên. ?Nhắc lại những biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài? ?Nội dung của bài? - Người gầy gò, dài lêu đêu như gã nghiện thuốc phiện. - Đã thanh niên rồi mà cánh ngắn củn đến giữa lưng. - Càng bè bè, nặng nề. - Râu gì mà cụt chỉ có một mẩu. - Mặt mũi thì ngẩn ngơ - Là con dế ốm yếu, gầy gò, đáng thương, ( cách xưng hô, lời lẽ, giọng điệu, thái độ) - Gọi DC là DC. - Xưng hô; gọi DC là chú mày. - Lời lẽ, giọng điệu: Chú mày có lớn mà không có khôn. Chú mày hôi như cú mèo tao nào chịu được. Ai bảo đào tổ nông cho chết. - Thái độ: nghe chưa nói hết câu đã hếch răng lên sì một hơi rõ dài, với giọng điệu khinh khỉnh Tôi về mà không chút bận tâm. - Có thái độ trịnh thượng, khinh thường , không giúp đỡ kẻ yếu. - DM đã trêu chị Cốc. - Dẫn đến cái chết thương tâm của DC. - Lúc đầu DM hể hả vì trò đùa tinh quái của mình. - Sau đó chui tọt vào hang yên trí với nơi ẩn nấp kiên cố của mình, - Khi DC bị chi Cốc mổ, DM im thin thít, sợ hãi. - Sau khi biết chị Cốc đi rồi mới dám mon men ra khỏi hang - Trước cái chết thảm thương của DC DM đã ân hận về lỗi lầm của mình và thấm thía bài học đầu tiên. - Hung hăng, khoác lác trước kẻ yếu. Hèn nhát trước kẻ mạnh. ( HS thảo luận theo bàn trong vòng 1p) “ Ở đời có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn cũng mang vạ vào mình” - DM đã gây ra cái chết của DC. - DM hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên. -DM ôm xác DC ... tõ ®· häc Số câu: Số điểm: Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Số câu:0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Số câu:0 điểm: 0đ Tỉ lệ: 0% Số câu:1 Số điểm: 7 đ Tỉ lệ: 70% Sốcâu: 1 7 điểm = Tỉ lệ: 70% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ% Số câu:2 Số điểm:2 đ Tỉ lệ: 20% Số câu:1 Số điểm:1đ Tỉ lệ: 10% Số câu:0 Sốđiểm:0đ Tỉ lệ: 0% Số câu:1 Số điểm:7đ Tỉ lệ: 70% Số câu: 4 Số điểm:10đ Tỉ lệ:100% §Ò KIÓM TRA HKII N¨M HäC 2010-2011 M«N: NG÷ V¨N 6 Thời gian: 90 phút ( khong kể thời gian chép, phát đề) C©u 1: (1®iÓm) Do bµy trß trªu chäc chÞ Cèc nªn ®· g©y ra c¸i chÕt th¶m th¬ng cho DÕ Cho¾t. DÕ MÌn ©n hËn vµ rót ra bµi häc ®êng ®êi ®Çu tiªn cho m×nh. Bµi häc Êy lµ g×? C©u 2: (1®iÓm) H·y cho biÕt phÐp nh©n ho¸ sau ®îc t¹o ra b»ng c¸ch nµo? Nói cao chi l¾m nói ¬i Nói che mÆt trêi ch¾ng thÊy ngêi th¬ng (Ca dao) C©u 3: (1®iÓm) Hoµn thµnh khæ th¬ sau vµ cho biÕt trong khæ th¬, t¸c gi¶ sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt g×? Anh ®éi viªn nh×n B¸c Cµng nh×n l¹i cµng th¬ng . . C©u 4: (7 ®iÓm) H·y t¶ l¹i h×nh ¶nh mét ngêi th©n mµ em yªu thÝch nhÊt. Híng dÉn chÊm m«n ng÷ v¨n 6 hkii C©u1. (1®iÓm) “ë ®êi mµ cã thãi hung h¨ng bËy b¹, cã ãc mµ kh«ng biÕt suy nghÜ, sím muén råi còng mang v¹ vµo m×nh ®Êy.” C©u 2: (1®iÓm) Trß chuyÖn, xng h« víi ngêi nh víi vËt C©u 3: (1®iÓm) a. ChÐp ®óng khæ th¬: 0,5 ®iÓm Anh ®éi viªn nh×n B¸c Cµng nh×n l¹i cµng th¬ng Ngêi Cha m¸i tãc b¹c §èt löa cho anh n»m b. ChØ ra phÐp Èn dô: (Ngêi Cha m¸i tãc b¹c) 0,5 ®iÓm C©u 4: 7 ®iÓm Biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, biết tả có thứ tự, diễn đạt trôi chảy, trong sáng, văn viết có hình ảnh, biết dùng từ, đặt câu đúng. Cụ thể Giới thiệu được người thân mà mình yêu thích (1 điểm) Tả được chi tiÕt theo một trình tự hợp lý trên các phương diện: + các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về ngoại hình (1 điểm) + các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về hành động (1 điểm) + các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về cử chỉ (1 điểm) + các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về ngôn ngữ (1 điểm) Nêu suy nghĩ, tình cảm của mình đối với ngêi ®îc t¶ (1đ) c. GV thu bài kiểm tra và nhận xét. d. Hướng dẫn học ở nhà ( 1p) - Ôn tập lại toàn bộ chương trình. - Đặt câu có các phép tu tư từ đã học. - Chuẩn bị trước bài “ Câu trần thuật đơn không có từ là” Ngày soạn : 10/5/2011 Ngày dạy:Lớp 6B Ngày dạy:Lớp 6C Tiết 139 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG 1.Mục tiêu a-Kiến thức: Củng cố lại toàn bộ kiến thức về phần Tiếng Việt , tập làm văn mà các em đã học trong chương trình. b- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng thật tốt kiến thức đã họcvào thực tế của địa phương.. c. Thái độ: Giáo dục các em thái độ yêu quí tiếng Việt, cảnh đẹp của thiện nhiên, đất nước. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của thầy: Đọc , nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo hệ thống Câu hỏi trong SGK cẩn thận, chu đáo. b. Chuẩn bị của HS: học nội dung bài cũ, đọc trước bài mới, trả lời các câu hỏi trong SGK. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: ( 3p) GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. * Giới thiệu bài mới ( 1 p) Để củng cố lại toàn bộ chương trình mà các em đã được học trong học kì hai và nâng cao kiến thức cho thật tốt tiết này ta cùng đi tìm hiểu chương trình ngữ văn địa phương b. – Nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm kết quả chuẩn bị ở nhà. ?Gọị đại diện các nhóm trả lời kết quả sưu tầm của nhóm mình? GV: Trình bày giới thiệu bằng hiện vật, bằng tranh ảnh. ? Gọi các nhóm khác nhận xét. Gv nhận xét. - ? Phụ âm tr không kết hợp với các vần nào? ? Phụ âm ch có thể kết hợp được với cac vần trên không? GV nhấn mạnh: Như vậy khi tạo lập văn bản khi gặp những vần này thì viết phụ âm ch. ? Phụ âm ch có thể kết hợp với các dấu câu nào? ?Phụ âm tr có thể kết hợp được với các dấu câu ấy không? ? Khi viết tiếng thứ nhất âm tr hoặc âm ch thì tiếng thứ hai viết thế nào? Lấy ví dụ phụ âm ch láy với các phụ âm khác? VD: cheo leo, chào mào., chơi bời ? ? Những từ chỉ quan hệ họ hang, chỉ đồ dung ở nông thôn, chỉ ý phủ định thì viết phụ âm ch hay tr? ? Những từ chỉ thời gian, vị trí thì viết phụ âm ch hay tr? 1. Phân biệt các phụ âm ch, tr a. Quy tắc trong âm tiết. - oa, oă, oe - Phu âm ch có thể kết hợp được với các vần trên. VD: Chí choé, mặt chắt. b. Quy tắc trong từ Hán Việt. - Phụ âm này có thể kết hợp với các yếu tố Hán Việt có dấu nặng hay dấu huyền. c. Quy tắc dung từ láy. - Khi viết tiếng thứ nhất là tr hoạch là ch thì tiếng thứ hai cũng như vậy. VD: chăm chỉ, trống trải, trâng tráo, trơ trẽn - Tr và ch không láy với nhau. - tr hầu như không láy với phụ âm khác trừ các từ: trọc lóc, trụi lủi, trot lọt. - Những từ này viết phụ âm ch. VD: chị, chén , chổi, cha, chú d. Quy tắc ngữ nghĩa. - Viết phụ âm tr. VD: trên, trong, trước I. Phần tập làm văn (20p) II.Phần Tiếng Việt (19 phút): 1. Phân biệt các phụ âm ch, tr a. Quy tắc trong âm tiết. - oa, oă, oe - Phu âm ch có thể kết hợp được với các vần trên. VD: Chí choé, mặt chắt. b. Quy tắc trong từ Hán Việt. - Phụ âm này có thể kết hợp với các yếu tố Hán Việt có dấu nặng hay dấu huyền. c. Quy tắc dung từ láy. - Khi viết tiếng thứ nhất là tr hoạch là ch thì tiếng thứ hai cũng như vậy. VD: chăm chỉ, trống trải, trâng tráo, trơ trẽn - Tr và ch không láy với nhau. - tr hầu như không láy với phụ âm khác trừ các từ: trọc lóc, trụi lủi, trot lọt. - Những từ này viết phụ âm ch. VD: chị, chén , chổi, cha, chú d. Quy tắc ngữ nghĩa. - Viết phụ âm tr. VD: trên, trong, trước c. Củng cố, luyện tập.( 1p) Qua bài này cần nhớ mấy nội dung? Đó là nội dung gì? d - Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) Ôn lại toàn bộ chương trình Chuẩn bị phần còn lại của tiết chương trình địa phương. Ngày soạn : 12/5/2011 Ngày dạy:..Lớp 6B Ngày dạy:..Lớp 6C Tiết 140 : CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG 1.Mục tiêu a-Kiến thức: Củng cố lại toàn bộ kiến thức về phần Tiếng Việt , tập làm văn mà các em đã học trong chương trình, nhất là kiến thưc môn tiếng Việt b- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng thật tốt kiến thức đã họcvào thực tế của địa phương. Và tạo lập văn bản. c. Thái độ: Giáo dục các em thái độ yêu quí tiếng Việt, có ý thức bào vệ sự trong sang của tiếng Việt. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của thầy: Đọc , nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo hệ thống Câu hỏi trong SGK cẩn thận, chu đáo. b. Chuẩn bị của HS: học nội dung bài cũ, đọc trước bài mới, trả lời các câu hỏi trong SGK. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: ( 3p) GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. * Giới thiệu bài mới ( 1 p) Để củng cố lại toàn bộ chương trình mà các em đã được học trong học kì hai và nâng cao kiến thức cho thật tốt tiết này ta cùng đi tìm hiểu chương trình ngữ văn địa phương – Nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng ? Khả năng phụ âm s có thể kết hợp với các vần oă, oe, uê? ? Khả năng kết hợp của phụ âm x với các vần trên như thế nào? ? Phụ âm s và x có láy với nhau không? Vì sao? Nhấn mạnh:S hầu như không láy với các phụ âm đầu trừ các từ: đồ sộ, sang lláng, cục súc, ? Những từ chỉ loài vật, cây cối thường viết là s hay x? ? Quy tắc trong âm tiết của r, gi d như thế nào? ? Các phụ âm này có nguyên tắc dung từ như thế nào? ?Các phụ âm này láy như thế nào? Nhấn mạnh: ta có thể gặp: lai rai, lim dim, mà không viết lai giai ? Quy tắc trong âm tiết của l, n như thế nào? ? N, l có láy với nhau không? Vì sao? ? Khả năng láy với các phụ âm khác của n và l như thế nào? ?L có hiện tượng gần âm, gần nghĩa với phụ âm đầu nào? I. Phần tiếng Việt (tiếp) 2. Phân biệt các phụ âm s, x (14p) a. Quy tắc trong âm tiết - Phụ âm s không kết hợp được với các vần trên. - Phụ âm x có thể kết hợp được với các vần trên. VD: xoắn ốc, xun xuê, xêu xoa. - X và s không láy với nhau vì: Chỉ có thể điệp phụ âm đầu x hoặc s mà thôi. VD: sắc sảo, sang sủa, sừng sững, sặc sụa, - xào xạc, xanh xao, xơ xác xao xuyến xấp xỉ - Thường viết là x. VD: xúc vật , xoài, xích.. 3. Phân biệt các phụ âm r, d, gi( 13p) a. Quy tắt trong âm tiết - r, gi không kết hợp với các vần oa, oăn, uê, uy, ua, trừ hai phiên âm tiếng Pháp là: cu roa, suy băng, - d không kết hợp với các vần trên b. Quy tắc dung từ trong Hán Việt. ư - r không có trong yếu tố Hán Việt - d có trong yếu tố Hán Việt: VD: diễn biến hấp dẫn. - gi : li gián c. Quy tắc trong từ láy. - láy gi : VD: giặc giã, giòn giã - Láyd: dai dẳng, dẻo dai - lảy: rúc rich. D Quy tắc ngữ nghĩa.. 4. Phân biệt các phụ âm n, l(13p) a. Quy tắc âm tiết - r không kết hợp với các vần oa, oă, oe, uê, uy, ưa trừ ba từ: thê nào, noãn cầu, noán sào. b. Quy tắc trong từ láy N và l không láy với nhau, chỉ có hiện tượng điệp l hoặc n VD: Làm lụng, lung lay, long lanh. Nao núng, nôn nao. c. Quy tắc ngữ nghĩa. - L có hiện tượng gần âm gần nghĩa với phụ âm đầu n, h - Chỉ có n mới gần âm, gần nghĩa với với âm đầu đ I. Phần tiếng Việt (tiếp) 2. Phân biệt các phụ âm s, x (14p) a. Quy tắc trong âm tiết - Phụ âm s không kết hợp được với các vần trên. - Phụ âm x có thể kết hợp được với các vần trên. VD: xoắn ốc, xun xuê, xêu xoa. - X và s không láy với nhau vì: Chỉ có thể điệp phụ âm đầu x hoặc s mà thôi. VD: sắc sảo, sang sủa, sừng sững, sặc sụa, - xào xạc, xanh xao, xơ xác xao xuyến xấp xỉ - Thường viết là x. VD: xúc vật , xoài, xích.. 3. Phân biệt các phụ âm r, d, gi( 13p) a. Quy tắt trong âm tiết - r, gi không kết hợp với các vần oa, oăn, uê, uy, ua, trừ hai phiên âm tiếng Pháp là: cu roa, suy băng, - d không kết hợp với các vần trên b. Quy tắc dung từ trong Hán Việt. ư - r không có trong yếu tố Hán Việt - d có trong yếu tố Hán Việt: VD: diễn biến hấp dẫn. - gi : li gián c. Quy tắc trong từ láy. - láy gi : VD: giặc giã, giòn giã - Láyd: dai dẳng, dẻo dai - lảy: rúc rich. D Quy tắc ngữ nghĩa.. 4. Phân biệt các phụ âm n, l(13p) a. Quy tắc âm tiết - r không kết hợp với các vần oa, oă, oe, uê, uy, ưa trừ ba từ: thê nào, noãn cầu, noán sào. b. Quy tắc trong từ láy N và l không láy với nhau, chỉ có hiện tượng điệp l hoặc n VD: Làm lụng, lung lay, long lanh. Nao núng, nôn nao. c. Quy tắc ngữ nghĩa. - L có hiện tượng gần âm gần nghĩa với phụ âm đầu n, h - Chỉ có n mới gần âm, gần nghĩa với với âm đầu đ c. Củng cố, luyện tập.( 1p) Qua bài này cần nhớ mấy nội dung? Đó là nội dung gì? d.Hướng dẫn học ở nhà (1 phút). Ôn lại toàn bộ chương trình trong thời gian hè Sưu tầm thêm tài liệu , tranh ảnh về quê hương đất nước.
Tài liệu đính kèm: