Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 - Tuần 6 đến 8

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 - Tuần 6 đến 8

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập

Thao tỏc 1: Hướng dẫn làm bài tập 1/20

GV gọi 1 hs đọc bài tập. Hướng dẫn cỏc em thực hiện theo cỏc cõu hỏi trong sgk

? Nhân vật giao tiếp là những người nào.

=> Hoạt động giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào ?

? Nhân vật “anh” nói về điều gì.

=> Nhằm mục đích nào?

? Cách nói của chàng trai có phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp hay không.

=> Nét độc đáo trong cách nói của chàng trai.

Thao tỏc 2: Hướng dẫn làm bài tập 2/20

HS đọc SGK và trao đổi nhóm (bàn HS)

=> Trả lời câu hỏi SGK

? Nét độc đáo trong nhưng câu nói của ông già là gì?

=> Hình thức và mục đích của nhưng câu nói đó.

? Tình cả, thái độ của các nhân vật bộc lộ qua lời nói như thế nào.

Thao tỏc 3: Hướng dẫn làm bài tập 4/21

HS làm bài tập SGK

GV hướng dẫn

GV lấy ví dụ cụ thể: “ Thư Bác Hồ gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên tháng 9/ 1945 của nước VNDCCH

 II- Luyện tập

1.BT 1/20 Phân tích nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao

Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng

Tre non đủ lá đan sàng nên chăng

Nhõn vật giao tiếp: Chàng trai và cô gái đang ở lứa tuổi yêu đương.

Hoàn cảnh giao tiếp: Đêm trăng sáng và thanh vắng. Hoàn cảnh ấy rất phù hợp với câu chuyện tình của đôi lứa tuổi trẻ.

Nội dung giao tiếp: “Tre non đủ lá” để tính chuyện “đan sàng” nhưng ngụ ý: Họ (chúng ta) đã đến tuổi trưởng thành nên tính chuyện kết hôn.

Mục đích giao tiếp: Chàng trai tỏ tình với cô gái.

=> Rất phù hợp. Khung cảnh lãng mạn, trữ tình, đôi lứa bàn chuyện kết hôn là phù hợp.

 => Chàng trai tế nhị, khéo léo dùng hình ảnh ẩn dụ nhưng đậm đà tình cảm.

2.BT 2/20 Đọc đoạn đối thoại SGK và trả lời câu hỏi:

+ Trong cuộc giao tiếp giữa A Cổ và ông có những hành động cụ thể là:

- Chào (Cháu chào ông ạ!)

- Chào đáp lại (A Cổ hả?)

- Khen (Lớn tướng rồi nhỉ)

- Hỏi (Bố cháu có gửi )

- Trả lời (Thưa ông, có ạ!)

+ Cả ba câu đều có hình thức câu hỏi. Câu thứ nhất là câu chào. Câu thứ hai là lời khen. Câu thứ ba là câu hỏi.

=> Lời nói giữa hai nhân vật bộc lộ tình cảm giữa ông và cháu. Cháu tỏ thái độ kính mến ông, còn ông là tình cảm quý yêu trìu mến đối với cháu.

3. BT 4/21 Hãy viết một thông báo ngắn cho các bạn học sinh toàn trường biết về hoạt động làm sạch môi trường nhân ngày Môi trường thế giới.

+ Yêu cầu thông báo ngắn song phải có phần mở đầu và kết thúc.

+ Đối tượng giao tiếp là học sinh toàn trường.

+ Hoàn cảnh giao tiếp là hoàn cảnh nhà trường và ngày Môi trường thế giới.

4. Viết thư

+ Thư viết cho ai? Người viết có quan hệ như thế nào với người nhận?

+ Hoàn cảnh của người viết và người nhận khi đó như thế nào?

+ Thư viết về chuyện gì? Nội dung gì?

+ Thư viết đẻ làm gì?

+ Nên viết thư như thế nào?

* Tham gia hoạt động giao tiếp cần phải chú ý:

- Nhân vật đối tượng giao tiếp (Nói, viết cho ai?)

- Mục đích giao tiếp (Viết, nói để làm gì?)

- Nội dung giao tiếp (Nói, viết về cái gì?)

- Giao tiếp bằng cách nào (Viết, nói như thế nào?)

 

doc 22 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 - Tuần 6 đến 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 
 Ngày dạy 
Tuần 6
Tiết 16	
 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
 	1. Kiến thức: - Giúp hs:
 - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng làm bài văn biểu cảm.
 - Sửa chữa, rút kinh nghiệm về các lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt, bố cục văn bản,...	
 - Làm công việc chuẩn bị cho những bài viết tiếp theo.
 2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục 3 phần, có đủ liên kết về hình thức và nội dung.
- Từ việc thấy được năng lực, trình độ của hs, gv xác định được các ưu- nhược điểm của hs để định hướng đào tạo, bồi dưỡng phù hợp.
	3. Thỏi độ: - Biết phân biệt, sử dụng các loại VB phù hợp, linh hoạt trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống.
II. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
	1. Ổn định lớp: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn phõn tớch đề
Gv: chép lại đề bài lên bảng.
? Đề bài trên thuộc kiểu bài làm văn nào?
HS trả lời:
 Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ (văn biểu cảm)
? - Người viết cần đề cập đến những nội dung gì?
HS trả lời: Nội dung:
- Giới thiệu được những cảm xúc về mái trường, thầy cô và bạn bè mới.
- Cảm xúc về ngày khai giảng và những buổi học đầu tiên.
? Phạm vi dẫn chứng, tư liệu cần huy động?
HS trả lời: Phạm vi dẫn chứng, tư liệu:
- Kiến thức văn học.
- Kiến thức thực tế.
? Các phương pháp cần huy động trong quá trình làm văn? Phương pháp nào là chủ yếu?
HS trả lời: Các phương pháp:
- Biểu cảm (phương pháp chính).
- Miêu tả.
- Tự sự.
- Nghị luận
Hoạt động 2 : Hướng dẫn lập dàn ý
Gv: - Em cần nêu ý gì ở phần mở bài?
Gv: - Các ý chính cần nêu ở phần thân bài?
Gv: - Em cần nêu ý gì ở phần kết bài?
Hoạt động 3: Nhận xột bài làm cuả học sinh
Gv nhận xét cụ thể về kết quả bài làm của hs.
Gv nêu một số lỗi cụ thể trong bài viết của hs và sửa lỗi.
Gv đọc và biểu dương bài làm tốt.
Gv yêu cầu hs xem lại bài, đọc kĩ lời phê để tự rút kinh nghiệm, trao đổi bài với bạn để học tập.
Hoạt động 4: Sữa lỗi
Yờu cầu: Đọc lại bài làm của mỡnh, xem phần nhận xột của giỏo viờn khỏi quỏt lại lỗi của mỡnh trong bài làm.
Hoạt động 5: Đọc và bỡnh luận, biểu dương bài làm tốt.
Hoạt động 6: Trả bài thống kờ kết quả và dặn dò.
Đề bài:
 Phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về những ngày đầu tiên bước chân vào trường THPT.
I. Phân tích đề:
1. Kiểu bài:
Phát biểu cảm nghĩ (văn biểu cảm)
2. Nội dung:
- Giới thiệu được những cảm xúc về mái trường, thầy cô và bạn bè mới.
- Cảm xúc về ngày khai giảng và những buổi học đầu tiên.
3. Phạm vi dẫn chứng, tư liệu:
- Kiến thức văn học.
- Kiến thức thực tế.
4. Các phương pháp:
- Biểu cảm (phương pháp chính).
- Miêu tả.
- Tự sự.
- Nghị luận.
II. Lập dàn ý:
1. Mở bài:
 Giới thiệu được đề tài và gây được hứng thú cho người đọc.
2. Thân bài:
- Nêu cảm xúc về ngôi trường mới, lớp học và bạn bè, thầy cô. (1đ)
 - Niềm vui trong ngày tựu trường, khai giảng.(3đ)
 - Những giờ học đầu tiên và một kỉ niệm đáng nhớ đem lại bài học sâu sắc.(3đ)
3. Kết bài: 
 Thâu tóm được tinh thần và nội dung cơ bản của bài làm đồng thời lưu lại những cảm xúc và suy nghĩ nơi người đọc.
III. Nhận xét về kết quả bài làm của hs:
1. Ưu điểm:
- Đa số hs nhận thức được kiểu bài.
- Nhiều bài viết bộc lộ cảm xúc chân thành, ngôn ngữ diễn đạt biểu cảm.
2. Nhược điểm:
- Nhiều hs chưa biết phân chia bố cục bài hợp lí.
- Một số bài còn sai nhiều lỗi chính tả, câu và diễn đạt.
IV. Chữa lỗi. 
- Lỗi chính tả.
- Lỗi về câu.
- Lỗi diễn đạt.
V.Đọc và biểu dương bài làm tốt.
*Thống kờ kết quả: 
10A 10B
Giỏi: 9/39 Giỏi: 
Khỏ: 13/39 Khỏ: 
Trung bỡnh:16/39 Trung bỡnh:
Yếu: 1/39 Yếu :
Kộm:0/39 Kộm:
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy :
Tuần 6:
Tiết 17 -18: Hướng dẫn đọc thờm
 RA – MA BUỘC TỘI
 (Trích Ra-ma-ya-na; Sử thi ấn Độ)
 Luyện tập hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
	1. Kiến thức: Giỳp học sinh:
 - Qua đoạn trích Ra-ma buộc tội, hiểu được quan niệm của người ấn Độ cổ đại về người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng.
 - Nắm được nghệ thuật xây dựng nhân vật của sử thi Ra-ma-ya-na.
 - Củng cố kiến thức về hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật trong sử thi.
 - Rốn luyện kĩ năng giao tiếp
 3. Thỏi độ: - Bồi dưỡng ý thức danh dự và tình yêu thương.
II. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
 1. Ổn định tổ chức
	2.Kiểm tra bài cũ.
 ? Nờu khỏi niệm sử thi .Hinh tượng người anh hựng được miờu tả như thế nào qua 2 sử thi đó học.
	2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(45’) Hướng dẫn học sinh đọc thờm.
Thao tỏc 1: Hướng dẫn tỡm hiểu chung
PP dạy học: Phỏt vấn, nờu vấn đề.
( Kĩ thuật trỡnh bày 1p)
Học sinh đọc phần tiểu dẫn.
? Cho biết nội dung phần tiểu dẫn giới thiệu vấn đề gỡ?
Thao tỏc 1: Tỡm hiểu về sử thi Ấn Độ
? Nờu những hiểu biết của em về sử thi Ấn Độ?
Thao tỏc 2: Túm tắt sử thi Ramayana
Học sinh đọc phần túm tắt trong SGK. 
Thao tac 3: Tỡm hiểu đoạn trớch.
GV: Em hóy cho biết vị trớ của đoạn trớch trong bộ sử thi trờn? 
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
 PP dạy học : Đọc diễn cảm , nờu vấn đề, giảng bỡnh.
Kĩ thuật: Thảo luận nhúm, 
Thao tỏc 1: Hướng dẫn túm tắt
? Túm tắt nội dung đoạn trớch.
 Thao tỏc 2: Chia bố cục
GV: Cho biết đoạn trớch cú thể chia làm mấy phần ? í của từng phần ? 
Thao tỏc 3: Hướng dẫn thảo luận cõu hỏi (SGK)
Phõn cụng trả lời cõu hỏi: 
Nhúm 1: trả lời cõu hỏi 1 SGK
Nhúm 2: Trả lời cõu hỏi 2 SGK
Nhúm 3: Trả lời cõu hỏi 3 SGK
Nhúm 4: Trả lời cõu hỏi 4 SGK
Thời gian thảo luận 5’
Cỏc nhúm ghi kết quả thảo luận vào bảng nhúm
Cử đại diện thuyết trỡnh kết quả thảo luận trước lớp.GV nhận xột,đỏnh giỏ,bổ sung.
I. Tỡm hiểu chung:
1- Về sử thi Ấn Độ :
- Ra ma ya na và Mahabharata là 2 bộ sử thi Ấn Độ nổi tiếng, văn học Ấn Độ cũng như nhiều nước Đụng Nam Á 
- Ra ma ya na được hỡnh thành khoảng TK III TCN. 
- Ramaya na gồm 24.000 cõu thơ đụi.
2. Túm tắt sử thi Ramayana của Van-mi-ki (dài 24.000 cõu thơ đụi)
3. Đoạn trớch 
a). Vị trớ : 
Đoạn trớch “Rama buộc tội” nằm ở khỳc ca thứ 6 được lấy ở chương 79 của bộ sử thi.
II. Đọc – hiểu văn bản:
 * Túm tắt
* Bố cục.
 Đoạn trớch gồm 2 phần 
- Phần 1 : Từ đầu đến “Ravana đõu cú chịu lõu được” : Cơn giận dữ và diễn biến tõm trạng của Rama. 
- Phần 2 : Cũn lại : Tự khẳng định mỡnh và diễn biến tõm trạng Xita. 
1- Diễn biến tõm trạng, thỏi độ của Rama 
- Tiờu diệt Ravana vỡ uy tớn và danh dự của dũng họ ị giải quyết xung đột cú tớnh cộng đồng.
- Qua ngụn ngữ, giọng điệu 
+ Lời lẽ trịnh trọng oai nghiờm của bậc quõn vương : “ta” – “phu nhõn cao quý”.
+ Lời lẽ lạnh lựng, phũ phàng, thậm chớ sỉ nhục Xi ta trước mặt mọi người “phải biết chắcnghi ngờ đức hạnh của nàng”. 
- Qua thỏi độ
+ Xem thường , xỳc phạm đến phẩm hạnh của Xi ta 
+ Xua đuổi Xita 
- Trước hành động cao cả của Xita (bước lờn giàn hoả thiờu): 
+ Rama kiờn quyết khụng núi một lới, ngồi cõm lặng “đầu dỏn xuống đất”.
+ Rama tờ dại “nom chàng khủng khiếp như thần chết”. 
=> Tõm trạng Rama là sự đan xen giữa tỡnh yờu và lũng ghen, giữa tỡnh cảm đời thường và phong thỏi cao quý của bậc quõn vương. Do đú nú diễn ra phức tạp, nhiều cung bậc, nhiều sắc thỏi. 
2- Diễn biến tõm trạng Xita
- Xita ngạc nhiờn đến sững sờ trước sự tức giận, lời lẽ buộc tội của chồng.
- Trỏi tim tan nỏt, nghẹn ngào nức nở mà thanh minh tấm lũng chung thuỷ của mỡnh.
- Xita phờ phỏn, trỏch múc Rama đó quỏ xem nàng là phụ nữ tầm thường, khụng hiểu nàng. Dựng lời lẽ dịu dàng, ngọt ngào kể cả chỉ chớch để thanh minh cho lũng trinh bạch của mỡnh. 
 ị Xita đau khổ đến tuyệt vọng
- Xi ta dũng cảm bước vào giàn hỏa thiờu để chứng minh cho lũng chung thuỷ của mỡnh.
ị Xita đỳng là thứ vàng mười đem thử lửa để chứng minh tỡnh yờu và đức hạnh thuỷ chung
III.Tổng kết: Ghi nhớ (SGK)
4. Củng cố
- Về xem lại bài học.Học bài theo hướng dẫn trong SGK.
5.Hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới:
- Đọc trước bài làm văn: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu cho bài văn tự sự.
 RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy :
Tuần 6:
Tiết 17 -18: Hướng dẫn đọc thờm
 RA – MA BUỘC TỘI
 (Trích Ra-ma-ya-na; Sử thi ấn Độ)
 Luyện tập hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ
I. Mục tiờu cần đạt: 
1. Kiến thức : Giỳp học sinh
 	- Củng cố kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp( HĐGT) bằng ngụn ngữ, về cỏc nhõn tố giao tiếp (NTGT) (như nhõn vật, nội dung, mục đớch, phương tiện, cỏch thức giao tiếp) về hai quỏ trỡnh trong HĐGT.
2. Kĩ năng : 
 	- Biết xỏc định cỏc NTGT trong một HĐGT, nõng cao năng lực giao tiếp khi núi, khi viết và năng lực phõn tớch, lĩnh hội khi giao tiếp.
3. Thỏi độ :
 	- Cú thỏi độ và hành vi phự hợp trong HĐGT bằng ngụn ngữ.
II. Tiến trỡnh bài dạy:
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ (Bài tập SGK).
 3. Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
YấU CẦU CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập
Thao tỏc 1: Hướng dẫn làm bài tập 1/20
GV gọi 1 hs đọc bài tập. Hướng dẫn cỏc em thực hiện theo cỏc cõu hỏi trong sgk
? Nhân vật giao tiếp là những người nào.
=> Hoạt động giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
? Nhân vật “anh” nói về điều gì.
=> Nhằm mục đích nào?
? Cách nói của chàng trai có phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp hay không.
=> Nét độc đáo trong cách nói của chàng trai.
Thao tỏc 2: Hướng dẫn làm bài tập 2/20
HS đọc SGK và trao đổi nhóm (bàn HS)
=> Trả lời câu hỏi SGK
? Nét độc đáo trong nhưng câu nói của ông già là gì?
=> Hình thức và mục đích của nhưng câu nói đó.
? Tình cả, thái độ của các nhân vật bộc lộ qua lời nói như thế nào.
Thao tỏc 3: Hướng dẫn làm bài tập 4/21
HS làm bài tập SGK
GV hướng dẫn
GV lấy ví dụ cụ thể: “ Thư Bác Hồ gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên tháng 9/ 1945 của nước VNDCCH
II- Luyện ... ..................................................
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy :
Tuần 8:
Tiết 23:
 TẤM CÁM
I.Muùc tieõu baứi hoùc: 
 - Hiểu được ý nghĩa của những mõu thuẫn,xung đột và sự biến húa của Tấm trong truyện Tấm Cỏm.
 - Nắm được giỏ trị nghệ thuật của truyện Tấm Cỏm.
II. Trọng tõm,kiến thức, kĩ năng.
Giuựp hoùc sinh:
1. Kiến thức: - Tỡm hieồu truyeọn coồ tớch thaàn kỡ Taỏm Caựm ủeồ naộm ủửụùc:
 + Noọi dung cuỷa truyeọn
 + Bieọn phaựp ngheọ thuaọt chớnh cuỷa truyeọn.
2. Kĩ năng: - Bieỏt caựch ủoùc vaứ hieồu 1 truyeọn coồ tớch thaàn kỡ, nhaọn bieỏt ủửụùc 1 truyeọn coồ tớch thaàn kỡ qua ủaởc trửng theồ loaùi.
3. Giỏo dục:- Coự ủửụùc tỡnh yeõu ủoỏi vụựi ngửụứi lao ủoọng, baỷo veọ caựi thieọn.
III. Tieỏn trỡnh daùy hoùc
1. Ổn ủũnh lụựp
2. Kieồm tra baứi cuừ: 
- Kể túm tắt truyện cổ tớch Tấm Cỏm
- ? Mõu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cỏm diễn ra như thế nào ở phần 1?
3.Baứi mụựi
 Hoaùt ủoọng cuỷa GV và HS
 Yeõu caàu caàn ủaùt
Hoạt động 1: Đọc hiểu văn bản (tiếp)
Tỡm hiểu Cuộc đấu tranh giành sự sống của Tấm 
* Phần đầu: Nhaọn xeựt veà vai troứ cuỷa Buùt trong quaự trỡnh hoaùt ủoọng cuỷa nhaõn vaọt Taỏm:
- PP : Vấn đỏp, nờu vấn đề, phõn tớch bỡnh giảng.
- KT : động nóo, cặp đụi,nhúm nhỏ
- GV cho hs thảo luận nhúm 6 hs
- Thời gian: 15p
 + Buùt xuaỏt hieọn khi naứo?
 + Vai troứ cuỷa Buùt chaỏm dửựt luực naứo?
 + Qua ủieàu naứy, daõn gian muoỏn theồ hieọn yự nghúa gỡ ụỷ nhaõn vaọt Taỏm?
- Keỏt thuực phaàn ủaàu truyeọn nhaõn daõn gửỷi gaỏm ửụực mụ gỡ?
Phần sau:
- Gv phỏt vấn:
? Taỏm cheỏt ủi, bieỏn hoaự qua nhửừng sửù vaọt naứo?
- Quaự trỡnh bieỏn hoaự cuỷa Taỏm coự yự nghúa nhử theỏ naứo? Theồ hieọn ửụực mụ, quan nieọm gỡ cuỷa daõn gian?
Tỡm hiểu hành động trả thự của Tấm 
- Em coự suy nghú nhử theỏ naứo veà haứnh ủoọng traỷ thuứ cuỷa Taỏm?
- Hs trả lời cỏ nhõn.
- GV tụn trọng ý kiến, bổ sung và chốt lại.
- Gv hửụựng HS vaứo phaàn ghi nhụự. Goùi HS ủoùc to vaứ roừ ghi nhụự 
Hoạt động 2: Tổng kết
- Gv hửụựng HS vaứo phaàn ghi nhụự. Goùi HS ủoùc to vaứ roừ ghi nhụự 
Hoạt động 3: Luyện tập
Qua “Tấm Cỏm” hóy làm rừ những đặc trưng của thể loại truyền thuyết ?
III. ẹoùc –hieồu
2.Cuoọc ủaỏu tranh giaứnh sửù soỏng vaứ haùnh phuực cho mỡnh
a. Phaàn ủaàu
- Taỏm khoực, Buùt xuaỏt hieọn an uỷi, giuựp ủụừ.
 + Maỏt yeỏm ủaứo " Buùt cho caự boỏng.
 + Maỏt boỏng " Buùt cho hi voùng ủoồi ủụứi.
 +Khoõng ủửụùc ủi hoọi " Buùt cho chim seừ ủeỏn giuựp.
 + Buùt ủửa Taỏm ủeỏn ủổnh cao haùnh phuực " Yeỏu toỏ kỡ aỷo trụù giuựp Taỏm treõn ủửụứng tụựi haùnh phuực.
- Tửứ coõ gaựi moà coõi Taỏm thaứnh hoaứng haọu. Haùnh phuực ủeỏn vụựi ngửụứi hieàn laứnh, chaờm chổ, theồ hieọn trieỏt lớ” ụỷ hieàn gaởp laứnh” " ệụực mụ khaựt voùng cuỷa ngửụứi noõng daõn bũ ủeứ neựn , aựp bửực.
b.Phaàn sau
- Khoõng coứn thaỏy Taỏm khoực, khoõng thaỏy Buùt xuaỏt hieọn " Taỏm phaỷi tửù mỡnh ủaỏu tranh ủeồ giửừ haùnh phuực beàn chaởt.
- Yeỏu toỏ kỡ aỷo: chim vaứng anh, xoan ủaứo, khung cửỷi, quaỷ thũ laứ nụi Taỏm hoaự thaõn ủeồ trụỷ veà ủaỏu tranh vụựi caựi aực quyeỏt lieọt hụn.
 + Chim vaứng anh: baựo hieọu sửù coự maởt.
 + Caõy xoan ủaứo, khung cửỷi: tuyeõn chieỏn vụựi keỷ thuứ.
 + Quaỷ thũ: hửụng thụm dũu daứng, trụỷ laùi vụựi ủụứi( hỡnh aỷnh thaồm mú).
A Nhửừng hỡnh aỷnh hoaự thaõn bỡnh dũ, quen thuoọc trong cuoọc soỏng daõn daừ, taùo aỏn tửụùng ủeùp cho caõu chuyeọn.
YÙ nghúa quaự trỡnh bieỏn hoaự
- Theồ hieọn sửực soỏng maừnh lieọt cuỷa caựi thieọn.
- ệụực mụ coõng baống xaừ hoọi: ngửụứi lửụng thieọn phaỷi ủửụùc hửụỷng haùnh phuực.
- Quan nieọm thửùc teỏ cuỷa daõn gian: haùnh phuực ụỷ ngay cuoọc ủụứi naứy " loứng yeõu ủụứi vaứ tinh thaàn thửùc teỏ cuỷa ngửụứi lao ủoọng.
3.Haứnh ủoọng traỷ thuứ cuỷa Taỏm
 Theo quan nieọm “aực giaỷ aực baựo”. Keỏt cuùc cuỷa meù con Caựm nhử vaọy laứ thớch ủaựng, laứ phuứ hụùp vụựi nhửừng gỡ maứ meù con muù gaõy ra.
 III. Tổng kết
 * Ghi nhụự: SGK
IV. Luyện tập
4. Cuỷng coỏ 
- Naộm ủửụùc ủaởc trửng TCT thaàn kỡ.
 - Toựm taột truyeọn Taỏm Caựm.
 - Naộm ủửụùc cuoọc ủaỏu tranh giửừa Taỏm- meù con Caựm laứ cuoọc ủaỏu tranh giửừa thieọn- aực.
 - ệÙục mụ cuỷa daõn gian qua yeỏu toỏ kỡ aỷo vaứ keỏt thuực coự haọu.
5. Daởn doứ 
- Hoùc baứi.
- Soaùn: Mieõu taỷ vaứ bieồu caỷm trong vaờn tửù sửù.
 RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy :
Tuần 8:
Tiết 24:
 MIấU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
I.Muùc tiờu cần đạt:
 - Hiểu được vai trũ, tỏc dụng của cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
 - Biết kết hợp sử dụng cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
II. Trọng tõm kiến thức, kĩ năng.
Giuựp hoùc sinh:
1. Kiến thức: Cuỷng coỏ vửừng chaộc hụn kieỏn thửực vaứ kổ naờng ủaừ hoùc veà mieõu taỷ vaứ bieồu caỷm trong baứi vaờn tửù sửù.
2. Kĩ năng:Thaỏy ủửụùc sửù quan troùng cuỷa vieọc quan saựt, lieõn tửụỷng vaứ tửụỷng tửụùng, tửứ ủoự coự yự thửực reứn luyeọn ủeồ naõng cao naờng lửùc mieõu taỷ vaứ bieồu caỷm noựi chung, quan saựt vaứ tửụỷng tửụùng noựi rieõng khi vieỏt baứi vaờn tửù sửù.
3. Giỏo dục: Thỏi độ nghiờm tỳc trong trỡnh bày, tư tưởng trong sỏng khi viết văn.
III. Tieỏn trỡnh daùy hoùc
1Ổn ủũnh lụựp
2.Kieồm tra baứi cuừ: ?Trỡnh baứy caựch thửực choùn sửù vieọc vaứ chi tieỏt trong baứi vaờn tửù sửù?
 3.Baứi mụựi
Hoaùt ủoọng cuỷa GV và HS
Yeõu caàu caàn ủaùt
Hoạt động 1: Tỡm hiểu mục I
- PP. vấn đỏp,nờu vấn đề, phõn tớch mẫu.
- KT. Động nóo, nhúm nhỏ.
- GV chia nhoựm cho HS thaỷo luaọn traỷ lụứi caõu hoỷi SGK. GV nhaọn xeựt, boồ sung choỏt laùi noọi dung chớnh.
- Goùi HS ủoùc ủoaùn trớch, Thaỷo luaọn traỷ lụứi caõu hoỷi:
+ Vaờn baỷn treõn coự phaỷi laứ ủoaùn tửù sửù khoõng?
+ Xaực ủũnh yeỏu toỏ mieõu taỷ? Bieồu caỷm?
Hoạt động 2: Tỡm hiểu mục II 
- Cho HS choùn vaứ ủieàn tửứ vaứo oõ troỏng vaứ ủoùc leõn nguyeõn vaờn khi ủaừ hoaứn thaứnh.
- ẹeồ laứm toỏt vieọc mieõu taỷ trong vaờn tửù sửù ngửụứi laứm chổ caàn quan saựt ủoỏi tửụùng moọt caựch kú caứng maứ khoõng caàn lieõn tửụỷng, tửụỷng tửụùng ủửụùc khoõng? Tỡmdaón chửựng trong vaờn baỷn?
- HS thaỷo luaọn BT 3
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV hửụựng HS ủeỏn phaàn ghi nhụự. Yeõu caàu HS ủoùc to, roừ vaứ hoùc thuoọc.
- Gụùi yự cho HS laứm phaàn luyeọn taọp.
A.Tỡm hieồu vaứ phaõn tớch ngửừ lieọu
I. Mieõu taỷ vaứ bieồu caỷm trong vaờn tửù sửù
1. Theỏ naứo laứ mieõu taỷ, bieồu caỷm
- Mieõu taỷ: duứng ngoõn ngửừ hoaởc moọt phửụng tieọn khaực laứm cho ngửụứi nghe, ngửụứi ủoùc coự theồ thaỏy sửù vaọt, hieọn tửụùng con ngửụứi nhử ủang hieọn ra trửụực maột.
- Bieồu caỷm: boọc loọ tỡnh caỷm chuỷ quan cuỷa baỷn thaõn trửụực sửù vaọt, hieọn tửụùng, con ngửụứi trong cuoọc soỏng.
2.Mieõu taỷ trong vaờn tửù sửù khoõng hoaứn toaứn gioỏng vụựi mieõu taỷ trong vaờn mieõu taỷ
 Mieõu taỷ vaứ bieồu caỷm laứ 2 yeỏu toỏ thửụứng coự maởt trong caực baứivaờn tửù sửù. Nhụứ nhửừng yeỏu toỏ ủoự maứ caõu chuyeọn ủửụùc keồ trụỷ neõn roừ raứng, deó caỷm nhaọn vaứ coự sửực truyeàn caỷm maùnh meừ hụn.
3.Caờn cửự ủaựnh giaự thaứnh coõng cuỷa vieọc mieõu taỷ vaứ bieồu caỷm trong vaờn tử sửù: laứ mieõu taỷ vaứ bieồu caỷm ủaừ phuùc vuù ủaộc lửùc cho muùc ủớch tửù sửù ụỷ mửực ủoọ naứo.
4.Phaõn tớch vớ duù SGK
a. Laứ ủoaùn tửù sửù vỡ coự caực yeỏu toỏ: nhaõn vaọt ( chaứng chaờn cửứu, coõ gaựi), sửù vieọc (moọt coỏt truyeọn nhoỷ), coự ngửụứi daón chuyeọn( nhaõn vaọt Toõi- chaứng, chaờn cửứu).
b. Mieõu taỷ: mang laùi moọt khoõng gian yeõn túnh cuỷa moọt ủeõm ủaày sao treõn trụứi, chổ coứn nghe teỏng suoõớ reo, coỷ moùc, tieỏng keõu cuỷa loaứi coõn truứng. Coự 2 ngửụứi ( coõ chuỷ vaứ chaứng trai) ủang thửực traộng doừi theo nhỡn sao.
c.Bieồu caỷm: noói roừ veỷ baõng khuaõng xao xuyeỏn cuỷa chaứng trai trửụực coõ chuỷ nhửng anh ta vaón giửừ ủửụùc mỡnh. Anh tửụỷng coõ gaựi ngoài caùnh anh cuừng laứ veỷ ủeùpcuỷa ngoõi sao ủaọu xuoỏng vai anh vaứ thieõm thieỏp nguỷ
" Yeỏu toỏ mieõu taỷ vaứ bieồu caỷm taờng theõm veỷ ủeùp hoàn nhieõn cuỷa caỷnh vaọt loứng ngửụứi.
II. Quan saựt, lieõn tửụỷng, tửụỷng tửụùng ủoỏivụựi vieọc mieõu taỷ vaứ bieồ caỷm trong baứi vaờn tửù sửù
1.BT 1: Choùn vaứ ủieàn tửứ
 a. Lieõn tửụỷng.
 b. Quan saựt.
 c.Tửụỷng tửụùng.
2.Baứi taọp 2: Khoõng chổ quan saựt trong mieõu taỷ maứ phaỷi lieõn tửụỷng, tửụỷng tửụùng mụựi gaõy ủửụùc caỷm xuực.
 + Quan saựt: Trong ủeõm
 + Tửụỷng tửụùng: Coõ gaựi
 + Lieõn tửụỷng: Cuoọc haứnh trỡnh thaàm laởng
3.BT3: 
- Caõu a,b, c ủuựng.
- Caõu d: khoõng chớnh xaực ( chổ laứ tieỏng noựi chuỷ quan khoõng theồ hieọn tớnh chaõn thaọt).
*. Ghi nhụự: SGK
III. Luyeọn taọp
1.Baứi taọp 1
a. HS vieỏt theo sụỷ thớch cuỷa mỡnh.
b. Vai troứ cuỷa MT vaứ TS: Ngửụứi ủoùc caỷm thaỏy nhử ủang taọn maột chửựng kieỏn moọt bửực tranh tuyeọt ủeùp veà muứa thu vaứng vaứ caứng theõm yeõu thieỏt tha cuoọc ủụứi thụ moọng ủeỏn kỡ dieọu naứy.
 Hieọu quaỷ: ủửụùc taùo neõn trửụực maột nhụứ tỡnh yeõu cuoọc soỏng cuỷa nhaứ vaờn nhửng hieọu quaỷ aỏy seừ khoõng theồ neỏu NV khoõng theồ hieọn ủửụùc khaỷ naờng quan saựt, lieõn tửụỷng, tửụừng tửụùng tinh teỏ vaứ mụựi meỷ khaực thửụứng.
2.Baứi taọp 2: HS vieỏt theo sụỷ thớch cuỷa mỡnh.
4. Cuỷng cố
- ẹeồ laứm vaờn hay vaứ soỏng ủeùp caàn thieỏt phaỷi quan taõm ủeỏn con ngửụứi vaứ ủụứi soỏng, phaỷi lửu giửừ nhửừng aỏn tửụùng vaứ caỷm xuực trửụực con ngửụứi vaứ ủụứi soỏng.
- Laứm baứi taọp.
- Hoùc baứi.
5. Daởn doứ
- Soaùn : 
 + Tam ủaùi con gaứ.
 + Nhửng noự phaỷi baống hai mày.
 RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 10.doc