A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” (nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết). Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một truyền thuyết thời các vua Hùng.
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hoá của người Việt.
2. Kĩ năng:
- Đọc, hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
3. Thái độ:
- Đề cao lao động và lòng biết ơn đối với trời đất, tổ tiên.
B.CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Nghiên cứu, TKTL, soạn giáo án. Phương tiện: Tranh ảnh.
- Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài. Sưu tầm tranh ảnh về cảnh làm bánh đón Tết.
* Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, phân tích, cắt nghĩa, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu, thảo luận nhóm.
C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài soạn của học sinh.
- Thế nào là truyền thuyết? Nờu ý nghĩa của truyền thuyết “Con Rồng chỏu Tiờn”?
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Vào dịp Tết, mỗi dân tộc trên thế giới đều có những món ăn đặc sắc. Người Nhật có mì ống, bánh quy; mì ống tượng trưng cho tuổi thọ, bánh quy nói lên sự giàu có. Còn dân tộc ta, nếu thiếu bánh chưng bánh giầy (miền Bắc), bánh tét (miền Nam) thì thiếu hẳn hương vị ngày Tết. Vì sao vậy? Hai loại bánh ấy có ý nghĩa gì?Cụ cú thể giỳp chúng em hiểu rừ điều ấy được khụng ạ!
*Hoạt động 3: Bài học
Tuần 1,tiết 1:Văn Ngày soạn:21/08/2010 Ngày dạy: 23,24/ 08/2010 CON RỒNG CHÁU TIấN (Truyền thuyết) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm thể loại truyền thuyết. - Hiểu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. - Thấy được bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính của truyện. - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện. 3. Thái độ: - Tôn trọng, tự hào về nguồn gốc dân tộc Việt. - í thức đoàn kết trong cộng đồng. B.CHUẨN BỊ - Giáo viên: Nghiên cứu, TKTL, soạn giáo án. Phương tiện: Tranh ảnh. - Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài. * Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, phân tích, cắt nghĩa, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu, thảo luận nhóm, phương phỏp động nóo. C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài soạn của học sinh. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài Từ bao đời nay, mọi thế hệ người Việt Nam đều tự hào về nguồn gốc cao quý “con Lạc cháu Hồng” của dân tộc mình. Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” trở nên quen thuộc mà không người Việt Nam nào lại không biết đến. Điều gì đã làm nên giá trị đẹp đẽ của câu chuyện ấy? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay nhé! *Hoạt động 3: Bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - HS đọc chú thích SGK. GV: Em hiểu truyền thuyết là gì? - GV chốt kiến thức. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Những truyền thuyết dân gian thường có cái cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều thế hệ, đã lý tưởng hóa, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình, cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tưởng tượng dân gian, làm nên những tác phẩm văn hoá mà đời đời con người còn ưa thích”. - GV hướng dẫn, đọc mẫu. - Yêu cầu: Đọc to, rõ ràng, mạch lạc, chú ý lời nói của các nhân vật. - Gọi HS đọc bài, nhận xét. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích. - Tập quán: Thói quen được hình thành từ lâu, được mọi người làm theo của một cộng đồng. ( Các chú thích SGK trang 7- 8) GV: Em có thể chia văn bản thành mấy phần? Nội dung từng phần? GV treo bảng phụ. - HS quan sát và đối chiếu với kết quả. GV: Truyện gồm có mấy nhân vật chính?( HS yếu) HS:- Truyện có 2 nhân vật chính là Lạc Long Quân và Âu Cơ. GV: Truyện kể về điều gì? (Nội dung chính của truyện?)( HS khỏ) HS:- Nội dung: Giải thích, ngợi ca nguồn gốc cao quý của dân tộc ta. GV: Lạc Long Quân và Âu Cơ có nguồn gốc như thế nào? HS:- Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là “thần”. Long Quân là thần nòi rồng, Âu Cơ thuộc dòng tiên. GV:Tìm những chi tiết thể hiện sự phi thường của Lạc Long Quân. Nhận xét về nhân vật. HS:+ Long Quân: “mình rồng, sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ”, diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi => vẻ đẹp cao quý của bậc anh hùng. GV: Em hãy giới thiệu về Âu Cơ. Em có nhận xét gì về nhân vật? HS:+ Âu Cơ “xinh đẹp tuyệt trần”, thuộc dòng họ Thần Nông, yêu thiên nhiên. => vẻ đẹp cao quý của tiên nữ. GV:Việc sinh nở của Âu Cơ có điều gì đặc biệt? HS trả lời. GV: Em nhận xét như thế nào về chi tiết này? => Từ đó ta có từ “đồng bào” (cùng chung 1 trứng). - HS thảo luận: Vai trò của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện ?(HS giỏi) => Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao của nhân vật, sự việc; + Thần thánh hoá linh thiêng nguồn gốc tổ tiên. + Làm tăng sức hấp dẫn của truyện. - GV: Từ việc tìm những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo, em hiểu thế nào là những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo? HS: Được hiểu là chi tiết không có thật *GV: Chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện cổ dân gian gắn với quan niệm, tín ngưỡng của người xưa về thế giới GV: Chi tiết Âu Cơ sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra trăm con cho thấy điều gì? HS trả lời. GV:Từ đó, ta thấy người Việt Nam có chung nguồn gốc cao quý là con cháu Rồng Tiên. Vậy em có thái độ ntn về nguồn gốc dân tộc mình? ( giỏiHS – PP động nóo) * GV giỏo dục. GV: Lạc Long Quân đã giúp đỡ nhân dân như thế nào? (nhắc lại những việc làm của LQ) HS:- Long Quân giúp dân diệt trừ những loài yêu quái để ổn định cuộc sống, dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi, ăn ở. GV: Tại sao Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con? HS:- Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con: 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi, có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.( HSTB) + Con trưởng theo mẹ lên ngôi, hiệu là Hùng Vương. GV :Theo em nếu tác giả dân gian kết thúc truyện ở đoạn Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau có được không ? Vì sao ? (HS thảo luận nhóm, các nhóm trình bày ý kiến của mình, GV chốt lại) - Không hợp lí vì chưa giải thích rõ: + Chia con lên rừng (quê mẹ), xuống biển (quê cha) -> mở đất và giữ đất. + Các con cần có sự trưởng thành: nối nhau làm vua, hiệu Hùng Vương, lập nước Văn Lang. GV:Những hỡnh ảnh trong tranh gợi cho em suy nghĩ gỡ? (HS bộc lộ, khuyến khớch sự sáng tạo) GV:Truyện có những nét đặc sắc nào về nghệ thuật? HS trả lời. - Truyện “Con Rồng cháu Tiên” có ý nghĩa ntn? - GV: Từ bao đời người Việt tin vào tính xác thực của những điều “truyền thuyết” về sự tích tổ tiên và tự hào về nguồn gốc, nòi giống tiên Rồng rất cao quý, linh thiêng của mình. GV: Chi tiết cái bọc trăm trứng khẳng định điều gì? - GV: Người Việt Nam, dù miền xuôi hay miền ngược, dù ở đồng bằng, miền núi hay ven biển, trong nước hay nước ngoài đều có chung cội nguồn, đều là con mẹ Âu Cơ ( đồng bào – cùng một bọc ), vì vậy phải thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Từ đó, em hiểu gì về dân tộc ta qua truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”? GV: Câu chuyện về nguồn gốc dân tộc đó bồi đắp cho em những tình cảm nào? GV: Em biết những sự thật lịch sử nào có liên quan đến truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”? I.Tỡm hiểu chung : * ẹũnh nghúa truyeàn thuyeỏt ( SGK) - “Con Rồng Chỏu Tiờn” thuộc nhúm tỏc phẩm truyền thuyết thời đại Hựng Vương giai đoạn đầu . II. Đọc – hiểu văn bản 1.Đọc – Tỡm hiểu từ kh 2. Bố cục a. Đoạn 1: Từ đầu đến “Long Trang”: Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, lấy nhau. b. Đoạn 2: Tiếp theo đến “ lên đường”: Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau dẫn con cai quản các phương. c. Đoạn 3: Phần còn lại: Nguồn gốc giống nòi của người Việt Nam. 3. Nội dung a. Nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ * Xuất thân và hình dáng: LLQ vaứ AÂC ủeàu laứ “thaàn” + LLQ soỏng ụỷ nửụực ,coự sửực khoeỷ phi thửụứng - con trai thaàn Long Nửừ +AÂC doứng tieõn – xinh ủeùp tuyeọt traàn, soỏng ụỷ nuựơc. Xuất thõn và hỡnh dỏng đặc biệt . * Việc sinh nở của Âu Cơ - Âu Cơ sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra trăm con, các con không cần bú mớm, tự lớn như thổi -> Kì lạ, hoang đường. -> Người Việt có chung nguồn gốc. b. Sự nghiệp mở nước - Mở mang bờ cừi (xuống biền, lờn rừng) . - LLQ giuựp daõn dieọt trửứ yeõu quaựi, daùy daõn caựch troàng troùt chaờn nuoõi vaứ caựch aờn ụỷ . 4. Nghệ thuật - Sử dụng các yếu tố tưởng tượng, kì ảo để ca ngợi, tôn vinh các nhân vật cũng như nguồn gốc dân tộc. - Xây dựng nhân vật mang dáng dấp thần linh. 5. ý nghĩa văn bản Truyện kể về nguồn gốc dõn tộc con Rồng chỏu Tiờn, ngợi ca nguồn gốc cao quý của dõn tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bú của dõn tộc ta . * Hoạt động 4:Củng cố bài học - GV cho hs trao đổi với nhau( bằng cỏch em hỏi em trả lời -> GV chốt ý. . Học xong truyện: Con Rồng, cháu Tiên em thích nhất chi tiết nào? vì sao? - Kể tên một số truyện tương tự giải thích nguồn gốc của dân tộc VN mà em biết?( HS giỏi) - Kinh và Ba Na là anh em - Quả trứng to nở ra con người (mường) - Quả bầu mẹ (khơ me) * Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học ở nhà - HS đọc kĩ để nhớ một số chi tiết, sự việc chính trong truyện. - Kể lại được truyện. - Sư tầm chuyện cú nội dung giống với truyện “con Rồng, chỏu Tiờn” của cỏc dõn tộc khỏc của Việt Nam . - Soạn bài Bỏnh chưng , bỏnh giầy. Tiết 2: Văn Ngày soạn: 21/08/2010 Ngày dạy: 23,24,27/08/2010 Hướng dẫn đọc thêm Văn bản: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy” (nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết). Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một truyền thuyết thời các vua Hùng. - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hoá của người Việt. 2. Kĩ năng: - Đọc, hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính trong truyện. 3. Thái độ: - Đề cao lao động và lòng biết ơn đối với trời đất, tổ tiên. B.CHUẨN BỊ - Giáo viên: Nghiên cứu, TKTL, soạn giáo án. Phương tiện: Tranh ảnh. - Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài. Sưu tầm tranh ảnh về cảnh làm bánh đón Tết. * Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, phân tích, cắt nghĩa, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu, thảo luận nhóm. C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài soạn của học sinh. - Thế nào là truyền thuyết? Nờu ý nghĩa của truyền thuyết “Con Rồng chỏu Tiờn”? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài Vào dịp Tết, mỗi dân tộc trên thế giới đều có những món ăn đặc sắc. Người Nhật có mì ống, bánh quy; mì ống tượng trưng cho tuổi thọ, bánh quy nói lên sự giàu có. Còn dân tộc ta, nếu thiếu bánh chưng bánh giầy (miền Bắc), bánh tét (miền Nam) thì thiếu hẳn hương vị ngày Tết. Vì sao vậy? Hai loại bánh ấy có ý nghĩa gì?Cụ cú thể giỳp chúng em hiểu rừ điều ấy được khụng ạ! *Hoạt động 3: Bài học Hoạt động của Gv và HS Nội dung cần đạt - GV hướng dẫn, đọc mẫu. - Đọc to, rõ ràng, mạch lạc, chú ý lời nói của các nhân vật. - Gọi HS đọc bài, nhận xét. GV:- Kể tóm tắt câu chuyện, đảm bảo cốt truyện và các nhân vật, sự việc chính. HS:- Hùng Vương về già muốn truyền ngôi cho con nào làm vừa ý, nối chí nhà vua. - Các ông lang đua nhau làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu được thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh để dâng vua. - Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế trời đất cùng Tiên Vương và nhường ngôi cho chàng. - Từ đó nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày tết. * Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện, nhận xét, bổ sung. - Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích SGK. GV:Em có thể chia văn bản thành mấy phần? Nội dung từng phần?( HSTB) GV treo bảng phụ. - HS quan sát và đối chiếu với kết quả. GV:Vua chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? HS:- Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, Vua có thể tập trung lo cho dân được no ấm. Vua đã già, muốn truyền ngôi. GV:Vua muốn chọn một người thế nào để nối ngôi? ... . - Xõy dựng đối thoại sắc sảo cú tỏc dụng làm sang lờn chủ đề truyện . 4. í nghĩa - Truyện ca ngợi vị Thỏi y lệnh khụng những giỏi về chuyờn mụn mà cũn cú tấm long nhõn đức, thương xút người bệnh. - Cõu chuyện là bài học về y đức cho những người làm nghề y hụm nay và mai sau. * Hoạt động 4: Củng cố bài học: -GV hệ thống lại kiến thức bài học. - GV cho hs trao đổi với nhau( bằng cỏch em hỏi em trả lời -> GV chốt ý - Nội dung y đức được thể hiện ở văn bản này và cõu chuyện về thầy Tuệ Tĩnh giống và khỏc nhau ở điểm nào? *Hoạt động 5:Hướng dẫn tự học: - Học bài - Soạn: Ôn tập TV - Nhớ những nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của truyện. - Tập kể lại truyện. - Đọc và tỡm hiểu them về y đức. Tiết 66: TV Ngày soạn:20/12/2010 Ngày dạy:22/12/2010 ễN TÂP TIẾNG VIỆT A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - - Củng cố, hệ thống lại nội dung những kiến thức về Tiếng Việt đó học trong HKI 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đó học vào thực tiễn : chữa lỗi dựng từ, đặt cõu, viết đoạn văn. -Kể lại được truyện 3. Thái độ: Có ý thức học tập B. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Đọc tài liệu liờn quan, sỏch chuẩn kiến thức ,soạn bài. Phương tiện: bảng phụ - Học sinh: Đọc và chuẩn bị kĩ bài ở nhà, bảng phụ, * Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh họa và Kĩ thuật “khăn phủ bàn”, pp động nóo C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Em đó được học cỏc từ loại Tiếng Việt nào? - Vẽ mô hình cấu tạo của cụm TT? Cho VD và phân tích? - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - HS giới thiệu bài. * Hoạt động 3 : Bài học Hoạt động của Gv và HS Nội dung cần đạt GV:Từ cú cấu tạo như thế nào? Cho vớ dụ về từ đơn, từ phức? GV: Một từ cú thể cú mấy nghĩa? Cho vớ dụ? HS: - Một hoặc nhiều nghĩa Phõn loại từ theo nguồn gốc thỡ từ phõn thành mấy loại? Cho vớ dụ GV: Dựng từ sai do những lỗi nào? GV: Kể cỏc từ loại Tiếng Việt đó học? Cho vớ dụ mỗi loại? Cỏc cụm từ đó học? Cho vớ dụ HS: - Danh từ, động từ, tớnh từ, số từ, lượng từ và chỉ từ vd: Huệ, Hoa... - Cụm danh từ: những cỏnh hoa VD: chạy - Cụm động từ: Chạy xồng xộc VD:xanh biếc - Cụm tớnh từ: xanh thăm thẳm Vd:Mấy, cỏc Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm 1 số bài tập Bài 1 : Cho đoạn văn sau : “ Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. Một ngày, hai ngày, rồi ba ngày, cả bọn thấy mệt mỏi rã rời. Cậu Chân, cậu Tay không còn muốn cất mình lên để chạy nhảy, vui đùa như trước nữa; cô Mắt thì ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ, thấy hai mắt nặng trĩu như buồn ngủ mà không ngủ được. Bác Tai trước kia hay đi nghe hò nghe hát, nghe tiếng gì cũng rõ, nay bỗng thấy lúc nào cũng ù ù như xay lúa ở trong. Cả bọn lừ đừ, mệt mỏi như thế cho đến ngày thứ bảy thì không thể chịu được nữa đành họp nhau lại để bàn” ( Ngữ văn 6 – tập 1 ) a) Tìm các từ ghép và từ láy ( vẽ 2 cột ) b)Từ “ cô, bác” trong đoạn văn trên là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển, vì sao? c)Tìm DT, ĐT, TT, ST, LT, CT trong đoạn văn. I. Hệ thống húa kiến thức 1 - Cấu tạo của từ: - Từ đơn - Từ phức: Từ ghộp, từ lỏy vớ dụ: Mẹ, học sinh 2 – Nghĩa của từ: - Nghĩa gốc - Nghĩa chuyển vớ dụ: Cỏi lưỡi - lưỡi cày 3 – Phõn loại từ theo nguồn gốc - Từ thuần Việt - Từ mượn: + Từ mượn hỏn: Từ gốc Hỏn, Từ hỏn Việt + Từ mượn ngụn ngữ khỏc vớ dụ: Biển, phu nhõn 4 - Lỗi dựng từ: -Lặp từ, -Lẫn lộn cỏc từ gần õm, -Dựng từ khụng đỳng nghĩa 5 - Từ loại và cụm từ: a) Danh từ: b) Động từ: c) Tớnh từ: d)Số từ: hai e) lượng từ: g)Chỉ từ: Này, kia II.Luyện tập Bài 1 a) Từ ghép, từ láy Từ ghép Từ láy Chạy nhảy, vui đùa, nặng trĩu, buồn ngủ, trớc kia, không thể, mệt mỏi rã rời, lờ đờ, ù ù, lừ đừ. b) Từ “ cô” “ bác” là nghĩa chuyển vì nó không dùng để chỉ ngửời theo độ tuổi, giới tính mà được dùng để nhân hoá các bộ phận trên cơ thể thành nhân vật mang tâm tư, tình cảm của con người. : Danh từ Động từ Tính từ Số từ Lượng từ Chỉ từ Hôm, Bác Tai, Cô Mắt, Cậu Chân, Cậu Tay, ngày, bọn, mình, trước nữa, đêm,mắt, tiếng,nay, lúa, thứ Làm, thấy, mệt mỏi, rã rời, muốn, cất, chạy nhảy, vui đùa, ngủ, đi, nghe, hò, hát, ù ù, xay, chịu, đành, họp, bàn. Lờ đờ, nặng trĩu, buồn ngủ, rõ, lừ đừ Một, hai, ba, bảy. Cả đó, thế. Bài 2 : Cho đoạn câu sau : “ Mã Lương học vẽ từ thủơ nhỏ. Khi có cây bút thần, em vẽ cho tất cả những người nghèo trong làng. Người nào cần thứ gì, em cũng vẽ giúp họ để có thứ ấy. Những người nghèo nhờ vậy mà sống đỡ vất vả hơn.” a. Tỡm cụm động từ b. Tỡm cụm danh từ c.Điền cụm từ “ tất cả những ngời nghèo trong làng” vào bảng mô hình cụm danh từ Phần trước Phần trung tâm Phần sau t1 t2 T1 T2 s1 s2 tất cả những người nghèo trong làng Bài 3 : Từ “ chân” trong trường hợp nào dùng theo nghĩa chuyển Bà sinh ra một đứa bé không chân, không tay ( Sọ Dừa ) Đám tàn quân dẫm đạp lên nhau để chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc. ( Thánh Gióng ) Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ 18 nước đã cảm thấy bủn rủn tay chân. ( Thạch Sanh) Bài 2 : Cụm động từ : 5 cụm 1. Học vẽ từ thuở nhỏ 2. Có cây bút thần 3. Vẽ cho tất cả những người nghèo trong làng 4. Cũng vẽ giúp họ để có thứ ấy 5. Sống đỡ vất vả hơn b)Cụm danh từ : 4 cụm từ thuở nhỏ cây bút thần những người nghèo trong làng những người nghèo Bài 3 : Từ “chân” trong ví dụ 2 dùng theo nghĩa chuyển * Hoạt động 4: Củng cố bài học: -GV hệ thống lại kiến thức bài học. - GV cho hs trao đổi với nhau( bằng cỏch em hỏi em trả lời -> GV chốt ý - Cho biết sự khỏc nhau giữa số từ và lượng từ? *Hoạt động 5:Hướng dẫn tự học: - Học bài - Vận dụng những đơn vị kiến thức tiếng việt đó học để chữa lỗi dựng từ trong bài tập làm văn gần nhất: Lặp từ, lẫn lộn cỏc từ gần õm, dựng từ khụng đỳng nghĩa. - Chuẩn bị thi kể chuyện. Ngày soạn:22/12/2010 Ngày dạy:24/12/2010 Tiết 67 - Hoạt động Ngữ văn:Thi kể chuyện A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: HS kể lại được một cõu chuyện đó được học hoặc được đọc 2. Kỹ năng: Lụi cuốn học sinh tham gia cỏc hoạt động về ngữ văn -Kể lại được truyện 3. Thái độ: Rốn cho học sinh thúi quen yờu văn, yờu Tiếng Việt, thớch làm văn, kể chuyện... B. CHUẨN BỊ - Mỗi học sinh chuẩn bị 1 truyện mà mỡnh thớch nhất C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Giới thiệu 1 số trũ chơi dõn gian ở địa phương em? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - HS giới thiệu bài. * Hoạt động 3 : Bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV:Yờu cầu khi kể chuyện ta phải kể như thế nào? HS: - Rừ ràng, diễn cảm, cú ngữ điệu - Phỏt õm đỳng - Tự tin Y/C:học sinh tự chọn 1 truyện mà mỡnh tõm đắc, bất cứ thể loại nào. Số học sinh cũn lại dưới lớp ghi vào giấy truyện mà mỡnh định kể Giỏo viờn nhận xột bài kể chuyện của học sinh – ghi điểm Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ giờ kể chuyện I . Yờu cầu khi thi kể chuyện: - Kể chứ khụng đọc. Lời kể phải rừ ràng, mạch lạc, diễn cảm, cú ngữ điệu - phỏt õm đỳng - đàng hoàng, tự tin, nhỡn vào người nghe - Biết mở đầu, biết cảm ơn người nghe II - Tiến hành: */Kể chuyện: - Cõu chuyện phải cú nội dung ý nghĩa * Hoạt động 4: Củng cố bài học: Qua giờ thi kể chuyện, em cú nhận xột gỡ về tiết học này? Tỏc dụng của giờ học thi kể chuyện là gỡ? *Hoạt động 5:Hướng dẫn tự học: -Tập kể chuỵên ở nhà. Học chuẩn bị kiểm tra học kỡ. Ngày soạn:22/12/2010 Tiết: 68 Ngày dạy:24/12/2010 CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG: RẩN LUYỆN CHÍNH TẢ A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Giỳp HS : Sửa những lỗi chớnh tả mang tớnh địa phương. - Cú ý thức viết đỳng chớnh tả khi viết và phỏt õm đỳng chuẩn khi núi. B. CHUẨN BỊ - - Học sinh tỡm hiểu ở nhà trong SGK, - Giỏo viờn sưu tầm cỏc trũ chơi dõn gian đố chữ C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Khụng kiểm tra. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - HS giới thiệu bài. * Hoạt động 3 : Bài học I.Những từ dễ mắc lỗi do nhầm lẫn cỏc phụ õm cuối : e/t ; n/ng. VÍ dụ : bắc cầu, bắt cỏ ; chắc chắn, chắt chiu, chỏu chắt ; chặt lưỡi, chặt chẽ... Bàn bạc( động từ : trao đổi ý kiến), bàn bạc ( tớnh từ, từ lỏy : tỏa rộng khắp nơi, ỏnh trăng bàng bạc) ; biờn bản, cỏi bảng ; càn quấy, càng cua ; san sẻ, sang sửa. Những từ dễ mắc lỗi do nhầm lẫn cỏc dấu thanh : dấu hỏi, dấu ngó. Vớ dụ : nghĩ ngợi, nghỉ ngơi, nghỉ tay, nghĩ bụng ; nga nghiờng, ngả màu, ngó nhào, ngó ngửa ; nổi trụi, nỗi khổ, nỗi niềm. * Ở cỏc từ lỏy : Vận dụng quy tắc cựng nhúm - Huyền – ngó – nặng : đệp đẽ, tầm tó, lặng lẽ.... - Sắc – hỏi – khụng : sắc sảo, hỏi han, vất vả, viển vụng - >Cỏch hi nhớ : - Em Huyền mang Nặng Ngó đau Hỏi khụng sắc thuốc lấy đau mà lành. * Ở cỏc từ Hỏn Việt: Thường cỏc tiếng bắt đầu bằng một trong cỏc phụ õm M, N, NH,V, L, D, NG đều mang dấu ngó: Mó số, mẫu giỏo,; nổ lực, trớ nóo; nhẫn nại; lónh tụ, thành lũy; dó man, dũng sĩ; đội ngũ,nghĩa khớ... -> Cỏch ghi nhớ: - Mỡnh Nờn Nhớ Viết Là Dấu NGó III. Những từ dễ mắc lỗi do nhầm lẫn cỏc nguyờn õm đụi: iu/ iờ: chiu chớt, chiờu sinh; dịu dàng, hiền dịu, diệu kỡ, huyền diệu. IV. Những từ dễ mức lỗi do cỏch phỏt õm địa phương:ao/ ụ; ăn/ en: cỏi bao -> cỏi bụ. Phong trào-> phong trồ bỳp măng-> bỳp men, củ sắn -> củ sộn Về -> dề, vỉnh biệt -> dỉnh biệt * Lưu ý: Cú những trường hợp tiếng Quảng phỏt õm đỳng nhưng hS lầm tưởng sai nờn đó sửa lại làm cho từ bị sai: Cỏi chộn -> cỏi chắn, hoa sen-> hoa săn, chen chỳc-> chăn chỳc... V. Luyện tập: Bài tập 1: Viết một đoạn chứa ỏc õm, dấu dễ mắc lỗi. HS nghe và viờt: ...Mưa dầm....lựng lừng... Bài tập 2: Làm bài tập chớnh tả Diền vào chỗ trống: - Điền chữ cỏi hoặc dấu thanh vào chỗ trống. + c hay t: mă...cỡ, mắ...cỏ, mặ...kệ, mặ ...chữ, lười nhỏ..., nhỏ...gan, phỏ...họa, phỏ...bờ. + n hay ng: ló...cụng, lả... trỏnh, lóng mạ...,ba...tặng, ba ...giao. + dấu hỏi hay dấu ngó: Viờn vụng, viờn xứ, manh mai, manh liệt, ngu gật, ngu cốc b.Điền từ thớch hợp vào chỗ trống + Con đường rải nhựa thẳng tắp, phẳng..... +Anh ta thớch....lưu, mạo hiểm. + Học sinh cần tham gia phong.....thể dục, thể....... c.Tỡm từ: - Chỉ tờn cỏc sự vật, hoạt động, trạng thỏi, đặc điểm, tớnh chất. - Chỉ tờn cỏc loài cỏ bắt đầu bằng phụ õm ch hoặc bắt đầu bằng phụ õm tr - Tỡm cỏc từ phức chỉ hoạt động, trạng thỏi chứa tiếng cú thanh hỏi hoặc thanh ngó. Gv tổ chức hS thảo luận. Hoạt động 4: Củng cố bài học: Qua giờ học chương trỡnh địa phương đó giỳp được gỡ cho em? *Hoạt động 5:Hướng dẫn tự học: Học bài, Sưu tầm 1 số cõu ca dao. tục ngữ, vố ở điạ phương - Thống kờ cỏc từ địa phương phỏt õm khụng đỳng với chuẩn tiếng Việt.
Tài liệu đính kèm: