Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Hay

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Hay

 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Bánh chưng bánh giầy.

 II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.

-Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.

-Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét văn hóa của người Việt.

2.Kĩ năng:

-Đọc – hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.

-Nhận ra những sự việc chính trong truyện.

3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc - kể - phân tích cảm thụ văn bản.

III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh - bảng phụ - phiếu học tập.

 IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY:

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

 a. "Truyền thuyết "CR, CT" giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất cộng đồng của người Việt ở mọi miền đất nước"_ Theo em, nhận xét ấy có đúng không, vì sao? (Đúng - Từ bao đời, người Việt Nam tin vào tính xác thực của câu chuyện về nguồn gốc dân tộc, tự hào về nòi giống Tiên Rồng; biết ơn các vua Hùng có công dựng nước, xây dựng được truyền thống đoàn kết thống nhất dân tộc =» góp phần quan trọng trong xây dựng, bồi đắp sức mạnh tinh thần dân tộc.

b. Thế nào là truyền thuyết?

*Giới thiệu bài mới: Ngày xưa, mỗi khi tết đến xuân về, người dân Việt Nam ta lại nhớ câu đối nổi tiếng:

"Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ

Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh"

Nó gắn liền với các phong tục đẹp & một truyền thuyết hấp dẫn "Bánh chưng, bánh giầy". Là người Việt Nam, ta cần tìm hiểu rõ truyền thuyết này.

3.Bài mới:

 

doc 131 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Hay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 
Tiết 1: CON RỒNG, CHÁU TIÊN
Tiết 2: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
Tiết 3: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
Tiết 4: GIAO TIẾP - VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
-------------------☼☺☼------------------------
Tiết 1. Văn bản
 CON RỒNG, CHÁU TIÊN
 b ð a 
 (Truyền thuyết)
Ngày dạy:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Có hiểu biết bước đầu về truyền thuyết.
-Hiểu biết quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.
-Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: 
-Khái niệm thể loại truyền thuyết.
-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
-Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước.
2.Kĩ năng: 
-Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
-Nhận ra những sự việc chính của truyện.
-Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
- Rèn luyện kỹ năng đọc - kể - phân tích cảm thụ văn bản.
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh - bảng phụ - phiếu học tập.
 IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (Giới thiệu phương pháp học Ngữ văn)
- Yêu cầu: SGK Ngữ văn 6 (tập I & II); SBT Ngữ văn 6 I, II; vở bài tập ngữ văn 6 I & II
- Phương pháp học tích cực: Đọc văn bản trước ở nhà (chú ý phần kết quả cần đạt và ghi nhớ ở mỗi bài). Tóm tắt văn bản. Xem kỹ phần chú thích. Suy nghĩ trả lời và ghi vào vở bài soạn phần hướng dẫn đọc - hiểu văn bản - vào lớp, cùng bạn bè & dưới sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn, tích cực xây dựng bài. Ghi chép bài cẩn thận. Học bài & làm bài tập đầy đủ.
 *Giới thiệu bài mới: 
"Con người có tổ có tông
Như cây có cội, như sông có nguồn."
Là người Việt Nam, chúng ta cũng cần phài biết rõ nguồn cội của mình để sống sao cho xứng đáng. Tiết học này, chúng ta cùng tìm hiểu truyền thuyết "CON RỒNG, CHÁU TIÊN", 1 truyền thuyết rất tiêu biểu, được nhân dân ta yêu thích và trân trọng bởi nó gắn liền với nguồn gốc dt và công cuộc dựng nước của các vua Hùng.
3. Bài mới:
TG
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
 Nội dung
15’
5’
33’
10’
10’
- Gv nêu số tiết (2tiết) bài Bánh chưng bánh giầy tự học.
- Hướng dẫn đọc văn bản (nhận xét đánh gíá).
- Tìm hiểu chú thích (phần lớn các chú thích này là từ Hán Việt)
- Đây là lớp từ mượn làm phong phú cho vốn từ của ta.
- GV giới thiệu và bắt buộc học sinh học thuộc phần *SGK.
- Hãy cho biết xuất xứ của văn bản?
- Đọc qua văn bản theo em truyện này có thể chia mấy đoạn?
- Ý chính của từng đoạn?
- Gọi HS đọc 2 đoạn đầu.
- Hai đoạn văn trên giới thiệu về những nhân vật nào?
- Hướng dẩn HS phát hiện và điền vào cột.
- GV nhận xét và bổ sung.
- Thường mở đầu một tác phẩm tự sự người ta thường giới thiệu nhân vật như thế nào?
- Nêu nhận xét của em về hình dạng, nguồn gốc tính cách của hai vị thần.
- Lạc Long Quân và Âu Cơ đã gặp nhau trong hoàn cảnh nào? kể lại.
- Gọi HS đọc tiếp đoạn văn từ: “ít lâu saulên đường”
Việc kết hôn- việc sinh nở có gì lạ?
- Vì sao Lạc Long Quân-Âu Cơ chia tay nhau?
Lạc Long Quân chia con như thế nào?
- Mục đích chia con để làm gì?
- Trước khi chia tay Lạc Long Quân có nói một câu đầy ý nghĩa, em hãy tìm và cho biết ý nghĩa của câu nói ấy.
- Gọi HS tóm tắt đoạn cuối và cho biết nội dung nói lên điều gì?
- Tưởng tượng kì ảo là gì?
- Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện? và vai trò của nó.
- Tổng kết (ghi tiểu tựa). Sau khi hiểu toàn bộ văn bản,em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS chú ý và đọc theo sự hướng dẫn của GV
- HS nhận diện từ Hán Việt.
- Liên hệ đến các bài sau
- HS chú ý và trả lời
-HS đọc, to, rõ, diễn cảm
-Lạc Long Quân và Âu Cơ
-HS dựa vào hai đoạn vừa đọc để tìm chi tiết
- Cao quý.
- Tính tình và tập quán khác nhau
- 50 con theo cha.
- 50 con theo mẹ.
- Cai quản các phương.
-“Kẻ miền nuílời hẹn”.
- Ý nghĩa đoàn kết, thống nhất của cộng đồng người Việt
- Những điều không có thật
- Nguồn gốc, hình dạng Lạc Long Quân- Âu Cơ- việc kết hôn- việc sinh con.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Xuất xứ: thuộc dòng VHDG
2. Thể loại: Truyền thuyết
3. Bố cục: 3 đoạn
a. Đoạn 1: “Ngày xưa Long Trang”.
- Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ.
 b. Đoạn 2: “Ít lâulên đường”.
- Việc Âu Cơ sinh nở và cuộc chia tay của hai người.
 c . Đoạn 3: phần còn lại
- Việc Vua Hùng dựng nước
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1/ Nguồn gốc, hình dạng, tính cách của Lạc Long Quân- Âu Cơ
Lạc Long Quân
Âu Cơ
* Nguồn gốc:
- Nòi Rồng
- Ở dưới nước
- Con trai thần Long nữ
* Hình dạng:
- Mình Rồng
-Sức khỏe vô địch
Ú Đẹp đẻ
* Tính cách:
- Giúp dân diệt yêu quái
- Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở
Ú Anh hùng thanh cao.
- Dòng Tiên
- Ở trên núi
- Dòng họ thần Nông
- Xinh đẹp tuyệt trần
- Thích du ngoạn
2/ Việc kết duyên- kết quả cuộc hôn nhân- ý nghĩa sự việc:
a.Việc kết hôn, việc sinh nở kì lạ;
- Rồng ở biển ,Tiên ở núi mà thành vợ chồng.
- Âu Cơ sinh cái bọc trăm trứng, nở trăm con, đàn con không cần bú mớm vẫn lớn lên như thổi.
b. Việc chia con- mục đích;
- 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi.
- Cai quản bốn phương
c. Nguồn gốc của người Việt-Con Rồng cháu Tiên.
3/ Những chi tiết tưởng tượng kì ảo và vai trò của nó:
- Hình dạng, nguồn gốc của Lạc Long Quân và Âu Cơ- bọc trăm trứng- đàn con tự lớn khôn.
- Vai trò:
 .Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ cuả nhân vật sự kiện.
. Thần kì hóa, linh thiêng hoá nguồn gốc, giống nòi.
. Làm tăng sức hấp dẫn của truyện.
III.TỔNG KẾT:
Câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc, giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.
*LUYỆN TẬP:
a/ “Quả bầu mẹ”(dân tộc Khơ- Me)
 “Kinh và Ba na là anh em”(dân tộc Ba na)
. Sự giống nhau giữa các truyện nhằm khẳng định sự gần gũi về cội nguồn, về sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc.
4. Củng cố: 5’
- Gọi HS đọc diễn cảm câu chuyện.
- HS nhắc lại truyền thuyết là gì?
5. Dặn dò:2’
- Nắm được nội dung truyện “Con Rồng cháu Tiên”
 - Đọc truyện “Bánh chưng bánh giầy”
Tiết 2. Văn bản
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
 b ð a 
 (Truyền thuyết) 
Ngày dạy:
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Bánh chưng bánh giầy.
 II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: 
-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
-Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
-Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét văn hóa của người Việt.
2.Kĩ năng: 
-Đọc – hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
-Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc - kể - phân tích cảm thụ văn bản.
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh - bảng phụ - phiếu học tập.
 IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 a. "Truyền thuyết "CR, CT" giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất cộng đồng của người Việt ở mọi miền đất nước"_ Theo em, nhận xét ấy có đúng không, vì sao? (Đúng - Từ bao đời, người Việt Nam tin vào tính xác thực của câu chuyện về nguồn gốc dân tộc, tự hào về nòi giống Tiên Rồng; biết ơn các vua Hùng có công dựng nước, xây dựng được truyền thống đoàn kết thống nhất dân tộc =» góp phần quan trọng trong xây dựng, bồi đắp sức mạnh tinh thần dân tộc.
b. Thế nào là truyền thuyết?
*Giới thiệu bài mới: Ngày xưa, mỗi khi tết đến xuân về, người dân Việt Nam ta lại nhớ câu đối nổi tiếng:
"Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh"
Nó gắn liền với các phong tục đẹp & một truyền thuyết hấp dẫn "Bánh chưng, bánh giầy". Là người Việt Nam, ta cần tìm hiểu rõ truyền thuyết này.
3.Bài mới:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
5’
- Hướng dẫn học sinh đọc truyện:
mỗi học sinh đọc một đoạn.
- Giáo viên nhận xét cách đọc và sữa chữa.
- Kết hợp giải nghĩa từ khó có trong chú thích.
- Học sinh đọc to, rõ ràng
5’
20’
- Cho biết xuất xứ, thể loại, bố cục.
- Hãy cho biết hoàn cảnh, ý của vua, cách thức chọn người nối ngôi?
- Các lang đua nhau tìm lễ vật nhưng vì sao chỉ có một mình Lang Liêu được thần giúp đỡ
- Nhận xét và nêu ý chính
- Diễn giảng mở rộng
- Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” giải thích điều gì?
- GV diễn giảng thêm 
- Truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy có những ý nghĩa gì?
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thảo luận, bàn bạc
Vua đã già, đã dẹp xong giặc.
Người nối ngôi phải nối chí không nhất thiết phải là con cả
- HS đọc “ Các Lang ai Tiên Vương”
- HS tự do thảo luận.
- Nguồn gốc sự vật.
- Tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày tết.
- Đọc ghi nhớ SGK
I. Tìm hiểu chung:
1. Xuất xứ: thuộc dòng VHDG.
2. Thể loại: Truyền thuyết.
3. Bố cục: 3 đoạn
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi:
- Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã dẹp yên, vua đã già muốn truyền ngôi.
- Ý của vua: người nối ngôi phải nối chí vua không nhất thiết là con trưởng 
- Hình thức: Điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố đặc biệt để thử tài.
2. Cuộc đua tài dâng lễ vật:
Lang Liêu được thần giúp đỡ vì chàng là người tốt đang gặp khó khăn, cần giúp đỡ, điều chủ yếu là Lang Liêu làm nghề nông.
Hai thứ bánh Lang Liêu dâng rất hợp ý chứng tỏ được tài đức có thể nối chí vua, hai thứ bánh còn mang một ý nghĩa sâu xa (tượng trưng trời, đất, muôn loài)
3. Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy:
Truyền thuyết nhằm giải thích nguồn gốc sự vật, tiếp tục làm bánh chưng bánh giầy trong ngày tết đề cao lao đông, đề cao nghề nông.
III. Tổng kết:
Truyền thuyết” Bánh chưng, bánh giầy” vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên của nhân dân ta. Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian ( nhân vật chính là Lang Liêu, trãi qua cuộc thi tài được thần giúp đỡ và nối ngôi vua, ...)
5’
Hướng dẫn làm BT
Nhận xét, sữa chữa
HS làm bài tập
IV. Luyện tập
Bài tập 1,2 SGK
 4. Củng cố:HS xem tranh và trả lời câu hỏi
 5.Dặn dò - Học thuộc ghi nhớ và tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài “Thánh Gióng”
Tiết 3: 
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
b ð a 
Ngày dạy:
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 -Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ.
 -Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ.
 II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: 
-Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
-Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
2.Kĩ năng ... thức về cấu tạo của từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi của từ, từ loại và cụm từ. 
 2.Kĩ năng: 
 -Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.
 III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ - phiếu học tập.
 IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY:
 1- Ổn định lớp: 
 2- Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu đặc điểm của tính từ? Có mấy loại tính từ chính?
 - Tính từ hoạt động trong câu như thế nào? Cho vd tính từ làm vị ngữ!
 - Nêu đặc điểm của cụm tính từ? Cho vd một cụm tính từ ở dạng đầy đủ và phân tích cầu tạo của nó.
 3- Bài mới:
 A- Cấu tạo từ:
Tiếng: Là đơn vị cấu tạo nên từ.
Từ: Là đơn vị nhỏ nhất để đặt câu.
Từ đơn: Là từ chỉ có một tiếng.	
Từ láy: Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
Từ phức: Là từ gồm hai hay nhiều tiếng.
Từ ghép: Ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
B. Nghĩa của từ: Là nội dung mà từ biểu thị.
Nghĩa của từ
Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác
Nghĩa chuyển: Được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
C. Phân loại từ theo nguồn gốc:
Phân loại từ theo nguồn gốc
Từ thuần Việt do nhân dân ta sáng tạo ra.
Từ mượn là từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm,  mà tiếng Việt chưa có từ biểu thị (nhiều nhất là ngôn ngữ Hán - Việt.
Từ mượn tiếng Hán
Từ mượn các ngôn ngữ khác.
Từ gốc Hán
Từ Hán Việt
D. Lỗi dùng từ:
Lỗi dùng từ
Lặp từ
Lẫn lộn từ gần âm
Dùng từ không đúng nghĩa
E. Từ loại và cụm từ:
Từ loại và cụm từ
Danh từ
Động từ
Chỉ từ
Lượng từ
Số từ
Tính từ
Cụm danh từ
Cụm động từ
Cụm tính từ
4. Luyện tập:
 a- Đặt câu có danh từ làm CN hoặc VN.
 b- Đặt câu có động từ làm VN.
Tiết 66
Ngày dạy:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 -Củng cố những kiến thức đã học ở học kì I về tiếng Việt.
 -Vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp.
 II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: 
 Củng cố kiến thức về cấu tạo của từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi của từ, từ loại và cụm từ. 
 2.Kĩ năng: 
 -Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.
 III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ - phiếu học tập.
 IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY:
 1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, nề nếp.
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới : 
Giới thiệu bài : 
Tiến trình tổ chức các hoạt động: 
TG
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Noäi dung 
ê30’
10’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố lí thuyết.
- Ghi các câu hỏi ôn tập lên bảng phụ. Chia nhóm cho HS thảo luận. Nhận xét và bổ sung các câu trả lời của HS.
1) Từ là gì ? Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? Các tiếng trong từ láy có quan hệ với nhau như thế nào ? Các tiếng trong từ ghép có quan hệ với nhau như thế nào ?
2) Thế nào là từ mượn ? Tiếng Việt mượn từ có nguồn gốc ở đâu ?
3) Thế nào là nghĩa của từ ? Có bao nhiêu cách giải thích nghĩa của từ ? Có bao nhiêu loại nghiã của từ nhiều nghĩa ? 
4) Khi dùng từ Tiếng Việt ta cần chú ý các loại lỗi nào ?
5) Thế nào là danh từ ? Hãy điền vào mô hình phân loại danh từ ?
6) Thế nào là cụm danh từ ? Kẻ và điền vào mô hình các cụm danh từ.
7) Thế nào là động từ ? Có mấy loại động từ ?
8) Cụm động từ có cấu tạo như thế nào ?
9) Tính từ là gì ? Phân loại tính từ như thế nào ? Cụm tính từ có cấu tạo như thế nào ?
10) Số từ là gì ? Lượng từ là gì ? có mấy loại lượng từ ? Phân biệt số từ biểu thị số lượng và số ừ biểu thị số thứ tự.
11) Thế nào là chỉ từ ? Hoạt động của chỉ từ trong câu như thế nào ?
Hoạt động 2: Hương dẫn HS vận dụng lí thuyết đã học vào bài tập.
* Cho câu văn: Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa làm cho quân Minh bạt vía.
* Yêu cầu HS : 
 1) Phân biệt từ đơn, từ phức ( láy hay ghép )
 2) Trong câu có từ nào là từ mượn ?
 3) Tìm các danh từ trong câu.
 4) Tìm cụm danh từ và điền vào mô hình.
 5) Tìm động từ và cụm động từ.
 6) Tìm lượng từ và cho biết nó thuộc loại lượng từ nào ?
* Sau khi HS làm xong, GV sửa sai để giúp HS khắc sâu kiến thức.
- Thảo luận nhóm các câu hỏi mà GV đưa ra, đại diện nhóm trả lời khi GV đặt câu hỏi.
1) Bài “Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt”
2)Bài “Từ mượn”.
3)Bài “Nghĩa của từ” và bài “Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển loại nghĩa của từ”
4)Bài “Chữa lỗi dùng từ”
5) Bài “Danh từ”
6) Bài “Cụm danh từ”
7) Bài “ Động từ”
8) Bài “Cụm động từ”
9) Bài “Tính từ và cụm tính từ”
10) Bài “Số từ và lượng từ”
11) Bài “Chỉ từ”.
- Đọc câu văn.
- Làm bài tập.
I.Nội dung: 
1- Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt.
2- Từ mượn
3- Nghĩa của từ
- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
4- Chữa lỗi dùng từ
5- Danh từ
6- Cụm danh từ
7- Động từ
8- Cụm động từ
9- Tính từ và cụm tính từ
10- Số từ và lượng từ
11- Chỉ từ
II. Luyện tập:
IV. Củng cố: 5’
 Nhắc lại phần trọng tâm
V. Dặn dò :
 - Học kĩ bài, làm lại các bài tập để chuẩn bị kiểm tra HK I.
 Tuần 18
Tiết 67 - 68: Kiểm tra học kì I.
Tiết 69: Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện.
Tiết 67,68
Ngày dạy:
OÂN TAÄP HOÏC KYØ I
I/ Muïc tieâu caàn ñaït:
 heä thoáng hoaù kieán thöùc veà vaên hoïc, tieáng Vieät, TLV
bieát vaän duïng caùc kieán thöùc vaøo baøi laøm cuï theå
II/ Chuẩn bị:
Thầy: SGK- Giáo án.
Trò: SGK- Vở ghi bài.
III/ Caùc böôùc leân lôùp:
1/ OÅn ñònh lôùp:
2/ Kieåm tra baøi cuõ: 5’
3/ Baøi môùi:
Chuùng ta ñaõ hoïc qua taát caû caùc baøi hoïc trong saùch Ngöõ vaên 6 – taäp 1. Baøi hoïc ngayø hoâm nay seõ giuùp ta heä thoáng hoaù kieán thöùc, chuaån bò toát cho kyø thi hoïc kyø saép tôùi 
TG
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Noäi dung 
GV hoûi laïi HS ñònh nghóa vaø ñaëc ñieåm cuûa töøng theå loaïi
Em haõy keå laïi caùc truyeän ñaõ hoïc vaø neâu yù nghóa cuûa töøng truyeän?
GV cho HS nhaéc laïi töøng ghi nhôù sau ñoù laøm baøi taäp
HS ñoïc laïi ñònh nghóa vaø neâu yù chính
HS keå laïi caùc truyeän ñaõ hoïc vaø neâu yù nghóa cuûa töøng truyeän
HS tìm ñöôïc töø möôïn trong moät caâu cuï theå
HS tìm ñöôïc caùc töø loaïi trong caâu c ho tröôùc
Veõ hình vaø ñieàn vaøo ñuùng moâ hình caùc cuïm töø
HS phaùt hieän vaø chöõa caùc loãi duøng töø
Ñoïc hieåu vaên baûn:
1/ Naém ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa caùc theå loaïi sau:
Truyeàn thuyeát
Truyeän coå tích
Truyeän nguï ngoân
Truyeän cöôøi
Truyeän trung ñaïi
2/ Thuoäc vaø keå laïi ñöôïc caùc truyeän ñaõ hoïc, neâu ñöôïc yù nghóa cuûa truyeän
Tieáng Vieät:
1/ Nhaän dieän ñöôïc:
Caáu taïo töø ñôn, töø phöùc
töø möôïn
caùc töø loaïi: danh töø, ñoäng töø, tính töø, soá töø, löôïng töø, chæ töø
cuïm danh töø, cuïm ñoäng töø, cuïm tính töø
nghóa vaø hieän töôïng chuyeån nghóa cuûa töø
2/ Chöõa loãi duøngtöø:
laëp töø
laãn loän töø gaàn aâm
duøng töø khoâng ñuùng nghóa
TLV:
1/ Tìm hieåu chung veà vaên töï söï
Theá naøo laø töï söï 
muïc ñích cuûa töï söï
daøn baøi 
ngoâi keå
thöù töï keå
2/ Bieát caùch laøm baøi vaên töï söï:
keå laïi moät caâu chuyeän daân gian ñaõ hoïc
keå chuyeän ñôøi thöôøng
keå chuyeän töôûng töôïng
4. Củng cố: 5’
 Nhắc lại phần trọng tâm
5. Dặn dò :
 - Học kĩ bài, làm lại các bài tập để chuẩn bị kiểm tra HK I.
Tiết 69
Ngày dạy:
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : THI KỂ CHUYỆN
A- Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: 
- Lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động về Ngữ văn.
- Rèn cho học sinh thói quen yêu văn, yêu tiếng Việt, thích làm văn kể chuyện
B. Chuẩn bị : 
* Giáo viên :	
- Đọc SGK, SGV, soạn giáo án.
* Học sinh : 
- Chuẩn bị nội dung 
C. Các bước lên lớp :
	I. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, nề nếp.
	II. Kiểm tra bài cũ : 
	III. Bài mới : 
Giới thiệu bài : 
Tiến trình tổ chức các hoạt động: 
TG
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Noäi dung 
Hoạt động 1: HS chuẩn bị theo nhóm
- Chia nhóm cho HS, yêu cầu các em tự kể chuyện với nhau theo nhóm đẫ phân công.
Hoạt động 2: HS kể trước lớp.
- Nêu yêu cầu kể chuyện như SGK.
- Gọi HS đại diện nhóm lên kể chuyện.
- Gọi HS nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm khuyến khích các em.
- Chia nhóm để kể chuyện với nhau, cử đại diên nhóm lên kể trước lớp.
- Xem yêu cầu kể chuyện
- Đại diện nhóm lên kể chuyện
- Nhận xét cách kể chuyên của các bạn trong nhóm khác, có thể đặt câu hỏi cho các bạn trả lời như: Qua câu chuyện đó, bạn rút ra bài học gì cho bản thân ? Vì sao tác giả dân gian lại để cho câu chuyện đó kết thúc như vậy, có ý nghĩa gì ?
1.Kể theo nhóm.
2. Kể trước lớp.
IV. Củng cố: 
 GV nêu lại các yêu cầu khi kể chuyện.
	V. Dặn dò : 
 Tập kể lại các câu chuyện.
Tiết 70 - 71: Chương trình Ngữ văn địa phương.
Tiết 72: Trả bài kiểm tra học kì I.
 Tuần 19
Tiết 70-71
Ngày dạy:
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 -Nắm được mục đích, yêu cầu của việc tìm hiểu truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương.
 -Biết liên hệ, so sánh với phần văn học dân gian đã học để thấy sự khác nhau của hai loại hình truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian.
 II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức: 
 Một số truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương. 
 2.Kĩ năng: 
 Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu: biểu diễn một trò chơi dân gian hoặc sân khấu hóa một truyện cổ tích dân gian đã học.
 III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ - phiếu học tập.
 IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY:
1. æn ®Þnh tæ chøc.
2. KiÓm tra bµi cò:
3. Bµi míi
*. Giíi thiÖu bµi
*. Bµi míi
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung cÇn ®¹t
Ho¹t ®éng 1: 
 TiÕt 69: PhÇn TiÕng ViÖt
- Chia nhãm
- GV nhËn xÐt
- Gäi 4 em lªn ®iÒn tõ bµi tËp 1
- Gäi 4 HS yÕu lªn b¶ng ®iÒn
-
- Chia 4 nhãm, cö ®¹i diÖn mçi nhãm hai em, 1 ®äc, 1 viÕt, thêi gian 7 phót
- HS nhËn xÐt
- HS lªn b¶ng
- HS ®øng t¹i chç
- 3 HS lªn b¶ng lµm
1. Thi viÕt chÝnh t¶ ®óng:
- tr / ch
- s / x
- R / d / gi
- l / n
2. §iÒn tõ:
a. Bµi tËp 1: 
- Tr¸i c©y, chê ®îi, chuyÓn chç, tr¶i qua.
- SÊp ngöa, s¶n xuÊt, s¬ sµi, bæ sung...
- Rò r­îi. r¾c rèi. gi¶m gi¸, gi¸o dôc..
- L¹c hËu, nãi liÒu, gian nan, nÕt na..
b. Bµi tËp 2: 
3. Chän tõ: bµi tËp 3
4. Bµi tËp 4,5,6
Ho¹t ®éng 2: 
TiÕt 70 phÇn V¨n vµ TËp lµm v¨n
I. H×nh thøc: kÓ chuyÖn lµ chÝnh, xen víi ®äc, ng©m th¬, h¸t, móa.
II. Tæ chøc ho¹t ®éng:
1. HS dÉn ch­¬ng tr×nh
2. ChuÈn bÞ c¸c ®Ò thi, ®¸p ¸n, ban gi¸m kh¶o.
3. ChuÈn bÞ tiÕt môc v¨n nghÖ
4. Nªu yªu cÇu, thÓ lÖ thi
5. TiÕn hµnh bèc th¨m
6. Theo dâi thÝ sinh dù thi, nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, cho ®iÓm.
7. GV tæng kÕt, ph¸t th­ëng
4. Cñng cè- dÆn dß:
 - §äc c¸c v¨n b¶n s­u tÇm vµ nãi râ nguån gèc.
 - Häc bµi vµ xem l¹i c¸c v¨n b¶n ®· häc
 - ChuÈn bÞ cho H§ Ng÷ v¨n
Tiết 72
 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 6 HKI(1).doc