I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
. Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ .
- Hiểu được tác dụng của hoán dụ .
- Biết vận dụng kiến thức về hoán dụ vào việc đọc- hiểu văn bản văn học và viết bài văn miêu tả .
. Kiến thức chuẩn:
Kiến thức :
- Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ .
- Tác dụng của phép hoán dụ .
Kĩ năng :
- Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hoàn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt .
II./CHUẨN BỊ:
- GV: sgv-sgk-ga- Tư liệu
- HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
1/ Nội dung:
2/ Phương pháp:
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài :
+ Thế nào là ẩn dụ ?
- Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
+ Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ?
A. Bóng Bác cao lồng lộng
B. Bác vẫn ngồi đinh ninh
ü C. Người cha mái tóc bạc
D. Chú cứ việc ngủ ngon.
Các em đã biết, phép tu từ ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên tính chất tương đồng, chúng ta tiếp tục tìm hiểu một biện pháp tu từ dựa trên tính chất tương cận (gần nhau), đó là biện pháp tu từ hoán dụ.
Ngày soạn: Ngày thực hiện: PM/T: 28-101 Tên bài: HOÁN DỤ {{{{{{{{{ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: . Mục tiêu: Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ . Hiểu được tác dụng của hoán dụ . Biết vận dụng kiến thức về hoán dụ vào việc đọc- hiểu văn bản văn học và viết bài văn miêu tả . . Kiến thức chuẩn: Kiến thức : Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ . Tác dụng của phép hoán dụ . Kĩ năng : - Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hoàn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt . II./CHUẨN BỊ: - GV: sgv-sgk-ga- Tư liệu - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý 1/ Nội dung: 2/ Phương pháp: IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài : + Thế nào là ẩn dụ ? - Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. + Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ? A. Bóng Bác cao lồng lộng B. Bác vẫn ngồi đinh ninh ü C. Người cha mái tóc bạc D. Chú cứ việc ngủ ngon. Các em đã biết, phép tu từ ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên tính chất tương đồng, chúng ta tiếp tục tìm hiểu một biện pháp tu từ dựa trên tính chất tương cận (gần nhau), đó là biện pháp tu từ hoán dụ. 3/ Bài mới: 4/ Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là Hoán dụ ? -Gv treo bảng phụ. Gọi HS đọc ví dụ. - Hỏi: Các từ in đậm trong khổ thơ trên chỉ ai ? - GV nhận xét. -Aó nâu à Nông dân . -Aó xanh à Công nhân . => Cách nói dựa vào quan hệ đặc điểm, tính chất (nông dân thường mặc áo nâu, công nhân thường mặc áo xanh khi làm việc) -Nông thôn à Chỉ những người sống ở nông thôn -Thị thành à Chỉ những người sống ở thành thị . =>Cách gọi như vậy dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng (nông thôn, thành thị) với vật bị chứa đựng (những người sống ở nông thôn và thành thị) . -Hỏi: Giữa “áo nâu” và “áo xanh”; “nông thôn” và “thị thành” có quan hệ với nhau như thế nào với sự vật được chỉ ? => Aó nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành : Sự vật được gọi tên -> Sự vật được biểu thị à quan hệ : vật chứa đựng à vật bị chứa đựng (nông thôn-> người nông dân ; thành thị -> người công nhân) -Hỏi: Cách diễn đạt này có tác dụng gì? => Tác dụng : Ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu văn . Như vậy, hoán dụ gọi là tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ gần gũi. Cách gọi như vậy làm cho câu văn tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diển đạt Hỏi: Cách diễn đạt trên là hoán dụ. Vậy em hiểu thế nào là hoán dụ ? Ä Gv chốt lại như ghi nhớ -Gọi tên sự vật bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi với nó gọi là hoán dụ. -Hs đọc lại ghi nhớ. Hướng dẫn Hs tìm hiểu các kiểu Hoán dụ. - Gọi HS đọc các ví dụa,b,c; chú ý những từ in đậm trong bảng phụ. Hỏi : Các phép hoán dụ được thực hiện qua các từ ngữ nào ? Chúng có quan hệ như thế nào đối với các sự vật được chỉ ? - GV đưa thêm ví dụ (bảng phụ). “Vì sao Hồ Chí Minh” - GV nhận xét. Bàn tay ta là người lao động- trái đất là vật chứa đựng để gọi sự vật bị chứa đựng - Aùo chàm là dấu hiệu sự vật- Một,Hai là cái cụ thể để nói cái trừu tượng Hỏi : Mỗi VD là một kiểu hoán dụ, vậy em hãy cho biết có mấy kiểu hoán dụ ? -GV chốt lại ghi nhớ 2 theo ghi nhớ và đồng thời cũng nói rõ : Nếu ẩn dụ dựa trên quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa các sự vật, thì hoán dụ dựa trên quan hệ tương cận (gần nhau) giữa các sự vật) -HS đọc ghi nhớ 2 Hướng dẫn HS Luyện tập. -Yêu cầu HS lần lượt xác định yêu cầu các bài tập (1),(2) -GV gợi ý HS cách làm như sau: Bài 1: Dựa vào Ghi nhớ 1, xác định phép hoán dụ và mối quan hệ giữa chúng. Hs nhận xét . Gv chốt : -Làng xóm= Vật chứa đựng-vật bị chứa đựng. - Mười năm= Cái cụ thể - cái trừu tượng. - Aùo chàm = dấu hiệu của sự vật với sự vật . - Trái đất = Vật chứa đựng-vật bị chứa đựng. Treo bảng phụ (để trống phần ghi giống và khác ) để học sinh chia nhóm thảo luận (3 phút) và sau đó cho đại diện Hs lên điền vào . Bài 2: Dựa vào khái niệm ẩn dụ và hoán dụ để so sánh sự giống và khác nhau . Aån dụ và hoán dụ giống nhau ở điểm nào ? Gv cho Hs thảo luận nhóm và cử đại diện lên bảng điền vào . Chú ý Hs : Giống nhau dựa vào ghi nhớ 1 của 2 bài, còn khác nhau thì dựa vào ghi nhớ 2 của hai bài (Tương đồng- Tương cận về các kiểu ẩn và hoán dụ) -Giống : Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác . Hỏi : ẩn dụ và hoán dụ khác nhau ở điểm nào ? Gv cho Hs lên bảng điền vào . -Khác : Ẩn dụ : Dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể là tương đồng về : -Hình thức . -Cách thức thực hiên . -Phẩm chất; -Cảm giác +Hoán dụ : Dựa vào quan hệ tương cận. Cụ thể : -Bộ phận -> toàn thể . -vật chứa đựng -> vật bị chứa đựng -dấu hiệu của sự vật -> sự vật -Cụ thể ->Trừu tượng . Gv nhận xét và chữa lại cho đúng . Bài tập 3 : -Hs đọc yêu cầu của bài tập 3 (Gv thực hiện hoật động này khi còn thời gian – Nếu không có thời gian thì Gv hướng dẫn Hs thực hiện ờ nhà ) . Đọc Nêu ý kiến Nghe Tiếp nhận thông tin Suy nghĩ, phát hiện Trình bày Nhận định Nghe Hiểu Trình bày Nghe –nhớ Đọc Xác định Nghe Khái quát Nghe Xác định yêu cầu Thực hiện theo gợi ý giáo viên Thực hiện theo hướng dẫn Thảo luận nhóm I/ HOÁN DỤ LÀ GÌ ? 1. Tìm hiểu bài : - Áo nâu à chỉ những người nông dân. - Áo xanh à chỉ những người công nhân. Ä Quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất . - Nông thôn à chỉ những người sống ở nông thôn. - Thị thành à chỉ những người sống ở thành thị. Ä Quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng . ðTác dụng của ẩn dụ : Ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu văn . 2. Ghi nhớ1 : (SGK.Trang 82) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt . II. CÁC KIỂU HOÁN DỤ. 1. Tìm hiểu bài : a) Bàn tay ta = bộ phận của con người (thay cho người lao động) => Lấy một bộ phận để gọi toàn thể . b) Một ,Ba = Số lượng cụ thể (thay cho số ít và số nhiều) => Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng . c) Đổ máu = Dấu hiệu (thay cho sự hy sinh, mất mát, là ngày Huế xảy ra chiến sự) => Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật d) Trái Đất = Nhân loại => Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng . 2. Ghi nhớ 2 :(SGK.Trang 83) Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là : Lấy bộ phận để gọi toàn thể ; Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ; Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ; Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng III. LUYỆN TẬP Bài tập 1: -Các phép hoán dụ và mối quan hệ : a. Làng xóm = người nông dân. ðVật chứa đựng-vật bị chứa đựng. b.Mười năm, trăm năm = thời gian trước mắt à Thời gian lâu dài . ð Cái cụ thể - cái trừu tượng. c. Áo chàm = người dân Việt Bắc. ð dấu hiệu của sự vật với sự vật . d. Trái đất = nhân loại. ð Vật chứa đựng-vật bị chứa đựng. Bài tập 2: So sánh ẩn dụ và hoán dụ: An dụ Hoán dụ Giống Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác . Khác Dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể là tương đồng về : -Hình thức . -Cách thức thực hiên . -Phẩm chất; -Cảm giác Dựa vào quan hệ tương cận. Cụ thể : -Bộ phận -> toàn thể . -vật chứa đựng -> vật bị chứa đựng -dấu hiệu của sự vật -> sự vật -Cụ thể ->Trừu tượng 5/Củng cố: - Thế nào là biện pháp tu từ hoán dụ ? Cho ví dụ . - Có mấy kiểu hoán dụ ? Hãy kể ra . V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài vừa học : + Khái niệm về biện pháp tu từ hoán dụ , ví dụ . + Các kiểu hoán dụ và bài tập luyện tập . - Nhớ được khái niệm hoán dụ . - Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hoán dụ . Chuẩn bị bài mới : Tập làm thơ bốn chữ . + I/. Chuẩn bị ở nhà : Thực hiện trả lời và làm bài các mục 1,2,3,4,5 SGK/85,86. + II/. Tập làm thơ bốn chữ tại lớp : Thực hiện 4 bài tập SGK/85 (chú ý phần đọc thêm để hiểu các thực hiện) . VI/ NHẬN XÉT Rút kinh nghiệm: Thuận lợi: Hạn chế: Nội dung điều chỉnh , bổ sung:
Tài liệu đính kèm: