Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 33

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 33

 Guy đơ Mụ-pa-xăng

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Thấy được sự miêu tả diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật chính một cách tinh tế, sắc nét, tác giả Mô Pa Xăng muốn giáo dục cho học sinh lòng yêu thương bè bạn và nói rộng ra là lòng yêu thương con người .

II. CHUẨN BỊ

GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo

HS: Đọc kỹ văn bản, soạn bài trước khi đến lớp

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (3):

 Cõu 1: Nhõn vật Rô-bin-xơn đó hiện lờn trước mắt người đọc qua nghệ thuật miêu tả của Đi-phô như thế nào?

 Cõu 2:Kể tên các tác phẩm của cỏc nhà văn Pháp đã học ở lớp 6, 8 ?

 - Buổi học cuối cùng - Đô đê .

 - Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục của Mô li - e

 - Đi bộ ngao du - Ru xô .

 

doc 9 trang Người đăng thu10 Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Ngày dạy:20/4
Bố của Xi mông .
Tiết 151 - 152
 Guy đơ Mụ-pa-xăng 
I. Mục tiêu cần đạt 
Thấy được sự miêu tả diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật chính một cách tinh tế, sắc nét, tác giả Mô Pa Xăng muốn giáo dục cho học sinh lòng yêu thương bè bạn và nói rộng ra là lòng yêu thương con người .
II. Chuẩn bị
GV : Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
HS : Đọc kỹ văn bản, soạn bài trước khi đến lớp 
III. tổ chức các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3’):
 Cõu 1: Nhõn vật Rụ-bin-xơn đó hiện lờn trước mắt người đọc qua nghệ thuật miờu tả của Đi-phụ như thế nào?
 Cõu 2:Kể tên các tác phẩm của cỏc nhà văn Pháp đã học ở lớp 6, 8 ? 
 - Buổi học cuối cùng - Đô đê .
 - Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục của Mô li - e 
 - Đi bộ ngao du - Ru xô .
2. Giới thiệu bài mới : 
Mô - Pa - Xăng là nhà văn hiện thực xuất sắc của nước Pháp thế kỉ XIX, nổi tiếng toàn thế giới về thể loại truyện ngắn (Mụ Xô va, Lão Mi lông, Món gia tài, Bà Êc mê .....) "Bố của Xi-mông" chạm tới một vấn đề xã hội đời thường rất nhạy cảm và sâu sắc: thái độ của mọi người đối với những người phụ nữ lỡ lầm, đặc biệt là đối với những đứa trẻ không có bố - nạn nhân của những người đàn ông vô trách nhiệm và bạc tình, bạc nghĩa. 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1(17’) : Hướng dẫn tìm hiểu chung văn bản .
Gọi một học sinh đọc chú thích SGK .
? Vài nét chính về tác giả .
Giáo viên giải thích thêm về tác giả , tác phẩm (SGV).
Giáo viên kể tóm tắt tác phẩm ?
Học sinh đọc + giải nghĩa từ khó . 
? Em hãy kể tóm tắt đoạn trích trong SGK .
 ? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ? Nội dung ?
? Nhận xét cách kể chuyện ? Ngôi kể ?
Hoạt động 2 (40’): Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản 
? Đoạn trích gồm mấy nhân vật chính ? 
 Học sinh đọc lời dẫn chuyện trong phần chú thích SGK.
 Học sinh đọc đoạn 1 :
? Phần đầu văn bản đã kể và tả tâm trạng của Xi mông trong hoàn cảnh cụ thể nào ? 
? Đoạn văn kể tả lại chuyện gì ? Miờu tả cảnh gỡ? 
? Xi mông ra bờ sông để làm gì ?
 ? Nỗi đau đớn tuyệt vọng được biểu hiện như thế nào ? 
? Điều gỡ khiến em tạm quờn đi ý định tự tử?
 HS : Cảnh thiên nhiên đẹp trời ấm , ánh mặt trời sưởi ấm bãi cát.
? Khi nghĩ đến mẹ tõm trạng của em như thế nào ? Chỉ ra cõu văn miờu tả tõm trạng của em ?
HS : Em lại khóc ( người em rung lên , những cơn nức nở ....... em chỉ khóc hoài ...... mắt đẫm lệ , giọng nghẹn ngào ....... oà khóc ).
HS: Trao đổi nhóm nhỏ, độc lập trình bày,
? Khi gặp bác Phi - Líp , Xi mông có tâm trạng như thế nào ? Cỏch núi năng của em như thế nào? Thể hiện điều gỡ?
? Câu nói của Xi- mông nói với bác Phi - Líp " Bác có muốn làm bố cháu không " thể hiện điều gì ? 
 Học sinh đọc đoạn cuối .
? Thái độ của Xi mông trước sự trêu chọc của bạn bè ? 
? Cảm nhận của em về nhân vật này ? 
HS :Xi- mông rất đáng thương , đáng yêu , em buồn tủi bất hạnh vì không có bố . Nhưng cuộc sống đã đem lại hạnh phúc cho em : em đã có một người bố chân chính , thực sự -> sức mạnh để em sống , học tập một cách tự tin , vững vàng hơn . => Gia đình có vai trò quan trọng đối với con trẻ
? Em rỳt ra bài học gỡ từ cõu chuyện của Xi-mụng ?(HS trỡnh bày suy nghĩ)
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Xi-mông ?
? Bài học rút ra từ câu chuyện này .
HS: Trao đổi nhóm.
 TIẾT2
Hoạt đông 3(10’): HDHS tìm hiểu nhân vật B. Lăng .? Tác giả giới thiệu nhân vật Blăng - sốt qua những nét cụ thể nào ? 
? Khi chỳ Phi-lớp xuất hiện, thỏi độ của chị Blăng-sốt như thế nào?
? Có ý kiến cho rằng : Chị là người hư hỏng . Nhưng cũng có người cho chị là người tốt nhưng trót lầm lỡ mà thôi ? ý kiến em thế nào ? Hãy chứng minh .
HS: Thảo luận nhúm(2’)
? Cảm nhận của em về chị B.Lăng – sốt
 Giáo viên cho học sinh liên hệ .
Hoạt động 4(10’): HDHS tìm hiêu nhân vật Phi-líp
? Tâm trạng của bác Phi-líp được miêu tả qua mấy giai đoạn ? Đó là những giai đoạn nào ?
? Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của bác Phi - líp qua từng giai đoạn . 
 HS Thảo luận(2’) 2 nhúm/cõu 
? Tình yêu thương ấy của Bác với Xi mông thể hiện rõ nét nhất qua cử chỉ nào của bác ? Hãy bình giá cử chỉ ấy ? 
? Em có nhận xét gì về diễn biến tâm trạng của bác Phi Líp ? 
HS : Từ ý định đùa cợt thường tình của đàn ông --> sự nghiêm túc thực sự; từ sự an ủi của người lớn với đứa trẻ có hoàn cảnh éo le đến tình yêu thương đích thực
? Nêu cảm nhận của em về bác Phi Líp?
Hoạt động 3(7’) : Hướng dẫn tổng kết luyện tập 
? Nêu nét chính về nội dung và nghệ thuật ?
 HS đọc ghi nhớ SGK.
HS Thảo luận 3 nhóm học tập. 
? Em có nhận xét gì về tâm trạng của 3 nhân vật trong đoạn trích và cách miêu tả của tác giả ? 
? Trong câu chuyện này ai là người đáng thương, ai là người đáng trách ? Vì sao ? 
? Tác giả muốn nhắn nhủ điều gì qua thái độ , hành động của lũ trẻ bạn Xi mông . 
=> Lòng cảm thông và tình yêu thương bạn bè , nhất là những bạn có hoàn cảnh đặc biệt : nghèo khó , mồ côi , tật nguyền ...... không nên xa lánh , ghẻ lạnh , thờ ơ , càng không nên trêu chọc , rẻ khinh .......
I . Tìm hiểu chung .
1 . Tác giả :
- Mô - Pa - Xăng ( 1850 - 1893 ) là nhà văn nổi tiếng ở Pháp với xu hướng truyện ngắn , hiện thực . 
2 . Tác phẩm : ( Đoạn trích ) .
- Văn bản " Bố của Xi mông " là một đoạn trích nằm ở phần đầu truyện ngắn cùng tên . 
3 . Đọc - kể tóm tắt : 
4 . Bố cục : ( Diễn biến sự việc ) . 
 - Tâm trạng tuyệt vọng của Xi mông .
 - Xi mông gặp bác Phi - Líp . 
 - Bác Phi Líp đưa Xi mông về nhà .
 - Ngày hôm sau ở trường . 
II . Đọc- hiểu văn bản 
1 . Nhân vật Xi mông .(20’)
a) Tõm trạng :
- Bị bạn bố trờu chọc,đau đớn , tuyệt vọng vì không có bố. 
- í nghĩ, hành động : Bỏ nhà ra bờ sông định tự tử .
 - Cảnh thiên nhiên đẹp khiến em nghĩ đến nhà, đến mẹ à nỗi đau khổ lại trở về .
b) Khi gặp bác Phi Líp : 
- Nói năng : ấp úng , ngắt quãng không nên lời :  ô Cháu không có bố  ằ -> thể hiện sự tuyệt vọng , bất lực của em . 
- Câu nói " Bác có ...... không ? " -> Sự khao khát có một người bố -> phù hợp với tâm lí , tâm trạng của Xi mông . 
- Em quát vào mặt chúng, đưa mắt thỏch thức lũ bạn-> niềm tự hào , hãnh diện vì đã có một người bố .
=>. Xi mông đáng thương , đáng yêu à Gia đình có vai trò quan trọng đối với con trẻ
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật phù hợp với tâm lí lứa tuổi , cá tính của Xi- mông. 
2 . Nhân vật B. Lăng - sốt :
- Ngôi nhà của chị : nhỏ , quét vôi trắng , hết sức sạch sẽ .
- Thái độ với khách : đứng nghiêm nghị ...... như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửaà Bản chất đỳng đắn, nghiờm tỳc.
- Nỗi lòng đối với con :
 + Tê tái đến tận xương tuỷ , nước mắt lã chã tuôn rơi .
 + Lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn .
=> Chị là người phụ nữ xinh đẹp , đức hạnh 
3 . Nhân vật Phi-líp : 
- Khi gặp Xi mông : ôn tồn hỏi han , nhìn em một cách nhân hậu . 
- Khi đưa Xi- mông về nhà : Lỳc đầu cú ý nghĩ đùa cợt với chị Blăng-sốt.
- Khi gặp chị B. Lăng - sốt: hiểu ra là không thể bỡn cợt với chị -> cảm mến người phụ nữ từng lầm lỡ nhưng có một phẩm chất tốt đẹp .
- Khi đối đáp với Xi- mông: Bác đồng ý nhận làm bố của Xi mông à bác thương cậu bé + sự cảm mến chị B Lăng - sốt .
. 
=> Là người nhân hậu, giàu tình thương đã cứu sống Xi mông, nhận làm bố của Xi mông đem lại niềm vui cho em .
III . Tổng kết - Luyện tập :
1. Ghi nhớ: SGK
2. Luyện tập:
? Em thích chi tiết nào trong truyện? 
Cảm nhận của em về chi tiết đó
* Hướng dẫn học bài ở nhà.(1’)
- Học nắm vững diễn biến tõm trạng của ba nhõn vật
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về Phi - líp.
- Chuẩn bị bài tiếp theo. Ôn tập về truyện
Tuần: 33 	 Ngày dạy:23/4
Ôn tập về truyện.
Tiết 153: 
I. Mục tiêu cần đạt
- Ôn tập, củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại đã học trong chương trình ngữ văn 9.
- Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện trần thuật , xây dựng nhân vật , cốt truyện , tình huống truyện . 
- Rốn kĩ năng tổng hợp , hiện thực hoá kiến thức .
 II. Chuẩn bị 
GV : phiếu học tập, bảng phụ hệ thống cỏc tỏc phẩm(hoặc bảng phụ kẻ cột để trống)
HS : Chuẩn bị theo yêu cầu của SGK
III. tổ chức các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ(2’):Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Tổ chức ôn tập
Hoạt động 1(13’) : Hướng dẫn học sinh lập bảng ôn tập và điền thể loại, nội dung trong bảng.
1). Thống kê các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam 
TT
Tên tác phẩm
Tác giả
Năm sáng tác
Tóm tắt nội dung
1
Làng
Kim Lân 
1948
 (thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp)
Qua tâm trạng đau xót , tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc , truyện thể hiện tình yêu làng quê S2 , thiêng liêng với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người dân 
2
Lặng lẽ
 Sa Pa 
Nguyễn Thành Long 
1970
(thời kỡ K/C chống Mĩ)
Cuộc gặp gỡ tình cờ của cô kĩ sư mới ra trường với người thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao Sa Pa - Qua đó ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước.
3
Chiếc lược ngà 
Nguyễn Quang Sáng
1966
(K/C chống Mĩ)
Câu chuyện cảm động về hai cha con ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ -> ca ngợi tình cha con thắm thiết......
4
Bến quê
Nguyễn Minh Châu 
1985
(sau năm 1975)
Qua những cảm xỳc và suy nghĩ của của nhõn vật Nhĩ vào lỳc cuối đời trờn giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự chõn trọng những giỏ trị và vẻ đẹp bỡnh dị, gần gũi của cuộc sống của quờ hương.
5
Những ngôi sao xa xôi
Lê Minh Khuê
1971
(K/C chống Mĩ)
Tõm hồn trong sỏng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiờn, lạc quan của những cụ thanh niờn xung phong trờn tuyến đường Trường Sơn. Đú chớnh là hỡnh ảnh đẹp, tiờu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ
Hoạt động 2(10’):HDHS khái quát những nét chính về nội dung truyện Việt Nam 
? Nêu những nội dung chủ yếu của tác phẩm truyện Việt Nam 
? Cỏc tỏc phẩm truyện sau CM Thỏng Tỏm 1945 trong bảng thống kờ đó phản ỏnh được những nột gỡ về đất nước và con người Việt Nam ở giai đoạn đú.?
? Hỡnh ảnh con người Việt Nam yờu nước trong hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ đó được miờu tả qua những nhõn vật nào?
? Hóy nờu những phẩm chất của từng nhõn vật trong tỏc phẩm?
* Hoạt động 3(10’): DHHS nờu cảm nghĩ
? Trong số cỏc nhõn vật ở cỏc tỏc phẩm lớp 9 em cú ấn tượng sõu sắc nhất với nhõn vật nào? Nờu cảm nghĩ của em về một nhõn vật?
Hoạt động 4(9’):HDHS khái quátlạinhững nết chính về nghệ thuậtcủa truyện VN.
? Cỏc truyện ở lớp 9 đó học được trần thuật theo ngụi kể nào?
?Truyện nào có nhân vật kể chuyện xuất hiện trực tiếp?
?Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào.
- Ở mỗi kiểu GV lấy một vớ dụ minh họa
?Truyện nào có sự sáng tạo tình huống truyện đặc sắc?
- GV nhắc lại sơ lược tỡnh huống truyện. 
 - Yờu cầu HS nờu những tỡnh huống đặc sắc trong những truyện đó học.
GV bổ sung- kết luận.
2) Hỡnh ảnh đời sống và con người Việt Nam được phản ỏnh trong cỏc truyện:
 Phản ánh đời sống con người Việt Nam trong giai đoạn lịch sử (chống Pháp, Mỹ, xây dựng đất nước).
- ễng Hai: tỡnh yờu làng thật đặc biệt, nhưng phải đặt trong tỡnh cảm yờu nước và tinh thần khỏng chiến.
- Người thanh niờn(Lặng lẽ Sa pa): yờu thớch và hiểu ý nghĩa cụng việc thầm lặng, một mỡnh trờn nỳi cao, cú những suy nghĩ và tỡnh cảm tốt đẹp, trong sỏng về cụng việc và đối với mọi người.
- Bộ Thu(Chiếc lược ngà): tớnh cỏch cứng cỏi, tỡnh cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha.
- ễng Sỏu: tỡnh cha con sõu nặng, tha thiết trong hoàn cảnh ộo le và xa cỏch của chiến tranh.
- Ba cụ thanh niờh xung phong(Những ngụi sao xa sụi): tinh thần dũng cảm khụng sợ hi sinh khi làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm; tỡnh cảm trong sỏng, hồn nhiờn, lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ỏc liệt.
3) Cảm nghĩ về nhõn vật
 (Tựy HS chọn nhõn vật)
4) Đặc điểm nghệ thuật:
- Phương thức trần thuật: ngụi thứ nhất và thứ 3.
 + Ngụi thứ nhất (xưng tụi): Chiếc lược ngà, Những ngụi sao xa xụi.
 + Ngụi thứ ba(đặt vào cỏi nhỡn và giọng điệu nhõn vật): Làng, Lặng lẽ Sa pa, Bến quờ.
- Xây dựng nhân vật
- Sáng tạo tình huống truyện độc đáo: Làng, Chiếc lược ngà, Bến quờ
* Hướng dẫn học ở nhà(2’)
- Ôn tập toàn bộ kiến thức về truyện hiện đại Việt Nam để chuẩn bị kiểm tra một tiết
- Kể sỏng tạo một trong những truyện đó ụn(thay đổi ngụi kể, thay phần kts mới)
- Vẽ tranh minh họa cho truyện hoặc nhõn vật mà em tõm đắc nhất.
- Đọc và soạn bài Con chú Bấc.
+ Đọc, tỡm hiểu thụng tin về tỏc giả, tỏc phẩm, bố cục
+ Tỡm hiểu tỡnh cảm của Thoúc-tơn đối với Bấc.
+ Tỡnh cảm của Bấc đối với ụng chủ
 -------------------------------------------------
Tuần 33	Ngày dạy:
Kiểm tra văn (phần truyện)
Tiết 154. 
I. Mục tiêu cần đạt 
- Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của hoc sinh về các tác phẩm truyện đã học ở kỳ II.
- Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện, rèn kĩ năng làm bài.
II. Chuẩn bị :
GV: Ra đề bài, đáp án, phô tô đề bài.
HS: Ôn bài
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
1. Tổ chức kiểm tra
Hoạt động 1: Giáo viên phát đề (Có đề kèm theo trong bộ đề)
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh trũn vào chữ cỏi đầu phương ỏn trả lời đỳng trong cỏc cõu 1,2,3 sau đõy :
Cõu 1: Những truyện nào sau đõy cú người kể chuyện ở ngụi thứ nhất? (0,5 đ)
A. Làng B. Chiếc lược ngà C. Bến quờ D. Những ngụi sao xa xụi
Cõu 2: Tỡnh huống nào sau đõy đỳng với tỡnh huống trong truyện Bến quờ? (0,25 đ)
A. Xuụi chiều B. Bất ngờ C. Nghịch lớ D. Đặc biệt
Cõu 3: Truyện ngắn Những ngụi sao xa xụi được viết vào thời kỡ nào? (0,25 đ)
A. Thời kỡ chống Phỏp B. Thời kỡ đất nước thống nhất
C. Thời kỡ chống Mĩ D. Thời kỡ miền Bắc hũa bỡnh
Cõu 4: Gạch chõn dưới lỗi sai trong đoạn giới thiệu sau (0,5đ)
 Lờ Minh Khuờ là cõy bỳt nữ chuyờn viết về tiểu thuyết. Trong những năm chiến tranh, truyện của Lờ Minh Khuờ viết hướng về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở tuyến đường Trường Sơn. Tiờu biểu là truyện Những ngụi sao xa xụi viết năm 1970.
Cõu 5 : Hoàn thành những ụ trống trong bảng sau (1 đ)
Tỏc phẩm
Tỏc giả
Năm sỏng tỏc
Làng
Kim Lõn
1948
Lặng lẽ Sa pa
Nguyễn Thành Long
1970
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sỏng
1966
Bến quờ
Nguyễn Minh Chõu
1985
Cõu 6 : Đỏnh dấu X vào ụ trống cú nhận định khụng đỳng trong những cõu dưới đõy :(0,5 đ)
o Nghệ thuật nổi bật trong truyện ngắn Bến quờ là miờu tả hỡnh ảnh thiờn nhiờn.
o Truyện ngắn Bến quờ sử dụng cỏch kể chuyện tự nhiờn, ngụn ngữ trẻ trung.
o Truyện ngắn Bến quờ sử dụng nhiều hỡnh ảnh mang tớnh biểu tượng.
o Truyện ngắn Bến quờ nổi bật ở sự miờu tả tõm lớ tinh tế.
II. TỰ LUẬN :(7 điểm)
Cõu 1 : Phõn tớch những nột chung và riờng của ba cụ gỏi Nho, Thao và Phương Định trong truyện ngắn Những ngụi sao xa xụi (3đ)
Đỏp ỏn : HS cần nờu được cỏc cơ bản sau :
* Nột chung của ba cụ gỏi :
- Hoàn cảnh sống và chiến đấu : Họ ở trờn một cao điểm, giữa vựng trọng điểm của tuyến đường Trường Sơn
- Cụng việc : Sau mỗi trận bom,họ phải đo và ước tớnh khối lượng đất đỏ để lấp hố bom, phỏ bom chưa nổà cụng việc nguy hiểm, luụn căng thẳng thần kinh, đũi hỏi sự dũng cảm và bỡnh tĩnh (dẫn chứng)
- Phẩm chất : tinh thần trỏch nhiệm cao, lũng dũng cảm khụng sợ hi sinh, tỡnh đồng đội gắn bú, dễ xỳc cảm, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui và cũng dễ trầm tư. Thớch làm đẹp cho cuộc sống...
* Nột riờng :
- Phương Định : nhạy cảm và hồn nhiờn, thớch mơ mộng và hay sống với những kỉ niệm của tuổi thiếu nữ vụ tư giữa gia đỡnh...
- Chị Thao : từng trải hơn, khụng dễ dàng hồn nhiờn, mơ ước và dự tớnh về tương lai cú vẻ thiết thực hơn nhưng cũng khụng thiếu những khỏt khao và rung động của tuổi trẻ. Dũng cảm, bỡnh tĩnh, nhưng sợ mỏu...chăm chộp bài hỏt...
- Nho thớch thờu thựa...
Cõu 2 : Giải thớch ý nghĩa nhan đề Bến quờ (2đ)
Cõu 3 : Chọn một trong hai cõu sau :
1) Em cảm nhận được gỡ về cuộc sống và con người Việt Nam qua cỏc truyện ngắn đó học trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 9. (2đ)
Đỏp ỏn : HS nờu được cỏc ý cơ bản
- Tỡnh yờu làng, yờu quờ hương đất nước và tinh thần khỏng chiến.
- Tỡnh cảm nồng nàn, thắm thiết, sõu nặng, trong sỏng, hồn nhiờn, lạc quan...
2) Em hóy túm tắt truyện Bến quờ (đoạn trớch đó học) bằng một đoạn văn khoảng 6-7 dũng (2đ)
 - HS nờu được nội dung cơ bản của truyện : Nhĩ từng đi rất nhiều nơi trờn trỏi đất nhưng chưa bao giờ đặt chõn lờn bói bồi bờn kia sụng ngay trước cửa nhà mỡnh. Đến lỳc nhận ra vẻ đẹp của bói bồi đú thỡ lại bị liệt toàn thõn, anh nhờ con trai sang đú cảm nhận giựm mỡnh nhưng đứa con anh lại sa vào đỏm phỏ cờ thế để lỡ mất chuyến đũ...
- Hỡnh thức : khoảng 6-7 dũng, diễn đạt mạch lạc, đỳng chớnh tả.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài 
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài.
Hoạt động 3: Giáo viên thu bài
Giáo viên thu bài, chấm theo đáp án.
Đáp án và biểu điểm sẽ công bố ở tiết trả bài.
2. Hướng dẫn học ở nhà
- Giáo viên nhận xét giờ làm bài.
- Yêu cầu học sinh về nhà ôn tập, chuẩn bị bài kiểm tra Tiếng Việt tiết 157
- Soạn bài " Con chó Bấc ".
Tuần 33, 34 
CON CHó BấC
Tiết 155, 156
(Trích tiếng gọi nơi hoang dã)
 G. Lân-đơn.
I. Mục tiêu cần đạt 
Hiểu Lân-đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con Chó trong bài văn này, đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con Chó Bờc-bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thương loài vật.
II. Chuẩn bị 
Chõn dung tỏc giả
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kể tên một số tác phẩm đã học của các nhà văn Mỹ.
 - Kể tên một số truyện viết về loài vật ?
2. Dạy và học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung.
Học sinh đọc chú thích.
Giáo viên giải thích tác giả, tác phẩm.
Tóm tắt tác phẩm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
?Kể tóm tắt đoạn trích.
?Xác định bố cục đoạn trích?
?Nêu nội dung từng phần.
?Em có nhận xét gì về bố cục này.
HS :Độc lập, lớp nhận xét.
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chi tiết VB
GV : Cho HS đọc P1 và nêu câu hỏi
? Phần mở đầu tác giả muốn nói với người đọc điều gì?
? Có gì đặc biệt ở Thoóc- tơn với Bấc? Biểu hiện ở chi tiết nào?
? Em đánh giá như thế nào về tình cảm của Thoóc tơn với Bấc.
? Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thoóc-tơn?
HS :Độc lập, lớp nhận xét, gvkết luận
? Tại sao trước khi diễn tả tình cảm của Bấc đối với chủ, tác giả lại dành một đoạn nói về tình cảm của Thoóc tơn?
HS : Trao đổi nhóm. 
Hoạt động 3 : HDHS tìm hiểu tình cảm của Bấc với ông chủ
? Tình cảm của Bấc đối với chủ biểu hiện qua những khía cạnh nào? Tìm những chi tiết trong văn bản để chứng minh.
? Em có nhận xét gì về sự quan sát của tác giả.
? Điều gì khiến cho tác giả nhận xét tinh tế, đi sâu vào "tâm hồn" của thế giới loài vật như vậy?
 (Tình yêu thương loài vật của tác giả).
? Đánh giá về tình cảm của Bấc với ông chủ và nêu cảm nhận của em về nhân vật con chó Bấc
(yêu quý, không muốn rời xa ông chủ).
? Nêu cảm nhận của em về nhân vật con chó Bấc.
?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật qua toàn đoạn trích? Tác dụng?
Hoạt động 3: HĐHS tổng kết- luyện tập
?Đặc sắc nghệ thuật, nội dung của đoạn trích là gì?
? So sánh nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật là loài vật có gì khác với các nhà văn khác .
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Lân-đơn ( 1876-1916 )
- Là nhà văn Mỹ.
2. Tác phẩm:
Trích từ tiểu thuyết "Tiếng gọi nơi hoang dã"
3. Đọc-kể-tìm bố cục :
Bố cục : 3 phần
- Phần 1: Mở đầu.
- Phần 2: Tình cảm cuả Thoóc tơn với Bấc.
- Phần 3: Tình cảm của Bấc đối với ông chủ.
=> Nhà văn muốn tập trung nói đến tình cảm của Bấc đối với chủ của nó.
II. Đọc- hiểu văn bản 
1. Tình cảm của Thoóc- tơn đối với Bấc.
- Chăm sóc chó như là con cái của anh.
 + Chào hỏi thân mật.
 + Chuyện trò, nói lời vui vẻ.
 + Túm chặt đầu Bấc dựa vào đầu mình, đẩy tới, đẩy lui, rủa yêu.
 + Kêu lên trân trọng : đằng ấy .......
=> Yêu thương, trân trọng như đối với con người.
2. Tình cảm của Bấc đối với ông chủ.
- Cử chỉ hành động:
 + Cắn vờ
 + Nằm phục ở chân Thoóc tơn hàng giờ, mắt háo hức ...... quan tâm theo dõi ...... trên nét mặt.
=> Tác giả quan sát tinh tế, tài tình, chính xác và trí tưởng tượng phong phú, rất đúng với loài chó .
- Tâm hồn :
 + Trước kia chưa từng cảm thấy một tình yêu như vậy .
 + Bấc thấy không có gì vui sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy.
 + Nó lại tưởng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi lồng ngực......
 + Không muốn rời Thoóc-tơn một bước, lo sợ Thoóc- tơn rời bỏ ....
=> Sự tôn thờ , kính phục.
- Nghệ thuật : So sánh
III . Tổng kết- luyện tập.
1. Nghệ thuật :
Nhận xét tinh tế, trí tưởng tượng phong phú.
2. Nội dung:
Tình cảm yêu thương loài vật của Thoóc- tơn.
* Hướng dẫn học ở nhà.
- Viết đoạn văn : chứng minh tình yêu thương loài vật của Thoóc- tơn qua đoạn trích.
- Chuẩn bị ôn tập tốt cho tiết kiểm tra tiếng việt: Khởi ngữ, thành phần biệt lập, Liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn, Ngĩa tường minh và hàm ý ...
 -------------------------------------------------------------
Kớ duyệt
Ngày 19 thỏng 4 năm 2010
Nguyễn Thị Hương

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc