Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 8

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 8

TUẦN: 8

 TIẾT : 35 & 36

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2- VĂN TỰ SỰ

I. MỤC TIÊU BI HỌC:

 - HS biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động.

 - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày, sử dụng lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.

II. CHUẨN BỊ: GV hướng dẫn HS tham khảo và chuẩn bị các đề bài trong SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.

2. GV ra đề bài cho HS

 A. Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.

 B. Hướng dẫn học sinh làm bài:

- Thể loại: Viết văn tự sự.

- Nội dung: Viết thư cho bạn kể về buổi thăm trường sau 20 năm xa cách (vào một ngày hè)

- Yêu cầu: Tưởng tượng đã trưởng thành, có một vị trí, công việc nào đó.

 Làm đúng thể loại văn tự sự có kết hợp miêu tả.

 

doc 13 trang Người đăng thu10 Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 8	
 TIẾT : 35 & 36 
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2- VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - HS biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động.
 - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày, sử dụng lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.
II. CHUẨN BỊ: GV hướng dẫn HS tham khảo và chuẩn bị các đề bài trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
2. GV ra đề bài cho HS
 A. ĐềÀ bài: Tưởng tượng 20 năm sau vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
 B. Hướng dẫn học sinh làm bài:
- Thể loại: Viết văn tự sự.
- Nội dung: Viết thư cho bạn kể về buổi thăm trường sau 20 năm xa cách (vào một ngày hè)
- Yêu cầu: Tưởng tượng đã trưởng thành, có một vị trí, công việc nào đó.
 Làm đúng thể loại văn tự sự có kết hợp miêu tả.
 C. Đáp án:
1/ Mở bài: 
- Giới thiệu hoàn cảnh, lí do về thăm trường cũ và vị trí của mình khi viết thư cho bạn.
- Cảm xúc của “Tôi”
2/ Thân bài:
* Miêu tả tưởng tượng mái trường thân yêu sau 20 năm xa cách có gì thay đổi (chú ý gắn với cảnh ngày hè)
- Cổng trường, tên trường được sửa chữa đẹp hơn.
- Cây cối, vườn hoa có gì thay đổi, cảnh thiên nhiên như thế nào?
- Trường có thêm ngôi nhà nào mới.
- Các phòng thiết bị hiện đại: Phòng vi tính, thí nghiệm, thư viện.
* Tâm trạng của mình:
- Trực tiếp xúc động như thế nào? Kỉ niệm gợi về là gì? Kỉ niệm với người bạn mình viết thư.
- Gặp ai(bác bảo vệ hay học sinh học hè hay thầy cô giáo) có thay đổi nhiều không? Có nhận ra mình không? Em và người đó sẽ nói gì với nhau.
- Kết thúc buổi thăm trường như thế nào?
3/ Kết bài: 
- Nêu suy nghĩ khi chia tay với trường (cảm động, yêu thương, tự hào về trường)
- Hứa hẹn với bạn ngày họp lớp.
- Kết thúc thư.
D. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại bài viết ở lớp.
 - Chuẩn bị bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích: Cảnh thiên nhiên, hồn cảnh, tâm trạng Kiều trong 6 câu thơ đầu; Tâm trạng nhớ thương cha mẹ, người yêu trong 8 câu giữa; Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình ở đoạn cuối.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN : 8
TIẾT : 37 & 38 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
 (TrÝch: TruyƯn KiỊu - NguyƠn Du)
I. MUC TIÊU BÀI HỌC: 
Giĩp häc sinh:
- Qua t©m tr¹ng c« ®¬n, buån tđi vµ nçi niỊm th¬ng nhí cđa KiỊu, c¶m nhËn ®ỵc tÊm lßng thủ chung, hiÕu th¶o của KiỊu
- ThÊy ®ỵc nghƯ thuËt miªu t¶ néi t©m nh©n vËt cđa NguyƠn Du: DiƠn biÕn t©m tr¹ng ®ược thĨ hiƯn qua ng«n ng÷ ®éc thoại, nghƯ thuËt t¶ c¶nh ngơ t×nh.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Tranh minh ho¹ KiỊu ë lÇu Ngưng BÝch.
 HS : Soạn câu hỏi phần hướng dẫn hiểu bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
KiĨm tra:(5') Diễn xuơi 4 câu đầu hoặc 6 câu cuối đoạn trích Cảnh ngày xuân
 2. Giíi thiƯu bµi: (1') Tài năng của đại thi hào ND khơng chỉ ở NT tả cảnh, tả NV mà cịn là m/t nội tâm qua ngơn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình được thể hiện đặc sắc qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
3. Hoạt động dạy –học: 
Hoạt động thầy – trị
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu vị trí, đọc, tìm hiểu từ khĩ.
GV: §o¹n trÝch n»m ë phÇn nµo?
GV: Hưíng dÉn ®äc, gäi HS ®äc tiÕp.
(?) Nhận xét bố cục?
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, pt VB.
GV: Cảnh tnhiên ở lầu NB được khắc họa ntn?
(?) Tác giả khắc họa"Non xa, trăng gần cĩ điều gì vơ lí khơng? Giải thích?
(?) H/a “M©y sím ®Ìn khuya” gỵi tÝnh chÊt g× cđa TG? H/a ®ã gãp phÇn diƠn t¶ t©m tr¹ng cđa KiỊu như thÕ nµo?
HS: §äc 8 c©u tiÕp.
GV: Lêi ®o¹n th¬ cđa ai? NT ®éc tho¹i cã ý nghÜa g×?
(?) KiỊu nhí tíi ai? Nhí ai tríc, ai sau? cã hỵp lý kh«ng? V× sao? 
HS: phï hỵp t©m lý, tinh tÕ: H/a tr¨ng -> nhí ngưêi yªu.
(?) KiỊu nhí Kim Träng nh thÕ nµo?
(?) Em hiĨu “tÊm son.. phai” nh thÕ nµo?
Tiết 2
GV: Nçi nhí cha mĐ cã g× kh¸c víi c¸ch thĨ hiƯn nçi nhớ người yªu? 
HS: (Tưởng- xãt)
(?) Nh÷ng thµnh ng÷? §iĨn cè?
GV bình:Trong c¶nh ngé ë lÇu NB, KiỊu lµ người ®¸ng th¬ng nhÊt nhưng nµng quªn c¶nh ngé b¶n th©n ®Ĩ nhí thư¬ng, xãt xa ®Õn cha mĐ, ngưêi yªu, KiỊu lµ ngưêi t×nh thủ chung, ngưêi con hiÕu th¶o, cã lßng vÞ tha.
HS: §äc ®o¹n cuèi.
(?) C¶nh lµ thùc hay hư?
(?) Mçi c¶nh vËt ®Ịu cã nÐt riªng nhưng l¹i cã nÐt chung ®Ĩ diƠn t¶ t©m tr¹ng KiỊu. Em h·y ph©n tÝch vµ chøng minh ®iỊu ®ã?
HS: (T×nh trong c¶nh Êy, c¶nh trong t×nh nµy)
(S¾c cá “dÇu dÇu” Êy nµng ®· 1 lÇn nh×n thÊy ngµy nµo trªn mé §¹m Tiªn: “SÌ sÌ... dÇu dÇu...” (Nh×n xa -> gÇn võa buån tr«ng võa l»ng nghe...)
GV: NX c¸ch dïng ®iƯp ng÷, tõ l¸y, C©u hái tu tõ trong ®o¹n cuèi? C¸ch dïng nghƯ thuËt ®ã cã t¸c dơng nh thÕ nµo trong viƯc diƠn t¶ t©m tr¹ng nh©n vËt?
HS: - L¸y:
 - C¶nh xa - gÇn; mµu s¾c: ®Ëm - nh¹t; ©m thanh: tÜnh - ®éng
--> Nçi lo ©u kinh sỵ KiỊu ngµy 1 t¨ng
 - §iƯp: “Buån tr«ng” --> ®iƯp khĩc cđa t©m tr¹ng
 - C©u hái tu tõ kh«ng tr¶ lêi -> sù bÕ t¾c, tuyƯt väng
Hoạt động 3: HD tổng kết, luyện tập
(?) Em c¶m nhËn nh thÕ nµo vỊ nghƯ thuËt ®o¹n trÝch?
- §äc ghi nhí
(?) Em hiĨu thÕ nµo lµ nghƯ thuËt t¶ c¶nh ngơ t×nh?
I. Tìm hiểu chung:
1. XuÊt xø: Sau ®o¹n M· Gi¸m Sinh lõa KiỊu... bÞ nhèt ë lÇu xanh.
2. Đọc , tìm hiểu chú thích
5.Bè cơc: 3 phÇn
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Cảnh lầu Ngưng Bích – Hồn cảnh cơ đơn tội nghiệp của Kiều:
- Cảnh: non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng...
--> Khơng gian mênh mơng, quạnh vắng...
- TG: “M©y sím ®Ìn khuya” --> sự tuÇn hoµn khÐp kÝn --> KiỊu bÞ giam h·m.
==> KiỊu r¬i vµo c¶nh c« ®¬n, lẻ loi .
2. Nçi lßng thư¬ng nhí của Kiều:
a. KiỊu nhí Kim Träng:
- Nhí buỉi thỊ nguyỊn ®Ýnh ưíc
- Tưởng tưỵng Kim Träng ®ang nhí vỊ m×nh v« väng.
 “TÊm son... phai” 
 --> TÊm lßng son cđa KiỊu bÞ vïi dËp hoen è biÕt bao giê gét rưa ®ỵc
=> Nhí Kim Träng víi nçi ®au ®ín xãt xa, kh¼ng ®Þnh lßng chung thủ son s¾t
b. Nhí cha mĐ:
- Sím chiỊu tùa cưa tr«ng con
- Tuỉi giµ søc yÕu kh«ng ngưêi ch¨m sãc.
--> Thµnh ng÷, ®iĨn cè: “Qu¹t nång Êp l¹nh”, “S©n lai, gèc tư”
 --> TÊm lßng hiÕu th¶o cđa KiỊu.
==> Trong hồn cảnh đáng thương Kiều vẫn nghĩ đến người khác --> vị tha.
3. T©m tr¹ng buån lo của Thúy Kiều:
- T¶ c¶nh ngơ t×nh: Buån lo
- Mçi cỈp c©u -> mét nçi nhí, nçi buån
 + “ThuyỊn... thÊp tho¸ng... xa xa” --> th©n phËn b¬ v¬ n¬i ®Êt kh¸ch
 + “C¸nh hoa tr«i... biÕt lµ vỊ ®âu” --> sè phËn ch×m nỉi long ®ong v« ®Þnh
 + “Ch©n m©y mỈt ®Êt” --> xanh xanh, dÇu dÇu,... --> nçi ®au tª t¸i
 + TiÕng giã, tiÕng sãng kªu quanh “ghÕ ngåi” --> ©m thanh d÷ déi --> biĨu tượng tai ho¹ khđng khiÕp s¾p gi¸ng xuèng --> KiỊu lo ©u sỵ h·i
==> T©m tr¹ng KiỊu buån c« ®¬n, xãt xa, lo ©u, sỵ h·i -> bÕ t¾c, tuyƯt väng
III. Tổng kết – Luyện tập:
- NghƯ thuËt: Miªu t¶ néi t©m nh©n vËt: DiƠn biÕn t©m tr¹ng qua (ng«n ng÷ ®éc tho¹i, nghƯ thuËt t¶ c¶nh ngơ t×nh)
 * Ghi nhí: SGK - 96
- NghƯ thuËt t¶ c¶nh ngơ t×nh:
 Miªu t¶ c¶nh qua c¸i nh×n cđa nh©n vËt -> diƠn t¶ t©m tr¹ng nh©n vËt
VD: 1 sè ®o¹n trong Thuý KiỊu
+ Ngưêi lªn ngùa... Rõng phong thu ®· nhuèm mµu quan san
+ Dướí cÇu nưíc ch¶y trong veo...
4. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học thuộc đoạn trích, nội dung, nghệ thuật.
- Chuẩn bị bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt nga:
 + Tìm hiểu về tác giả, tĩm tắt tác phẩm.
 + Tìm hiểu nhân vật Vân Tiên: Khi cứu KNN, khi trị chuyện với KNN
 + Tìm hiểu NV KNN, so sánh với NV Thúy Kiều --> người phụ nữ trong XHPK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 8 & 9 	Ngày dạy:20/10
Tiết :39 & 40
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
	(Trích truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS :
 - Biết được những điều cơ bản về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Lục Vân Tiên.
 - Nội dung đoạn trích : -Khát vọng cứu đời, cứu người của tác giả.
 	 Phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga.
 - Phương thức khắc họa tính cách nhân vật của tác giả.
 - Giáo dục tư tưởng, phẩm chất trọng nhân nghĩa, anh hùng.
II CHUẨN BỊ:
 GV: Tác phẩm Lục Vân Tiên, Tư liệu, chân dung tác giả Nguyễn Đình Chiểu.
 HS :Chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: (5ph)
 -Nêu ngắn gọn giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
 -Đọc thuộc lòng 8 câu thơ cuối đoạn trích.
2. Giới thiệu bài mới: (1ph) Cố thủ tướng Phạm văn Đồng đã nói về Nguyễn Đình Chiểu: “Trên trời có những vì sao tỏa ánh sáng khác thường, nhưng thoạt nhìn chưa thấy sáng, song càng nhìn càng sáng. Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nước vĩ đại của dân tộc Việt Nam là một trong những ngôi sao như thế”.
 3 Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy - trị
Nội dung
Họat động1(22ph): Giới thiệu tác giả, tác phẩm, tóm tắt tác phẩm 
 Tác gia văn học Việt Nam thế kỉ XIX.
 Nhà yêu nước, yêu trọng đạo lí của nhân dân.
 Một tấm gương về nghị lực sống. Tâm hồn nhân dân Nam Bộ.
HS:Khái quát các tác phẩm: chủ yếu trọng đạo lí, giúp dân, yêu nước , chống Pháp.
(GV trích đọc 1 đoạn “Thà đui mà giữ đạo nhà”)
GV: Giới thiệu ngắn gọn theo sgv.
 - Truyện mang phong cách Nam Bộ - Ngôn ngữ, vần diệu dễ nhớ, phù hợp với lối hát nói dân gian.
- Truyện có giá trị gì về nội dung,tư tưởng?
HS:Triết lý nhân quả “ở hiền gặp lành”, “gieo gió gặt bão”.
 .Phản ánh cuộc đời đầy dẫy bất công, khát vọng ngàn đời của nhân dân về lẽ công bằng
HS: tóm tắt Truyện Lục Vân Tiên theo sgk
GV: Tác phẩm là một thiên tự truyện, em hãy tìm những tình tiết của truyện trùng với cuộc đời tác giả?
(?) Sự khác biệt ở cuối truyện như thế nào? Ý nghĩa của sự khác biệt đó?
HS: Thảo luận tác phẩm có ngững giá trị gì về đạo đức?
TIẾT 2
Hoạt động 2(54ph) Tìm hiểu nội dung đoạn trích.
GV: Vị trí đoạn trích?
GV: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
HS: Đọc đoạn trích: P1 đọc nhanh, P 2 đọc chậm.
GV: Trên đường đi thi Lục Vân Tiên đã có hành động gì? Em có nhận xét gì về hành động  ... : Thảo luận tác phẩm có ngững giá trị gì về đạo đức?
 TIẾT 2
Hoạt động 2(54ph) Tìm hiểu nội dung đoạn trích.
GV: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
HS: Đọc đoạn trích: P1 đọc nhanh, P 2 đọc chậm.
GV: Trên đường đi thi Lục Vân Tiên đã có hành động gì? Em có nhận xét gì về hành động đó?
? Khi VT đánh cướp được miêu tả như thế nào? Gợi cho em nhớ đến NV nào trong truyện cổ Trung Hoa, truyện dân gian?
Giải thích điển cố trận Đương Dang.
? Qua hành động ấy, khẳng định LVT là người như thế nào?
? Sự chiến thắng của chàng gợi cho em suy nghĩ gì?(Tài- đức làm lên chiến thắng)
GV: Sau khi đánh tan bọ cướp VT đã làm gì?
 - Qua cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga, em biết thêm gì về tính cách của chàng trai này?
(GV giải thích câu “Kiến nghĩa bất vi vô dõng giả” 
? Lục Vân Tiên là người như thế nào? Tác giả gởi gắm điều gì qua NV này? 
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong đoạn này?
Câu hỏi thảo luận:
 ? Trong đoạn trích, Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng tính cách Lục Vân Tiên bằng cách nào?Những câu thơ nào thể hiện điều đó?
(Hành độâng, cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp)
 GV: cho HS đọc đoạn thơ thể hiện ngôn ngữ của Kiều Nguyệt Nga.....
? Qua cung cách và xưng hô của Kiều Nguyệt Nga em nhận xét thế nào về tính cách của nhân vật này?
 GV: Xây dưng tính cách nhân vật Kiều Nguyệt Nga tác giả cũng đã thể hiện bằng hành động, cử chỉ và ngôn ngữ – một người con gái đoan trang, híếu thảo, có học thức – con người mẫu mực của thời đại.
 (Quan niệm truyền thống)
-Mục đích sáng tác hướng tới nhân dân:
 Kết cấu – dân gian.
 Xây dựng tính cách nhân vật dễ nhận biết.
 Dễ kể, dễ hát.
Hoạt động 3(6ph) Luyện tập.
 - Đây là truyện thơ Nôm, tác giả là người Nam Bộ.Em hãy tìm những từ ngữ thể hiện lời ăn , tiếng nói của người Nam Bộ?
Gv hướng dẫn HS đọc đọan trích phần đọc thêm và giải quyết yêu cầu bài tập.
Dặn dò (2ph) 
 Nắm vững hành động, đặc điểm nhân vật.
 Nắm vững giá trị tác phẩm(nội dung, nghệ thuật xây dựng nhân vật ).
 -Chuẩn bị : Soạn bài Miêu tả nội tâm ï 
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
a/ Tiểu sử:
Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888).
 Sống một đời đạo đức cao cả. Nhà thơ yêu nước Việt Nam TK XIX.
 Một nghị lực sống phi thường.
b/ Sự nghiệp văn chương:
- Truyện lục Vân Tiên.
- Dương Từ, Hà Mậu.
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
- Chạy Giặc... 
2. Truyện Lục Vân Tiên.
 -Sáng tác những năm 50 thế kỉ XIX
 -Hình thức: Truyện thơ Nôm. Gồm 2082 câu lục bát,
- Viết theo lối chương hồi- kiểu ước lệ với mục đích truyền đạo lí làm người.
- Đặc diểm thể loại: Truyện để kể hơn là để đọcà chú trọng hoạt động nhân vật.
- Kết cấu khuôn mẫu:
3.Tóm tắt tác phẩm: 4 phần
- Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga.
- Lục Vân Tiên gặp nạn được thần dân cứu giúp.
- Kiều Nguyệt Nga gặp nanjmaf vẫn giữu lòng chung thủy.
- Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau.
=> Tác phẩm là thiên tự truyện.
Phần cuối nói lên ước mơ và khát vọng của Nguyễn Đình Chiểu.
4.Giá trị tác phẩm:
Truyền dạy đạo lý làm người (cha con, chồng vợ, bạn bè, cưu mang người trong cơn hoạn nạn...)
Tinh thần nghĩa hiệp
Thể hiện khát vọng của nhân dân về lẽ công bình
Khát vọng công bằng của xã hội.
-Về tính chất: để kể hơn là để đọc.
II. Tìm hiểu đoạn trích “Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga”
1. Vị trí: Sau đoạn giới thiệu gia đình Vân Tiên
2. Bố cục: 2 phần
- 14 câu đầu: Hình ảnh Lục Vân Tiên.
- Còn lại: Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga.
3. Đọc- Hiểu đoạn trích:
a/ Hình ảnh Lục Vân Tiên:
* Khi cứu Kiều Nguyệt Nga:
-Hành động: đánh cướp, cứu ngườià
 gan dạ, dũng cảm, anh hùng, có tư tưởng làm việc nghĩa – diệt ác, cứu dân.
- Khi xông trận:
“Tả đột hữu xông”.
Như “Triệu Tử phá vòng Đương Dang”.
Hành động xả thân vì nghĩa, khả năng thực hiện việc nghĩa.
=> Lục Vân Tiên là người có tài năng, tính cách anh hùng, giàu lòng vị nghĩa.
* Trò chuyện với Kiều Nguyệt Nga:
- Tìm cách an ủi, hỏi han quê quán, không nhận trả ơnà Vô tư, trong sáng, trọng nghĩa, khinh tài.
- Khiêm nhường và trọng lễ giáo phong kiến.
- Cung cách của một con người có tinh thần nghĩa hiệp, lý tưởng sống cao đẹp
=> Lục Vân Tiên là hình ảnh lý tưởng thể hiện khát vọng của nhân dân và tác giả về xã hội công bằng.
* Sử dụng từ ngữ so sánh, ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, giàu màu sắc Nam Bộ.
.
b. Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga.
- Hiếu thảo với cha.
- Trân trọng với người đã cứu mạng.
- Lời lẽ xưng hô khiêm nhường, dịu dàng.
- Có học thức.
c/ So sánh nghệ thuật xây dưng nhân vật.
- Cách xây dựng tính cách nhân vật giống như các truyện cổ tích dân gian.
- Tính cách NV bộc lộ qua hành động, cử chỉ, lời nóià Vì truyện lưu truyền bằng cách kể thơ, nói thơ.
III. Luyện tập:
1.Ngôn ngữ đọan trích: mang màu sắc Nam Bộ.
Ghi nhớ (sgk 115)
2. Sắc thái lời thoại của các NV:
- Lục Vân Tiên: dõng dạc.
- Kiều Nguyệt Nga: dịu dàng
- Phong Lai: Cộc lốc
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Tuần 8	Ngày dạy:20/10
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Tiết 40:
 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
 Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình nhân vật trong khi kể chuyện.
 Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật trong văn bản tự sự.
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 GV: Bảng phụ ghi các đoạn văn bản mẫu. 
 HS: Đọc lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là miêu tả trong văn bản tự sự? Lấy ví dụ.
2. Giới thiệu bài: Những suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng không thể quan sát trực tiếp (miêu tả nội tâm). Giữa miêu tả bên ngoài và miêu tả bên trong có mối quan hệ với nhau và đều là những yếu tố cần thiết trong văn tự sự
3. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
 Hoạt động 1: Tìm hiểu miêu tả hoàn cảnh, ngoại hình và nội tâm nhân vật.
 GV:Cho biêt trong đoạn trích đoạn thơ nào miêu tả ngoại cảnh, đoạn thơ nào miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều?
HS: Chỉ ra những câu thơ miêu tả cảnh, những câu thơ miêu tả tâm trạng Kiều.
GV: Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu là tả cảnh, các đoạn sau là miêu tả nội tâm?
? Thế nào là miêu tả nội tâm?
- Sự phân biệt miêu tả thiên nhiên và nội tâm chỉ là tương đối.Bởi:
 Trong miêu tả thiên nhiên đã gửi gắm tình cảm.
 Trong miêu tả nội tâm cũng có yếu tố ngoại cảnh đan xen.
 Đoạn sau tập trung miêu tả tâm trạng tình cảm suy nghĩ của Kiều (niềm đau trước thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách, thương nhớ cha mẹ)
 ? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật?
 ? Miêu tả nội tâm nhân vật có tác dụng như thế nào đối với việc khắc hoạ nhân vật trong văn bản tự sự?
GV tóm tắt sự việc bán chó của Lão Hạc.
 ? Để thể hiện tâm trạng giằng xé, đau đớnù của nhân vật, Nam Cao đã thể hiện bằng cách nào?
Giáo viên giúp HS rút ra phần ghi nhớ.
Hoạt động2: Luyện tập.
 GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 tại lớp.
GV: Hướng dẫn HS viết thành văn xuôi:
- Khi viết cần xác định sự việc, nhân vật chính, miêu tả nhân vật, tiến trình Mã Giám Sinh mua Kiều.
- Phần miêu tả tâm trạng Thúy Kiều viết trực tiếp dựa vào hình dáng, cử chỉ, dáng điệu trong đoạn thơ.
GV: Cho HS tự phát hiện cảm xúc, tâm trạng mìnhà miêu tả lại.
(Giao cho về nhà tiếp tục làm)
Hoạt động 3:Dặn dò
- Đọc thêm bài Một vụ cãi lộn trong sách tài liệu ngữ văn 9
- Tìm một vài đoạn văn trong các văn bản đã học (mà em thích) có miêu tả nội tâm nhân vật; qua đóùem cảm nhận được điều gì từ tình cảm, tâm trạng của nhân vật
 -Làm các bài tập 2,
 -Chuẩn bị “Lục Vân Tiên gặp nạn”.
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
1. Yếu tố miêu tả trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. 
a/ Tả cảnh : Cảnh sắc thiên nhiên, ngoại hình con người, sự vậtcó thể quan sát trực tiếp.
b/ Miêu tả nội tâm: 
 + Miêu tả nội tâm trực tiếp: Những suy nghĩ , tình cảm, những diễn biến tâm trạng nhân vật.
 + Miêu tả nội tâm gián tiếp: Cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, hành động, trang phục của nhân vật. 
c/ Mối quan hệ:
- Tả cảnh, ngoại nình ànội tâm.
- Miêu tả tâm trạng người đọc hiểu được hình thức bên ngoài.
d/ Tác dụng tả nội tâm nhân vật:
Khắc họa chân dung tinh thần.
Trăn trở, dằn vặt, rung động trong tình cảm, tư tưởng nhân vật.
2. Đoạn trích “Lão Hạc”.
 Tâm trạng dằn xé của Lão Hạc được Nam Cao thể hiện bằng cử chỉ bên ngoài của nhân vật:
 Mặt co rúm.
 Nếp nhăn xô lại.
 Đầu ngoẹo..
 Miệng móm mém..
Đây là cách miêu tả nội tâm gián tiếp.
* Ghi nhớ sgk trang 117.
II. Luyện tập.
Bài tập 1:
a/ Đoạn thơ tả chân dung Mã Giám Sinh:
 Quá niên trạc ngoại tứ tuần
 Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
  Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
  Cò kè bớt một thêm hai
 * Miêu tả nội tâm Thúy Kiều:
 Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
  trông gương mặt dày
b/ Viết thành văn xuôi:
- Ngôi kể: Số 1(Kiều) hoặc số 3(Người chứng kiến)
- Nhân vật chính: Mã Giám Sinh
 à Miêu tả vẻ ngoài.
- Miêu tả nội tâm Thúy Kiều:
Ví dụ: Kiều đang trong tâm trạng đau đớn xót xa. Từ trong buồng bước ra ngoài mà nàng tưởng mình bắt đầu dấn thân vào cuộc đời đen tối.
Bài tập 2:
Ngày tháng năm 2008
Kí duyệt tuần 8
 Diễn tả tâm trạng của em sau khi gây chuyện không hay voái bạn(chủ đề trường lớp hoặc gia đình) 
@?@?@?@?&@?@?@?@?

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc