Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 29, 30

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 29, 30

 I. Mục tiêu cần đạt:

- Ôn lại lí thuyết và kĩ năng của kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ.

- Tích hợp với kiến thức về văn + tiếng việt đã học .

- Rèn kĩ năng lập dàn ý và nói theo dàn ý .

II. Chuẩn bị:

GV: chuẩn bị văn bản mẫu, bảng phụ

HS: Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu SGK

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ

 

doc 12 trang Người đăng thu10 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 29, 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29	
Tiết 133, *
LUYỆN NểI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ
 I. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn lại lí thuyết và kĩ năng của kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ. 
- Tích hợp với kiến thức về văn + tiếng việt đã học .
- Rèn kĩ năng lập dàn ý và nói theo dàn ý .
II. Chuẩn bị:
GV: chuẩn bị văn bản mẫu, bảng phụ
HS: Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu SGK
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề, tỡm ý. Giáo viên chép đề bài lên bảng
? Xác định các yêu cầu của phần tìm hiểu đề .
HS : Làm việc độc lập.
GV : nhận xét, kết luận
? Làm đề bài này chúng ta cần chú ý đến những nội dung nào ?
HS : làm việc độc lập.
GV : nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2 : lập dàn bài
Em hãy lập dàn ý cho đề trên ?
HS: Trình bày dàn bài theo nhóm (có sự chuẩn bị ở nhà)
GV: Treo bảng phụ phần dàn bài chi tiết để học sinh đối chiếu.
H : Hỡnh ảnh Bếp lửa gắn với thời kỡ nào của đất nước ?
H : Bếp lửa cũn gợi nhớ những kỉ niệm nào ?
H : Bài thơ cũn gợi nhớ đến tỡnh cảm nào trong lũng người chỏu ?
H : Kết bài cần nờu được những ý nào ?
TIẾT 2 
Hoạt động 3 : Thực hành luyện nói .
Dựa vào dàn ý trên - Học sinh viết các phần , các đoạn văn .
HS trỡnh bày cỏc phần , cỏc đoạn ở tổ sau đú lờn trỡnh bày trước lớp. 
 Lớp nhận xét về nội dung, tỏc phong. 
Giáo viên nhận xét . 
* Đề bài
Bếp lửa sưởi ấm một đời - Bàn về bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt
I. Tìm hiểu đề, tìm ý
* Kiểu bài : Nghị luận về một bài thơ 
* Vấn đề nghị luận : 
- Làm rõ vấn đề thể hiện trong bài thơ Bếp lửa là : Bếp lửa sưởi ấm một đời người .
* Cách nghị luận : Xuất phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với hình ảnh đặc sắc nhất của bài thơ : hình ảnh bếp lửa .
* Tìm ý : 
- Đặt bài thơ vào hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ ( 1963 ) .
- Hình ảnh Bếp lửa gợi nhớ hình ảnh làng quê thời thơ ấu .
- Hình ảnh Bếp lửa gắn liền với hình ảnh bà , gợi lên lòng kính yêu , trân trọng , biết ơn của cháu đối với bà .
- Hình ảnh Bếp lửa trở thành biểu tượng của tình yêu quê hương đất nước.
II . Lập dàn ý :
1 . Mở bài : 
Giới thiệu bài thơ " Bếp lửa " của Bằng Việt và hình ảnh sáng tạo tiêu biểu , đặc sắc nhất của bài thơ : Hình ảnh bếp lửa . 
2 . Thân bài : 
- Hình ảnh bếp lửa gắn với thời kỳ kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. Đối với nhà thơ , bếp lửa gợi nhớ những kỉ niệm tuổi ấu thơ sống 
trong tình yêu thương chăm sóc , ân cần của bà . Chú ý khai thác các từ : " Chờn vờn " " ấp iu " ....
- Hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà gợi lên lòng kính yêu , trân trọng , biết ơn của cháu đối với bà .
- Từ tình cảm gia đình , bài thơ đã thể hiện tình yêu quê hương , đất nước . Tình cảm kính yêu , biết ơn đối với bà gắn liền với tình cảm yêu mến , tự hào về quê hương , đất nước . Do đó tinh thần chiến đấu của người cháu xuất phát từ tình yêu bà và tình yêu xóm làng . 
3 . Kết bài : 
Hình ảnh " Bếp lửa " là một sáng tạo độc đáo của bài thơ . Qua đó nhà thơ thể hiện tình cảm kính yêu , biết ơn đối với người bà đã hi sinh cả đời vì con cháu . 
* Hướng dẫn học ở nhà .
- Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề trên .
- ễn tập Văn bỡnh luận tỏc phẩm thơ để chuẩn bị cho bài viết số 7
 ------------------------------------------------------
Tuần 29 
BAỉI VIEÁT TAÄP LAỉM VAấN SOÁ 7
NGHề LUAÄN VAấN HOẽC
TIEÁT 134-135
I. Muùc tieõu caàn ủaùt : ẹaựnh giaự HS ụỷ caực phửụng dieọn sau:
- Bieỏt caựch vaọn duùng caực kieỏn thửực vaứ kú naờng khi laứm baứi nghũ luaọn veàà một ủoaùn thụ, baứi thụ ủaừ ủửụùc hoùc ụỷ tieỏt trửụực.
- Coự nhửừng caỷm nhaọn, suy nghú rieõng vaứ bieỏt vaọn duùng một caựch linh hoaùt, nhuaàn nhuyeón caực pheựp laọp luaọn phaõn tớch, giaỷi thớch, chửựng minh  trong quaự trỡnh laứm baứi.
- Coự kú naờng laứm baứi taọp laứm vaờn noựi chung (boỏ cuùc, dieón ủaùt, ngửừ phaựp, chớnh taỷ)
II. Tiến trỡnh bài dạy:
 1. ẹeà kieồm tra :
 Phõn tớch bài thơ Viếng lăng Bỏc của Viễn Phương.
2. Hướng dẫn làm bài:
a) Thể loại: Phõn tớch toàn bộ tỏc phẩm.
b) Nội dung: Tỡnh cảm sõu nặng của tỏc giả đối với Bỏc.
3. Đỏp ỏn:
a) Mở bài:
- Giới thiệu bài thơ Viếng lăng Bỏc.
- Bài thơ núi lờn cảm động tỡnh cảm sõu nặng của nhà thơ đối với Bỏc.
b) Thõn bài:
- Đoạn đầu thiờng liờng thành kớnh, gợi khụng khớ ấm ỏp gần gũi.
- Cảm xỳc về hỡnh ảnh hàng tre biểu tượng của đất nước, con người Việt Nam.
- Những suy tưởng của tỏc giả qua hỡnh ảnh dũng người, mặt trời, vầng trăng,trời xanh
- Cảm xỳc chõn thành, mạnh mẽ thể hiện ở khổ thơ cuối.
+ Tỡnh cảm lưu luyến trước khi rời lăng.
+ Ước nguyện chõn thành của tỏc giả.
- Liờn hệ một số bài thơ khỏc viết về Bỏcà kết luận: Tỡnh cảm sõu nặng cú ở bài thơ đú là tỡnh cảm của muụn triệu người Việt Nam đối với Bỏc.
c) Kết bài: khẳng định lại giỏ trị bài thơ, suy nghĩ của bản thõn.
III. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại đề bài và dàn bài.
- Chuẩn bị bài: Chương trỡnh địa phương (phần Tiếng Việt)
Kớ duyệt
Ngày 22 thỏng 3 năm 2010
Nguyễn Thị Hương
Tiết 133 *
 LUYỆN NểI : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ.
I. Mục tiờu bài học
- Giup hs cú kĩ năng trớnh bày miệng một cỏch mach lạc.
- Luyện cỏch lập dàn ý, triển khai vẫn đề nghị luận
- Cú ý thức khi trỡnh bày tụn trọng người núi và người nghe, núi theo dàn ý để đảm bảo tớnh mạch lạc.
II. Chuẩn bị
 GV: Nội dung núi gần gũi với chương trỡnh học – đoạn thơ, bài thơ ( Bài thơ “ Bếp lửa”)
 HS: Lập dàn ý cho đề bài: Bàn về bài thơ “ Bếp lửa”, chọn một luận điểm triển khai thành đoạn núi hoàn chỉnh, tập núi trước ở nhà,...
III. Tiến trỡnh lờn lớp
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
GTB
Thực hiện cỏc hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy và trũ
 Nội dung
Hoạt động 1
Nờu đề bài
HS: xỏc định yờu cầu ( kiểu bài nghị luận, đối tượng, nội dung, phương phỏp)
Hoạt động 2
Hướng dẫn hs xõy dựng dàn ý
Gọi 2 hs lờn bảng trỡnh bày dàn ý đó chuẩn bị ở nhà
Nhận xột, bổ sung thnahf dàn ý hoàn chỉnh.
* Cho hs luyện núi phần mở bài – giao nhiệm vụ cỏc tổ về nhà chuẩn bị triển khai luận điểm phần thõn bài.
Hoạt động 3
- Hướng dẫn hs luyện núi phần thõn bài
- Toor1: luận điểm 1
+ Tổ 2: luận điểm 2
+ Tổ 3: luận điểm 3
+ Tổ 4: luận điểm 4
* Lưu ý trỡnh bày nhận xột đỏnh giỏ nột đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm.
* Theo dúi hs trỡnh bày, kết hợp với hs nhận xột, đỏnh giỏ, chỉ ra khuyết điểm lớn của hs cần khắc phục trong bài núi,..
1. Đề bài: Bàn về bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt.
- Thể loại: bỡnh luận tỏc phẩm văn học
- ND: Tỡnh bà chỏu
- Tỡm ý: tỡnh yờu quờ hương, tỡnh bà chỏu thể hiện như thế nào trong bài thơ? Nhệ thuật đặc sắc?
2. Dàn ý:
a) MB: g/t tỏc giả , tỏc phẩm, hoàn cảnh , tỡnh bà chỏu nồng đợm, đằm thắm.
b) TB: Triển khai cỏc luận điểm
- Hỡnh ảnh bếp lửa mở đầu bài thơ: chờn vờn, ấp iu..
- Kỉ niệm về thời thơ ấu
+ Sống bờn bà
+ Tuổi thơ nghốo đúi
- Hỡnh ảnh bếp lửa trở thành biểu tượng của quờ hương.
- Người chỏu trưởng thành – đạo lớ về quỏ khứ.
* Dẩn chứng tiờu biểu, phõn tớch ( lồng ghộp nội 
dung nghệ thuật), nờu cảm nhận riờng 
c) Kết bài: ý nghĩa, giỏ trị, sỏng tạo của bài thơ
3. Luyện núi
- Dựa vào dàn ý
- Tự tin, bỡnh tĩnh.
- Hướng về người nghe.....
4. Tổng kết – dặn dũ
- Nhấn mạnh yờu cầu của tiết luyện núi. Về nhà hoàn thành bài nghị luận theo dàn ý.
- ễn lại cỏch làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ ( cỏc bước làm bài, yờu cầu mở bài, thõn bài, kết bài, đọc lại cỏc bài thơ học kỡ hai,...) chuẩn bị làm bài viết 90 phỳt tại lớp.
Tiết 134 – 135
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 7
I. Mục tiờu bài học
- Biết vận dụng cỏc kiến thức và kĩ năng của bài nghị luận về tỏc phẩm truyện hoặc đoạn trớch, bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ đó được học.
- Coa những cảm nhận suy nghĩ riờng và biết vận dụng một cỏch linh hoạt, nhuần nhuyễn cỏ phộp lập luận phõn tớch, giải thớch, chứng minh,...trong quỏt trỡnh làm bài.
- Rốn kĩ năng làm văn núi chung: bố cục, diễn đạt, ngữ phỏp, chớnh tả,...
II. Chuẩn bị 
 GV:Chọn nội dung nghị luận phự hợp với khả năng nhận thức của học sinh trong lớp, xõy dựng dàn ý
HS: Đọc lại cỏc tỏc phẩm thơ: Đồng chớ, Bếp lửa, Mựa xuõn nho nhỏ, Viếng lăng Bỏc, Sang thu,...( chỳ ý nội dung bài, từng khổ, nghệ thuật đặc sắc...)
III. Tiến hành kiểm tra.
 Hoạt động 1: Ghi đề - nhắc nhở quy định, yờu cầu của bài viết.
 Đề bài: Cảm nhận của em về bài thơ “ Viếng lăng Bỏc” của Viễn Phương.
* Dàn ý:
1. Mở bài: giới thiệu bài thơ “ Viếng lăng Bỏc”- tỏc giả - hoàn cảnh sỏng tỏc ( Đất nước thống nhất, nhà thơ cú dịp ra thăm lăng Bỏc 1976). Đỏnh giỏ , nhận định về ND – NT của bài thơ.
2. Thõn bài: Phõn tớch, c/m, nhận xột, đỏnh giỏ, cảm nhận về ND – NT của bài thơ
- Ld – Lũng thành kớnh thiờng gợi khụng khớ ấm ỏp, gần gũi.
 + Hỡnh ảnh hàng tre..
+ Cỏch xưng hụ “ con”...
+ Sử dụng từ “ Thăm”...
- L đ 2: Ca ngợi hỡnh ảnh cao đẹp của Bỏc: mặt trời ..
- L đ 3: Dũng tõm tỡnh mang nặng thương nhớ ( chỳ ý h/a ẩn dụ: vầng trăng, trời xanh...)
- L đ 4:Cảm xỳc dõng trào và ước nguyện của nhà thơ ( chỳ ý hỡnh ảnh thơ, điệp từ...)
* Cần chọn dẩn chứng tiờu biểu về hỡnh ảnh, từ ngữ, BPNT...nờu cảm nhận riờng), liờn hệ một số bài thơ viết về Bỏc: Bỏc ơi, Theo chõn Bỏc...
3. Kết bài: Đỏnh giỏ bài thơ, liờn hệ bản thõn...
Hoạt độngh 2: theo dừi hs làm bài – nhắc nhở vi phạm ( nếu cú)
Hoạt động 3: Thu bài – kiểm tra số lượng.
Kớ duyệt: 15- 3 – 2010
 Trần Thỳy Hồng
Tuần 30 
Tiết 136 CHệễNG TRèNH ẹềA PHệễNG
I. Muùc tieõu caàn ủaùt : 
 Muùc tieõu cuỷa tieỏt naứy khoõng chổ laứ nhaọn bieỏt 1 soỏ tửứ ngửừ ủũa phửụng, maứ khoõng keựm phaàn quan troùng laứ hửụựng daón thaựi ủoọ ủoỏi vụựi vieọc sửỷ duùng tửứ ngửừ ủũa phửụng trong ủụứi soỏng cuừng nhử nhaọn xeựt veà caựch sửỷ duùng tửứ ngửừ ủũa phửụng trong nhửừng vaờn baỷn phoồ bieỏn roọng raừi.
II. Chuaồn bũ : - GV : Baỷng phuù ghi vớ duù, baứi taọp.
 - HS : baứi soaùn, sgk, baứi hoùc 
III. Tieỏn trỡnh daùy- hoùc
1. KT baứi cuừ : a- Khi sửỷ duùng haứm yự caàn lửu yự ủieàu gỡ?
 b- Sửỷa baứi taọp.
2. Giụựi thieọu baứi: Tửứ ngửừ ủũa phửụng coự maởt tớch nhửng cuừng coự maởt tieõu cửùc. Maởt tớch cửùc laứ boồ sung, laứm phong phuự voỏn tửứ ngửừ toaứn daõn. Maởt tieõu cửùc laứ gaõy trụỷ ngaùi phaàn naứo trong giao tieỏp giửừa caực vuứng, mieàn khaực nhau cuỷa moọt nửụực. Baống con ủửụứng naứo ủeồ phaựt huy maởt tớch vaứ haùn cheỏ maởt tieõu cửùc cuỷa noự. ẹaỏy laứ noọi dung cuỷa tieỏt hoùc hoõm nay.
 3.Tieỏn trỡnh hoaùt ủoọng
Hoaùt ủoọng thaày- troứ
Noọi dung
Hoaùt ủoọng 1 :
 Baứi taọp 1 : Tỡm tửứ ngửừ ủũa phửụng trong ủoaùn trớch Chieỏc lửụùc ngaứ – Nguyeón Quang Saựng sau vaứ chuyeồn nhửừng tửứ ngửừ ủũa phửụng ủoự sang tửứ toaứn daõn .
Hoaùt ủoọng 2
Baứi taọp  ... o dục cho học sinh biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì gần gũi của quê hương , gia đình .
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên đọc các tài liệu có liên quan .
- Học sinh soạn , tóm tắt truyện .
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
? Em hãy kể tên các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học ở sách Ngữ văn 9 kì I ? Nêu chủ đề của các tác phẩm đó .
 Học sinh trả lời , Giáo viên nhận xét rồi dẫn vào bài .
2. Dạy và học bài mới
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung 
? Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Minh Châu ?
? Trỡnh bày hiểu biết của em về tác phẩm ? 
HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung, 
Giải thích thêm về tác phẩm như SGV .
Giáo viên hướng dẫn đọc: giọng trầm tư, suy ngẫm khi xúc động đượm buồn, khi ân hận xót xa . 
HS tóm tắt – GV nhận xét .
? Thể loại của tác phẩm ? xác định phương thức biểu đạt của tác phẩm ? 
- Đối với truyện ngắn người ta thường quan tâm tới :
+ Tình huống truyện .
+ Tâm trạng của nhân vật 
+ Điểm nhìn của nhân vật .
Vậy điều ấy được thể hiện ở tác phẩm "Bến quê" như thế nào?
 Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản.
? Truyện được trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật nào ?
? Nhân vật chính của truyện là ai ?
? Vậy nhân vật Nhĩ trong truyện được đặt ở tình huống nào ? 
? Xây dựng tình huống ấy , tác giả nhằm thể hiện điều gì ? 
HS : Thảo luận => Tạo tình huống nghịch lí để chiêm nghiệm một triết lí về đời người, về cuộc đời, cuộc sống số phận con người chứa đựng những điều bất thường , những nghịch lí ngẫu nhiên , vượt ra ngoài dự định và ước muốn cả những hiểu biết và toan tính của con người => đồng thời mang tính tổng kết , trải nghiệm của cả đời người , qua những suy nghĩ của nhân vật ...... 
- Giáo viên liên hệ với các tác phẩm khác như Bức tranh
Qua tình huống nghịch lí ấy tính cách nhân vật Nhĩ được bộc lộ rất rõ nét ......
Hoạt động 3 : HDHS tìm hiểu nhân vật Nhĩ 
? Tâm trạng nhân vật Nhĩ được thể hiện theo mạch cảm xúc và suy nghĩ nào ? 
HS : đọc phần đầu của truyện .
 tỡm chi tiết(trang 101 đoạn 2) 
 ? Cảnh thiên nhiên được miêu tả qua cái nhìn và cảm xúc của nhân vật Nhĩ như thế nào ?
? Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả cảnh vật của tác giả và nêu tác dụng của cách miêu tả ấy ?
 ? Hãy nêu cảm nhận của em về cảnh vật thiên nhiên qua cái nhìn của nhân vật Nhĩ ? 
- Lieõn heọ thieõn nhieõn trong baứi Sang thu
? Hãy đọc lại những câu văn thể hiện sự cảm nhận của Nhĩ về Liên ( vợ anh) trong truyện ?
 GV: Bỡnh, phaõn tớch caõu " Đêm qua .... tiếng gì không?". " Hôm nay đã là .... rồi em nhỉ ? ". " Trước mặt chị ..... giấc ngủ”.--> ngòi bút miêu tả tâm lý của tác giả rất tinh tế và thấm đượm tinh thần nhân đạo .
? Em hãy tìm và phân tích những cảm nhận của Nhĩ về Liên - vợ anh để thấy rõ điều ấy ?
HS : Thảo luận nhóm 
- Giáo viên bình. 
? Trong những ngày cuối đời Nhĩ đã khao khát điều gì khi nhìn qua khung cửa sổ ?
? Vì sao anh lại có niềm khao khát ấy ?
HS: (Vì Nhĩ biết mình sắp phải từ giã cuộc đời -> trong anh bừng dậy niềm khao khát vô vọng)
? Em suy nghĩ gì về niềm khao khát của Nhĩ? 
GV: Qua những điều cảm nhận của Nhĩ về Liên và niềm khỏt khao của Nhĩ à Cuộc sống và số phận con người đầy những điều bất thường, vượt qua nhiều dự định để rồi khi sắp giã biệt cuộc đời mới cảm nhận thấm thía. Vẻ đẹp cuộc sống không phải nơi đâu xa lạ mà nó hiện hữu ở ngay trong những gì gần gũi, quen thuộc: " Hạnh phúc là những gì gần gũi xung quanh ta mà chỉ khi tuột khỏi tầm tay ta mới biết đó là hạnh phúc ". 
GV: Cho HS đọc thầm đoạn đối thoại giữa Nhĩ và cậu con trai . 
? Không thể thực hiện được điều mình muốn, Nhĩ đã nhờ cậy vào ai (con trai).
? Nhưng rồi anh có thực hiện được ước muốn của mình không ? vì sao ?
? Từ đó anh đã suy ngẫm như thế nào về nghịch lí cuộc đời ?
? Em hiểu như thế nào về triết lí này của Nhĩ ? 
? ở cuối truyện tác giả miêu tả chân dung và cử chỉ của Nhĩ khác thường như thế nào ?
 ? Em hãy phân tích ý nghĩa của những chi tiết ấy ? 
? Em có nhận xét gì về ngòi bút miêu tả tâm lý của Nguyễn Minh Châu ? 
HS: Thảo luận:
Hoạt động 4 : Hướng dẫn tổng kết- Luyện tập 
? Truyện ngắn "Bến quê" thành công về nội dung, nhờ có yếu tố nghệ thuật đặc sắc nào? 
GV: Nhiều hình ảnh chi tiết trong truyện mang hai lớp nghĩa :
+ Nghĩa thực .
+ Nghĩa biểu tượng .
Muốn hiểu được nghĩa biểu tượng thì cần đặt hình ảnh, chi tiết trong mối liên hệ với chỉnh thể tác phẩm, đặc biệt với chủ đề tư tưởng của truyện, liên hệ với các biểu tượng gần gũi đã có trong văn học, văn hoá .
? Theo em trong tác phẩm này có những hình ảnh, chi tiết nào vừa mang nghĩa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng .? Hãy giải mã những hình ảnh , chi tiết mang ý nghĩa biểu tượng đó ? 
( Học sinh làm theo nhóm ) .
Mỗi nhóm giải mã 1 - 2 hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng - Học sinh trình bày - Lớp nhận xét - Giáo viên kết luận .
 ? Phát biểu nội dung của truyện ngắn .
I . Tìm hiểu chung .
1 . Tác giả : sgk
2 . Tác phẩm : Bến quê được lấy làm tựa đề cho tập truyện cùng tên của tác giả , xuất bản năm 1985 .
3 . Đọc - Tóm tắt tác phẩm :
4. Thể loại : 
- Truyện ngắn hiện đại 
- Phương thức biểu đạt: Tự sự , kết hợp với miêu tả , nghị luận , biểu cảm .
5. Bố cục: 3 phần
II . Đọc- hiểu văn bản:
1 . Tình huống truyện :
- Là một người từng đi khắp mọi nơi trên trái đất , vậy mà đến cuối đời lại bị buộc chặt trên giường bệnh , sự sống gần như bị cạn kiệt .
- Nhĩ khao khát được đặt chân sang bờ bãi bên kia sông , anh đã nhờ cậu con trai thực hiện niềm khao khát của mình nhưng cậu ta lại không hiểu và sa vào bắn phá cờ thế trên hè phố .
2 . Nhân vật Nhĩ :
a. Cảm nhận về thiên nhiên :
 Thieõn nhieõn truứ phuự, giaứu maứu saộc ủửụùc caỷm nhaọn tinh teỏà Caỷnh vaọt vửứa quen vửứa laù. 
-> Trình tự miêu tả : Từ gần đến xa => tạo bằng một không gian có chiều sâu rộng .
TIẾT 2
b. Cảm nhận của Nhĩ về Liên :
 Nhận ra tình yêu thương, sự tần tảo, đức hi sinh thầm lặng của vợ .
c. Niềm khao khát của Nhĩ :
 Được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông --> Ước muốn bình dị , gần gũi thân thuộc .
=> Sự thức tỉnh, nieàm aõn haọn, xoựt xa, lửùc baỏt toứng taõmà coự caựi gỡ ủoự khoõng phaỷi vụựi queõ hửụng, vụựi tuoồi treỷ cuỷa mỡnh.
d. Suy ngẫm về cuộc đời:
 - Con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình .
- Cuộc sống và số phận con người chứa đầy nghịch lí , vượt ra ngoài dự định ước muốn -> mang tính trải nghiệm cuộc đời .
- Thức tỉnh mọi người dứt ra khỏi cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời, hướng tới giá trị đích thực, giản dị, gần gũi, bền vững ....... 
-> Rất tinh tế khi miêu tả đời sống nội tâm nhân vật với diễn biến tâm trạng và thể hiện tư tưởng nhân đạo cao cả .
III . Tổng kết - Luyện tập.
1 . Đặc sắc nghệ thuật : 
- Tạo dựng tình huống nghịch lí .
- Miêu tả tâm trạng tâm lí nhân vật rất tinh tế . 
- Sự kết hợp ngôi kể thứ 3 và thứ nhất -> vừa mang tính khách quan + chủ quan .
- Đặc biệt là sáng tạo nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng : 
 1 . Bến quê .
 2 . Những bông bằng lăng cuối mùa .
 3 . Đứa con trai của Nhĩ sa vào đám chơi phá cờ thế .
 4 . Con đò ngang duy nhất trong ngày chỉ có một lần .
 5 . Nhĩ giơ cánh tay khoát khoát .
2 . Nội dung .
SGK . ( Học sinh đọc ghi nhớ ) .
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học sinh làm bài tập 1, 2 phần luyện tập .
- Nắm được nội dung , nghệ thuật , chủ đề của truyện .
- Chuẩn bị tiết ôn tập tiếng việt : Caực baứi Tieỏng Vieọt tửứ ủaàu hoùc kỡ II ủeỏn nay
 ----------------------------------------------------------------------------
Tuần 30 	Ngày dạy : 6-8/4 
Tiết 139, 140 OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT 9
I. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh không chỉ củng cố phần lí thuyết , mà còn biết thông qua các TL ngôn ngữ thực tế để hệ thống lại các hệ ngôn ngữ đã học . 
II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, bài tập nâng cao
HS : Lập bảng thống kê theo yêu cầu SGK.
III. Tieõn trỡnh baứi daùy: 
 1. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
Tổ chức ôn tập
Hoạt động thầy- trũ
Nội dung
Hoạt động 1 : Ôn tập khởi ngữ và các thành phần biệt lập .
? Thế nào là khởi ngữ .
? Kể tên các thành phần biệt lập đã học .
Bài tập 1:
? Gọi tên các thành phần câu được in đậm
HS: Đứng tai chỗ trả lời, GV điền vào bảng 
- Giáo viên treo bảng phụ ( để trống ) .
HS: Viết - Giáo viên gọi 1 - 2 học sinh trình bày phần chuẩn bị của mình.
GV: Đọc đoạn văn mẫu .
Hoạt động 2 : ễn tập Liên kết câu và đoạn văn .
? Nêu các phép liên kết câu , đoạn văn . Giáo viên gọi học sinh điền các phép liên kết trên bảng phụ .
Học sinh đọc bài tập 1,2 ( II ) và trả lời câu hỏi : 
? Gọi tên phép liên kết được thể hiện : các từ ngữ in đậm 
Hoạt động 3 : 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 , 2 .
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời - Học sinh khác nhận xét .
Giáo viên kết luận : 
Hoạt động 4: Hoàn thành bảng tổng kết
- GV cho sẵn điều kiện sử dụng hàm ý
- HS hoàn thành phần cũn lại
I. Khởi ngữ và cỏc thành phần biệt lập
1) Lý thuyết
2) Bài tập:
* Bài tập 1:
Khởi ngữ
Thành phần biệt lập.
a,
Xây cái lăng ấy .
Tình thái
Gọi - đáp
Cảm thán
Phụ chú
a,
Dường như
b,
Thưa ông
d,
Vất vả quá
c,
Những người con gái ... vậy
Bài tập 2 : Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê " của Nguyễn Minh Châu. Trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ , một câu chứa thành phần tình thái .
II. Liên kết câu và đoạn văn .
Bài tập 1,2
Phương tiện liên kết
Từ ngữ tương ứng
Lặp từ ngữ
Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa
Thế
Nối
b, Cô bé – cụ bộ
b, Cô bé, nó
c, Bây .... nữa thế .
Nhưng rồi, và
III . Nghĩa tường minh và hàm ý .
* Bài 1 : Câu " ở dưới ấy ........ chỗ rồi " có hàm ý : Các ông nhà giàu bị đày xuống địa ngục sau khi chết vì thói keo kiệt .
* Bài 2 :
 Câu a - Đội bóng huyện chơi không hay.
 - Tôi không muốn bình luận về vấn đề này.
-> Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ .
 Câu b: Hàm ý của câu in đậm là :
" Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn " 
-> Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng .
Bảng tổng kết
* Hai điều kiện sử dụng hàm ý: 
+ Người núi có ý thức đưa hàm ý vào câu nói . 
+ Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý .
* Hai điều kiện thành công của việc sử dụng hàm ý: 
+ Người nghe cộng tác .
+ Người nói nắm năng lực giải đoán của người nghe . 
3. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm lại các kiến thức vừa ôn tập ủeồ chuaồn bũ cho giụứ sau kieồm tra 1 tieỏt
- Làm các bài tập còn lại .
- Chuẩn bị bài tiếp theo : Những ngụi sao xa xụi
 --------------------------------------------------------------------------	
Kớ duyeọt
Ngaứy 29 thaựng 3 naờm 2010
Nguyeón Thũ Hửụng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29,30.doc