I. Mục tiêu cần đạt:
1) Kiến thức:
Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2) Kỹ năng:
Cảm thụ và phân tích vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh
3) Thái độ:
Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác. Học sinh có ý thức học tập, rèn luyện, tu dưỡng theo gương Bác.
II. Đồ dùng dạy – học:
+ Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, tư liệu
+ Học sinh: chuẩn bị bài mới, SGK.
III. Phương pháp:
Thảo luận, diễn giảng
IV. Các hoạt động trên lớp:
1) On định lớp (1)
2) Kiểm tra bài cũ:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 1 Bài 1: Tiết : 1, 2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. Kỹ năng: Cảm thụ và phân tích vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác. Học sinh có ý thức học tập, rèn luyện, tu dưỡng theo gương Bác. Đồ dùng dạy – học: + Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, tư liệu + Học sinh: chuẩn bị bài mới, SGK. Phương pháp: Thảo luận, diễn giảng Các hoạt động trên lớp: Oån định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 5’ Gv: sẽ đọc trước một đoạn sau đó yêu cầu Hs đọc cho đến hết Gv: trong tựa đề văn bản có từ “phong cách”. Vậy hãy cho biết “phong cách” là gì? Hs đọc bài theo yêu cầu Phong cách là lối sống, cách sinh hoạt, tạo nên cái riêng của một người, một tầng lớp người nào đó. I/ Đọc – hiểu văn bản 1/ Đọc văn bản: 2/ Giải thích Phong cách: là lối sống, cách sinh hoạt, ứng xử, tạo nên cái riêng của một người, một tầng lớp người nào đó. 2’ Văn bản được chia làm mấy phần? Chia làm 2 phần Phần 1: từ đầu hiện đại Phần 2: còn lại 3/ Bố cục: Chia làm 2 phần: Phần 1: vốn tri thức văn hóa sâu rộng của Hồ Chí Minh. Phần 2: phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh. Hoạt động 1: Tìm hiểu vốn tri thức văn hóa sâu rộng của Hồ Chí Minh Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 20 10 Gv: yêu cầu Hs xem lại phần 1 và cho biết: - Vốn ti thức văn hóa sâu rộng của Hồ Chí Minh được biểu hiện bằng những chi tiết nào? + Bác đã đi đến những nơi đâu? + Bác đã học hỏi được điều gì ở họ? + Ở lớp 8 các em đã được học những văn bản nào của Bác? Viết bằng thứ tiếng gì? + Để viết được văn thơ của thứ tiếng nào đó, Bác phải như thế nào? + Để sinh tồn ở xứ người, Bác sinh sống ra sao? + Bác đã tiếp thu tinh hoa văn hóa như thế nào? Qua đó, các em rút ra kinh nghiệm gì cho bản thân? Hs xem lại văn bản Hs: Bác đi đến nhiều nơi trên thế giới Hs: tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật của các nước Hs: những trò lố hay và Varen và Phan Bội Châu, nhật kí trong tù viết bằng thứ tiếng Pháp và Hoa Hs: phải nói và viết thạo nhiều thứ tiếng Hs: hiểu biết sâu rộng, uyên thâm văn hóa nhiều nước Hs: làm nhiều nghề chọn lọc cái hay, cái đẹp, phê phán mặt hạn chế. Hs: cố gắng học tập vì “muốn giỏi phải học” và phải biết tiếp thu “muốn biết phải học” II/ Tìm hiểu văn bản 1/ Vốn tri thức văn hóa sâu rộng của Hồ Chí Minh - Để có vốn văn hóa sâu rộng đó, Bác Hồ đã: + Nói và viết thao nhiều thứ tiếng + Làm nhiều nghề để kiếm sống + Hiểu biết một cách sâu rộng, uyên thâm văn hóa nhiều nước - Tuy nhiên, Bác Hồ đã học hỏi, tiếp thu có chọn lọc: + Tiếp thu cái hay, cái đẹp đồng thời phê phán hạn chế, tiêu cực + Giữ vững và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hoạt động 2: Tìm hiểu phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh. Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung Gv: yêu cầu Hs xem lại phần 2: Gv phát phiếu thảo luận: + Nơi Bác ở như thế nào? Bác làm công việc gì? Trang phục của Bác ra sao? + Sự giản dị của Bác khiến tác giả liên tưởng tới ai? + Sự liên tưởng ấy có ý nghĩa gì? Hs xem lại văn bản Nơi ở: đơn sơ với chiếc nhà sàn nhỏ, trong nhà chỉ có vài phòng Trang phục: giản dị Aên uống: đạm bạc Hs: cách sống của các vị hiền triết: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. Hs: vẻ đẹp cuộc sống gắn liền với vẻ đẹp tự nhiên 2/ Phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh - Lối sống: + Nơi ở, nơi làm việc: đơn sơ + Trang phục: giản dị + Aên uống: đạm bạc Thanh cao, giản dị - Công việc: Lãnh đạo đất nước (chủ tịch nước) vĩ đại - Cách sống: giản dị của Bác Hồ, gợi cho ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, gợi lên nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam và đồng thời thể hiện quan điểm thẩm mỹ: cái đẹp là sự giản dị tự nhiên. Hoạt động 3: Nghệ thuật Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 10 Tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Chọn lọc chi tiết tiêu biểu Kể kết hợp bình luận Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 3/ Nghệ thuật Chọn lọc chi tiết tiêu biểu Kể kết hợp bình luận Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm III/ Tổng kết Ghi nhớ 4/ Củng cố (5’) Gv chia lớp 2 nhóm và phát phiếu bài tập Câu 1: Điều gì đã tạo nên phong cách Hồ Chí Minh? Vốn tri thức văn hóa sâu rộng Lối sống giản dị thanh cao Cả 2 ý đều đúng Câu 2: Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào? Sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại Sự kết hợp hài hòa giữa giản dị và vĩ đại Cả 2 ý đều đúng 5/ Dặn dò: 2’) Về nhà học bài Chuẩn bị bài: “Các phương châm hội thoại” Rút kinh nghiệm tiết dạy: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần Tiết : 3: PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: + Thế nào là phương châm về chất? + Thế nào là phương châm về lượng? Kỹ năng: Biết vận dụng các phương thức hội thoại trong giao tiếp Thái độ: Sử dụng hợp lí và có hiệu quả các phương châm hội thoại Đồ dùng dạy – học + Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, tham khảo tư liệu, bảng phụ + Học sinh: chuẩn bị bài, SGK. Phương pháp Đàm thoại, diễn giảng Các hoạt động trên lớp: Oån định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Để đạt được mục đích giao tiếp cao trong hội thoại đòi hỏi chúng ta phải thực hiện tốt các phương châm hội thoại. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu phương châm về lượng và phương châm về chất. Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm về lượng Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 10 Gv: dán bảng phụ + Yêu cầu Hs đọc Gv: nêu câu hỏi: + Khi An hỏi: “học bơi ở đâu?” và Ba trả lời “ở dưới nước” có đáp ứng yêu cầu của An không? + Cần phải trả lời như thế nào? Từ đó rút ra bài học gì về giao tiếp? Gv dán bảng phụ 2 và yêu cầu Hs đọc Gv: đặt câu hỏi: + Cho biết vì sao truyện lại gây cười? + Phải nói như thế nào để người nghe hiểu được? + Phải trả lời như thế nào thì người nghe mới hiểu được? Cần phải tuân thủ điều gì khi giao tiếp? Vậy để phương châm về lượng đạt kết quả cao phải có yêu cầu như thế nào? Hs đọc An: Cậu có biết bơi không? Ba: Biết chứ, thậm chí là bơi giỏi nữa An: Cậu học bơi ở đâu? Ba: Dĩ nhiên là bơi dưới nước chứ ở đâu? Hs: câu trả lời của Ba không đáp ứng yêu cầu của An vì không mang nội dung mà An cần biết Hs: cần cho biết địa điểm tập bơi: ở bể, sông, hồ, Hs: khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp Hs đọc bài Hs: vì các nhân vật nói những gì cần Hs: lẽ ra phải nói “Bác có thấy con lợn nào?” Hs: lẽ ra phải trả lời “tôi chẳng thấy con lợn nào” Hs: không nên nói ít hoặc nhiều hơn điều cần nói Hs: Nội dung lời nói phải đúng yêu cầu của giao tiếp Không nên nói ít hoặc nhiều hơn điều cần nói. I/ Những phương châm về lượng 1/ Tìm hiểu ví dụ 2/ Ghi nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm về chất: Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 10 Gv: dán bảng phụ và yêu cầu Hs đọc Gv: nêu câu hỏi + Truyện phê phán điều gì? + Khi giao tiếp cần tránh điều gì? Khi giao tiếp, phương châm về chất được vận dụng như thế nào? Hs đọc bài Hs: phê phán những người nói dối (nói khoác) Hs: không nên nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng chính xác Hs trả lời II/ Phương châm về chất 1/ Tìm hiểu ví dụ 2/ Ghi nhớ Hoạt động 3: Tìm hiểu phần luyện tập Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 23 Gv: treo bảng phụ và yêu cầu Hs đọc Gv: yêu cầu Hs lên bảng làm Hs đọc bài Hs: a) Trâu là loại gia súc nuôi ở nhà b) Eùn là loài chim có 2 cánh III/ Bài tập Bài 1: Thừa cụm từ: “nuôi ở nhà” vì “gia súc” có nghĩa là “thú nuôi ở nhà” thừa cụm từ “có hai cánh” vì tất cả các loài chim đều có hai cánh. Gv treo bảng phụ + Thảo luận và chuẩn bị 5 phút + Chia Hs làm 2 đội. Mỗi đội cử ra 5 em lần lượt dán giấy vào chỗ trống Các từ ngữ trên có liên quan đến phương châm hội thoại nào đã học? nói có căn cứ chắc chắn Nói sai sự thật một cách cố ý nhằm che giấu điều gì đó Nói một cách hú họa, không có căn cứ Nói nhảm nhí, vu vơ Nói khoác lác cho vui Phương châm hội thoại về chất Bài 2 Nói có sách, mách có chứng Nói dối Nói mò Gv: yêu cầu Hs đọc truyện và cho biết phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Hs đọc truyện Với câu hỏi: “Có nuôi được không?” Bài 3: Người nói đã vi phạm phương châm về lượng (nói một điều rất thừa) Hãy cho biết vì sao lại những cách diễn đạt như sau: a) Như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình như là, b) Như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết Bài 4: Để không vi phạm phương châm về chất (không nói những điều mình không tin là đúng nên người nói đã sử dụng cách nói trên Để không vi phạm phương ... ùt kinh nghiệm tiết dạy: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần Tiết : 84, 85: NHỮNG ĐỨA TRẺ M. Go – Rơ – Ki Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Cung cấp những kiến thức về tâm hồn tuổi thơ trong sáng, sống thiếu tình thương. Kỹ năng: Hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Go – rơ – ki trong đoạn trích tiểu thuật này Thái độ: Yêu mến những đứa trẻ thiếu tình thương. Đồ dùng dạy – học + Giáo viên: giáo án, SGK, SGV. + Học sinh: chuẩn bị bài, SGK. Phương pháp: Các hoạt động trên lớp: Oån định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) Sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ? Sự thay đổi của cảnh vật? Yù truyện? Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 30 Yêu cầu Hs đọc phân vai Cho biết đôi nét về tác giả? Cho biết đôi nét về tác phẩm? Hãy tìm bố cục của truyện? Yêu cầu Hs xem lại đoạn 1 và 2. hãy cho biết những nhân vật, sự kiện nào được lặp lại? Hs đọc bài - M. Go – rơ – ki (1868 – 1936) là nhà văn lớn của Nga và thế giới trong thế kỉ 20 - Oâng mồ côi cha lúc 3 tuổi và sống với ông bà ngoại, lớn lên phải làm rất nhiều nghề để kiếm sống Oâng là tác giả của 3 bộ tiểu thuyết tự thuật: Thời thơ ấu (1913 -1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923) Chia làm 3 đoạn: - Đoạn 1: từ đầu cúi đầu xuống - Đoạn 2: tiếp theo nhà tao Đoạn 3: còn lại những đứa trẻ, những con chim, truyện cổ tích, mụ dì ghẻ, người bà hiền hậu I/ Tìm hiểu chung 1/ Đọc văn bản: 2/ Tác giả, tác phẩm: a/ Tác giả: - M. Go – rơ – ki (1868 – 1936) là nhà văn lớn của Nga và thế giới trong thế kỉ 20 - Oâng mồ côi cha lúc 3 tuổi và sống với ông bà ngoại, lớn lên phải làm rất nhiều nghề để kiếm sống b/ Tác phẩm: - Oâng là tác giả của 3 bộ tiểu thuyết tự thuật: Thời thơ ấu (1913 -1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923) - Đoạn trích “Những đứa trẻ” trong tiểu thuyết “Thời thơ ấu” (1913 – 1914) 3/ Bố cục: Chia làm 3 đoạn: - Đoạn 1: Tình bạn của những đứa trẻ - Đoạn 2: Tình bạn của những đứa trẻ bị ngăn cấm - Đoạn 3: Tình bạn của những đứa trẻ vẫn tiếp diễ - Những nhân vật, sự việc được lặp lại: những đứa trẻ, những con chim, truyện cổ tích, mụ dì ghẻ, người bà hiền hậu xuất hiện ở phần đầu lại xuất hiện ở phần 3 tạo sự kết nối chặt chẽ và gây ấn tượng lắng đọng cho người đọc. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung 50 Yêu cầu Hs thảo luận + Thời gian 5’ + Tìm hiểu sự khác nhau của những đứa trẻ? Cho biết hoàn cảnh gia đình của những đứa trẻ? Oâng của Aliosa đối xử với em như thế nào? Còn bố của những đứa trẻ? Nguyên nhân gì khiến chúng trở thành bạn thân của nhau? Vì sao đã 30 năm mà tình cảm của Aliosa đối với những đứa trẻ lại sâu đậm đến thế? Aliosa là gia đình dân thường Những đứa trẻ thuộc gia đình viên chức giàu sang Mẹ mất, cha có vợ khác Cha mất, mẹ đi lấy chồng Hay đánh đòn và rất nghiêm khắc Oâng rất nghiêm khắc Aliosa cứu giúp đứa nhỏ bị rơi xuống nước hiểu được lòng của Aliosa Đồng cảnh ngộ nên có sự cảm thông sâu sắc. II/ Tìm hiểu văn bản 1/Những đứa trẻ thiếu tình thương: a/ Sự khác nhau của những đứa trẻ Aliosa Những đứa trẻ Gia đình dân thường Gia đình viên chức giàu sang Oâng cấm không cho chơi với những đứa trẻ Bố cấm không cho chơi với Aliosa b/ Sự giống nhau của những đứa trẻ: - Đó là những đứa trẻ sống thiếu tình thương + Aliosa: cha mất, mẹ lấy chồng khác + Những đứa trẻ : mẹ mất, cha có vợ khác - Những đứa trẻ bị đối xử khắc nghiệt: + Bị đánh đòn + Rất nghiêm khắc - Trong một lần tình cờ Aliosa góp sức cứu đứa nhỏ rơi xuống nước hiểu được tấm lòng của Aliosa và chúng sang chơi Aliosa và những đứa trẻ đều sống thiếu tình thương đã khiến cho Aliosa và những đứa trẻ sống thân thiết hơn và để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng Go – rơ - ki Khi kể chuyện mẹ chết, những đứa trẻ đã có thái độ và cử chỉ gì? Aliosa đã nhận xét như thế nào? Gà con khi mất mẹ như thế nào? Khi lão đại tá xuất hiện những đứa trẻ đã có hành động gì? Aliosa đã nhận xét ra sao? Chúng lặng đi và ngồi sát vào nhau Chúng giống như những con gà Vô cùng sợ hã Chúng lẳng lặng đi vào nhà Bọn trẻ giống như những con ngỗng ngoan ngoãn. 2/ Những quan sát và nhận xét rất tinh tế - Khi kể chuyện mẹ mất, chỉ còn lại dì ghẻ, những đứa trẻ lặng đi Aliosa đã có nhận xét “Chúng ngồi sát vào nhau giống như những chú gà con” +Cảnh những chú gà con mất mẹ co cụm vào nhau khi đứng trước diều hâu + Sự thông cảm của Aliosa đối với sự bất hạnh của các bạn nhỏ - Khi lão đại tá xuất hiện: những đứa trẻ lặng đi vào, Aliosa đã nhận xét: “chúng giống như những con ngỗng ngoan ngoãn” + Chúng bị bố áp chế, lẳng lặng vào nhà chẳng dám hé răng + Thông cảm với cuộc sống thiếu tình thương của những đứa trẻ. Khi những đứa trẻ kể về mụ dì ghẻ, Aliosa liên tưởng đến ai? Mẹ cậu chết có thể sống lại được không? Aliosa liên tưởng đến điều gì? Hình ảnh người bà trong mắt của Aliosa và những đứa trẻ? Mụ dì ghẻ trong truyện cổ tích Không Là người hiền hậu nhất 3/ Chuyện đời thường và chuyện cổ tích: Chuyện đời thường Chuyện cổ tích - Khi kể về dì ghẻ - Mẹ của những đứa trẻ không thể sống lại - Bà là người hiền hậu nhất: tất cả những người bà đều tốt - Mụ dì ghẻ độc ác - Phép thuật làm cho người chết có thể sống lại - Hình ảnh bà nội, bà ngoại trong truyện cổ tích Những đứa trẻ không được tác giả gọi tên cụ thể khiến cho câu chuyện tình bạn những đứa trẻ thiếu tình thương và có tính khái quát hơn III/ Tổng kết Ghi nhớ SGK 4/ Củng cố (3’) Hình ảnh những đứa trẻ thiếu tình thương? Những quan sát và nhận xét tinh tế của tác giả? Chuyện đời thường và chuyện cổ tích đan xen nhau như thế nào? 5/ Dặn dò: (2’) Về nhà học bài Chuẩn bị thi HKI Rút kinh nghiệm tiết dạy: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần Tiết : 86: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Oân lại các kiến thức và kỹ năng được thể hiện trong bài viết Kỹ năng: Thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài kiểm tra Thái độ: Cẩn thận khi làm bài Đồ dùng dạy – học + Giáo viên: bài KT, đáp án + Học sinh: xem lại bài, tự đánh giá Các hoạt động trên lớp Gv chép đề lên bảng Hs xác định nội dung của đề bài Đáp án Phát đề cho Hs Vào điểm: Rút kinh nghiệm tiết dạy: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần Tiết : 87 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN Mục tiêu cần đạt: + Thấy được những ưu, khuyết điểm trong bài kiểm tra + Oân tập các kiến thức và kỹ năng và tiếng Việt được thể hiện trong bài + Hướng khắc phục và sửa chữa Đồ dùng dạy – học + Giáo viên: bài KT + Học sinh: nhận bài, tự đánh giá Các hoạt động trên lớp: Gv chép đề lên bảng Hs xác định nội dung của bài Đáp án Phát đề cho Hs đối chiếu Vào điểm: Rút kinh nghiệm tiết dạy: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 19 Bài 17: Tiết : 82, 83: KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Hệ thống kiến thức cả 3 phần: văn, TLV, TV trong SGK ngữ văn 9 tập 1 Kỹ năng: Khả năng vận dụng những kiến thức và kỹ năng ngữ văn đã học 1 cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới Thái độ: Vận dụng hợp lí và có hiệu quả 3 phần: văn, TV, TLV đã học trong SGK. Đồ dùng dạy – học + Giáo viên: đề kiểm tra + HỌc sinh: chuẩn bi học bài Các hoạt động trên lớp: Oån định lớp Phát đề Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần Tiết : 90: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Oân lại các kiến thức, kỹ năng được thể hiện trong bài kiểm tra Kỹ năng Nhận thấy ưu khuyết điểm trong bài kiểm tra Thái độ: Có hướng phát huy và sửa chữa Đồ dùng dạy – học + Giáo viên: đề kiểm tra + Học sinh: sau khi xem bài, tổng hợp ưu khuyết điểm. Các hoạt động trên lớp Phát bài.
Tài liệu đính kèm: