Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 17 năm 2012

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 17 năm 2012

Tuần: 17 Ngày dạy: 16 &18/12

Tiết : 76 & 77 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN

 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Nắm được các nội dung chính của phần Tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.

- Thấy được tính kế thừa và phát triển của nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới.

II.CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi một số đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.

- HS: Trả lời câu hỏi SGK trang 206 và 6 câu hỏi SGK trang 220.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:

1/ Kiểm tra bài cũ: Kể tên các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9 và nêu đặc điểm từng văn bản (5 kiểu văn bản --> phương thức biểu đạt)

2/ Giới thiệu bài: Từ phần trả lời của HS GV vào bài mới.

 

doc 9 trang Người đăng thu10 Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 17 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17 Ngày dạy: 16 &18/12
Tiết : 76 & 77 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
- Nắm được các nội dung chính của phần Tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.
- Thấy được tính kế thừa và phát triển của nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi một số đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
- HS: Trả lời câu hỏi SGK trang 206 và 6 câu hỏi SGK trang 220.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: Kể tên các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9 và nêu đặc điểm từng văn bản (5 kiểu văn bản --> phương thức biểu đạt)
2/ Giới thiệu bài: Từ phần trả lời của HS à GV vào bài mới.
3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
* Hoạt động 1: T/h nội dung TLV trọng tâm lớp 9:
? Phần tập làm văn lớp 9 có những những nội dung lớn nào?
 ? Đối tượng thuyết minh nào cần kết hợp với miêu tả? Đối tượng thuyết minh nào cần kết hợp với giải thích?
? Văn bản tự sự kể ở ngôi số mấy cần chú ý miêu tả nội tâm? Vì sao văn tự sự cần miêu tả nội tâm?
* HĐ 2: T/h thuyết minh kết hợp m/t, tm + giải thích
? Nêu vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh như thế nào?
* GV giới thiệu: Thuyết minh ngôi chùa (người viết phải sử dụng liên tưởng, tưởng tượng, lối so sánh, nhân hóa như ngôi chùa tự kể chuyện về mình kết hợp miêu tả
* HĐ 3: HD HS SS điểm khác nhau giữa thuyết minh và m/t
 - GV kẻ bảng gợi ý các điểm cần so sánh của hai kiểu VB để các em chỉ ra được ( tính chất tái hiện sự vật, yêu cầu phương thức tái hiện, mục đích sử dụng trong phạm vi nào, ngôn ngữ sử dụng)
* HĐ 4: HD ơn tập văn bản tự sự lớp 9
HS: Lấy ví dụ đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận, yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
GV gợi ý 1 số đoạn trích để HS lấy VD.
* HĐ 5: Ơn tập đối thoại, độc thoại
? Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm?
? Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện của các yếu tố này trong VB tự sự như thế nào?
? Tìm đoạn văn có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm?
TIẾT 2
* HĐ6: ? Tìm hai đoạn văn tự sự, trong đó một đoạn người kể theo ngôi thứ nhất, một đoạn kể theo ngôi thứ ba? Nhận xét vai trò của người kể chuyện trong mỗi đoạn văn?
* HĐ 7: 
 ? Các nội dung văn bản học ở lớp 9 có gì giống và khác so với các nội dung về kiểu văn bản này đã học ở những lớp dưới?
* HĐ 8
? Giải thích tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi là văn bản tự sự. Theo em, liệu có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất không?
HĐ 9
? Đánh dấu X vào các ô trống mà kiểu VB chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng trong nó:
* HĐ 10
GV nêu câu hỏi yêu cầu HS giải quyết.
* HĐ 11
? Tại sao bài văn của học sinh phải có đủ 3 phần?
* HĐ12 ? Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn có giúp được gì trong việc đọc hiểu văn bản tác phẩm văn học tương ứng?
TIẾT 2
? Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần Tiếng việt tương ứng đã giúp em những gì trong việc viết văn tự sự? Phân tích một vài ví dụ đe làm sáng tỏ?
1/ Các nội dung lớn và trọng tâm ở lớp 9:
a. VB thuyết minh: kết hợp giữa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
b. Văn bản tự sự:
- Tự sự kết hợp với biểu cảm và miêu tả nội tâm. - Tự sư kết hợpï với lập luận.
- Một số ND mới trong VB tự sự như đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự; người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự.
2/-Thuyết minh + miêu tả: để hình dung ra sự vật
-Thuyết minh + giải thích: làm rõ sự vật cần giới thiệu
à Nếu thiếu hai yếu tố thì bài thuyết minh sẽ khô khan và thiếu sinh động.
3/ Điểm khác nhau giữa thuyết minh và miêu tả:
Miêu tả
Thuyết minh
(Đối tượng của miêu tả thường là các sự vật, con người, hoàn cảnh cụ thể)
- Có hư cấu tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành với sự vật.
- Dùng nhiều so sánh, liên tưởng 
- Mang nhiều cảm 
xúc chủ quan của người viết. 
- Ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết. 
- Dùng trong nhiều sáng tác văn chương, nghệ thuật 
- Ít tính khuôn mẫu 
- Đa nghĩa 
(Đối tượng của thuyết minh thường là các loại sự vật, đồ vật)
- Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật.
Bảo đảm tính khách quan, khoa học.
- Ít dùng tưởng tượng, so sánh.
- Dùng số liệu cụ thể, chi tiết.
- Ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc sống, văn hóa, khoa học,
- Thường theo một số yêu cầu giống nhau (mẫu)
- Đơn nghĩa
4/ Nội dung văn bản tự sự SGK lớp 9 tập 1:
* Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm:
 - Đoạn trích “ Làng”.
 - Đoạn văn: “ Thực sự mẹ không lo lắng”
 ( Lí Lan- Cổng trường mở ra)
* Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận:
“ Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh  không nói trước!”
 (Ngô Gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí )
* Đoạn văn tự sự sử dụng cả miêu tả nội tâm và nghị luận:
“Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy,cuộc đời này quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn”
 ( Nam Cao- Lão Hạc)
5/ Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm:
a) Khái niệm:
b) Vai trò, tác dụng:
c) Ví dụ:ï 
[]tôi cất giọng véo von: Cái Cò, cái Vạc, cái Nông. Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào? Vặt lông cái Cốc cho tao. Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn. Chị Cốc thoạt nghe chị lò dò về phía cửa hang, tôi hỏi:
- Đứa nào cạnh khéo gì tao thế? Đứa nào cạnh khéo gì tao thế?
Tôi chui tọt ngay vào hang, cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!”(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký trong NV 6, Tập hai).
6/ Đoạn văn trong tác phẩm: Làng, Lặng lẽ Sa pa, Chiếc lược ngà.
7/ Những nội dung liên quan:
- Miêu tả trong tự sự 
- Nghị luận trong tự sự
- Biểu cảm trong tự sự
- Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
è Nội dung tập làm văn 9 vừa lặp lại vừa nâng cao cả kiến thức và kĩ năng.
8/ Giải thích: Một VB có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó VB tự sự vì:
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính là phương thức tự sự.
- Khi gọi tên một VB, người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của VB đó.
- Thực tế khó có một VB nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất
9/ Đánh dấu X vào các ô trống mà kiểu VB chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng trong nó:
TT
Kiểu
VB
chính
Các yếu tố kết hợp với VB chính
Tự sự
Miêu tả
Nghị luận
Biểu cảm
Thuyết minh
Điều hành
1
Tự sự
/
X
X
X
X
2
Miêu tả
X
/
X
X
3
Nghị luận
X
/
X
X
4
Biểu cảm
X
X
X
/
5
Th.minh
X
X
/
6
Điều hành
/
10/ Bài tập làm văn tự sự của HS vẫn phải có đủ 3 phần vì HS đang trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo những yêu cầu “ chuẩn mực” của nhà trường.
11/ Những kiến thức và kĩ năng về kiểu VB tự sự của phần TLV đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc- hiểu VB – tác phẩm VH tương ứng trong SGK
12/ Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu VB và phần Tiếng Việt tương ứng đã giúp HS học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện, dùng ngôi kể, người kể chuyện, dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc
Hướng dẫn học ở nhà: Oân tập bài thật kĩ – chuẩn bị kiểm tra HK.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 17
Tiết : 78 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
 KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Biết cách lựa chọn đáp án đúng của phần trắc nghiệm. Biết trình bày bố cục, diễn đạt của bài tập làm văn (phần tự luận)
- Giáo dục HS ý thức tự giác khi làm bài.
- Rèn kĩ năng lựa chọn phương án trả lời đúng nhanh, chính xác. tự tin khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi một số câu hỏi trắc nghiệm để hướng dẫn HS làm bài
- HS: Ơn tập theo hướng dẫn của GV
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
2. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của bài học.
3. Các hoạt động dạy – học:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm phần trắc nghiệm
- GV treo bảng phụ cĩ câu hỏi trắc nghiệm (cĩ nhiều dạng)
- Hướng dẫn học sinh: Khi làm bài cần đọc kĩ lệnh của từng câu hỏi rồi đọc kĩ từng đáp án.
- Lưu ý HS khi làm dạng câu hỏi: khoanh trịn, đúng- sai, kết nối, phát hiện từ (cụm từ sai)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm phần tự luận: Văn học, Tập làm văn.
- Lưu ý HS cấu trúc đề của phần tự luận gồm 2 câu: 1 câu Văn học, 1 câu tự luận
 + Câu Văn học: trả lời dưới dạng viết thành đoạn văn: Nêu cảm nhận về nhân vật, hoặc nêu nội dung, nghệ thuật của một truyện ngắn (bài thơ) ........
 + Câu tập làm văn phải trình bày theo bố cục 3 phần của một bài văn tự sự: Mở bài, thân bài, kết bài.
 . Mở bài: Giới thiệu khái quát sự việc 
 . Thân bài: Nêu diễn biến sự việc: sự việc mở đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự việc kết thúc. (kết hợp miêu tả, miêu tả nội tâm, lập luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm...)
 . Kết bài: Nêu suy nghĩ, bài học rút ra từ sự việc đã kể.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
- Ơn tập nội dung cả 3 phần: Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn để chuẩn bị thi HKI
- Chuẩn bị bài: Cố hương (sau khi thi học)
 + Tổ 1: Tìm hiểu thơng tin về Lỗ Tấn, hồn cảnh ra đời của tác phẩm.
 + Tổ 2: Tìm hiểu Nhuận Thổ lúc nhỏ và 20 năm sau
 + Tổ 3: Tì ...  hiểu văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn) trong sgk Ngữ văn 9 tập 1.
- Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, tồn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.
B. Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra
HS: Ơn tập tồn bộ nội dung trong chương trình
C. Tiến trình kiểm tra: Kiểm tra tập trung
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 Đ)
Câu 1: Ý nghĩa của các yếu tố truyền kì trong truyện “ Chuyện người con gái Nam Xương “ là gì?
Làm cho cảnh dưới chốn thủy cung thêm sinh động 
Làm tăng thêm vẻ đẹp vốn cĩ của Vũ Nương.
Làm cho chuyện thêm phần kịch tính
Câu 2: Đoạn trích Kiều ở Lầu Ngưng Bích tiêu biểu cho phương diện nào trong bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du?
A. Nghệ thuật tả cảnh B. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình C. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
Câu 3: Bài thơ “ Đồng chí” viết về đề tài nào?
A. Tình đồng đội B. Tình anh em C. Tình bạn bè D. Tình quân dân
Câu 4: Nội dung các câu hát trong bài thơ “ Đồn thuyền đánh cá” cĩ ý nghĩa như thế nào?
Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên
Biểu hiện niềm vui sự phấn chấn của người lao động.
Thể hiện sự bao dung hùng vĩ của biển cả.
Câu 5: Nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa pa” chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cách nào?
A.Tự anh giới thiệu về mình B Được tác giả miêu tả trực tiếp 
C.Được thể hiện qua cái nhìn của nhân vật khác.
Câu 6: Em chọn cách nĩi nào sau đây để thể hiện phương châm lịch sự trong giao tiếp?
A. Thơ của anh dở lắm B.Thơ của anh hơi bị dở C. Thơ của anh chưa được hay lắm
Câu 7: Đánh dấu X vào những ơ trống cĩ nội dung đúng dưới đây? ( O,5 đ)
 Cách dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn lời nĩi, ý nghĩ của người hoặc nhân vật .
Cách dẫn trực tiếp khơng đặt trong dấu ngoặc kép.
Cách dẫn gián tiếp được ngăn cách với bộ phận trước đĩ bằng dấu hai chấm.
Cách dẫn gián tiếp khơng đặt trong dấu ngoặc kép
Câu 8: Kết nối tứ ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp ( 1đ)
 A
 B
Kết nối
1) Đồng dao
a) là bố trí các đồ vật cĩ hình khối, màu sắc khác nhau tạo sự hài hịa trong một khoảng khơng gian nào đĩ.
1 +
2) Đồng thoại
b) là làm cho một nơi nào đĩ đẹp lên bằng cách bày thêm các vật đẹp mắt một cách thẩm mĩ.
2 +
3) Trang trí
c) là những lời hát dân gian truyền miệng của trẻ em thường kèm theo một trị chơi nhất định.
3 +
4) Trang hồng
d) là một thể truyện dành cho trẻ em, trong đĩ lồi vật được nhân hĩa để tạo nên một thế giới thần kì phù hợp với trí tưởng tượng của trẻ em.
4 +
e) là những người cùng một giống nịi, sống trên một đất nước
II. TỰ LUẬN ( 7 Đ)
Câu 9: Nêu và nhận xét về tình huống truyện trong truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng ? ( 2 đ)
Câu 10: Hãy kể lại một kỉ niệm vui khiến em nhớ mãi? ( 5 đ)
MA TRẬN
 Mức độ 
 Nội dung
BIẾT
 HIỂU
VD THẤP
VD CAO
TỔNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN + TL
Văn học
 Chuyện người con gái Nam Xương
C 1
( 0,25)
1 câu
( 0,25)
- Kiều ở lầu Ngưng Bích
C 2
( 0,25)
1 câu
(0,25đ)
- Đồng chí
C 3
( 0,25)
1 câu
( 0,25)
- Đồn thuyền đánh cá
- Lặng lẽ Sa Pa
C 4
( 0,25)
1 câu
( 0,25 đ)
- Chiếc lược ngà
C 5
( 0,25)
C 9
( 2,0)
2 câu
( 2,25 đ)
Tiếng Việt
- Phương châm hội thoại
C 6
( 0,25)
1 câu
( 0,25 đ)
- Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
C 7
( 0,5)
1 câu
( 0,5đ)
- Trau dồi vốn từ
C 8
( 1,0)
1 câu
( 1,0đ)
TLV
Văn tự sự
 C 10
( 5,0)
1 câu 
( 5, 0đ)
Tổng
VH + TV +TLV
 4 Câu
( 2,0 đ)
4 câu
( 1, 0đ)
1 câu
( 2,0đ)
1 câu
( 5,0đ)
10 câu
( 10 đ)
 Đáp án
I. Trắc nghiệm
Câu 1 – B Câu 2 – C Câu 3 – A Câu 4 – B Câu 5 – C Câu 6 – C
Câu 7: Đánh dẫu X vào ơ trống thứ nhất và thứ tư Câu 8: 1 + c , 2 + d, 3 + a, 4 + b
II. Tự luận
Câu 9: yêu cầu học sinh nêu được:
- Tình huống thứ nhất: Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách, nhưng trớ trêu bé Thu khơng nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ơng Sáu phải trở lại chiến khu => Thể hiện tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha.(1,0đ)
- Tình huống thứ hai: Ơr khu căn cứ ơng Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ con vào việc làm cây lược ngà nhưng ơng đã hi sinh khi chưa kịp trao mĩn quà ấy cho cơ con gái => Biểu lộ tình cảm sâu sắc của người cha đối với con.( 1,0đ)
Câu 10: A. Yêu cầu chung:
- Bài viết phải tập trung thẻ hiện được nội dunng yêu cầu của đè bài
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc.
 B. Thang điểm
* Điểm 5: 
- giới thiệu được hồn cảnh : thời gian, địa điểm, sự việc..., nhấn mạnh được kỉ niệm khĩ quên.
- Kể lại đượcnội dung câu chuyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc.
- Ngơi kể phù hợp, kết hợp nhiều yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm,...một cách hợp lí.
- Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn đúng ngữ pháp.
- Lời văn trong sáng, lối viết chân thực, cĩ cảm xúc, chữ viết rõ ràng.
* Điểm 4: Đảm bảo các yêu cầu trên nhưng chưa sâu sắc, cịn sai một số lỗi chính tả.
* Điểm 2: Nội dung bài viết đơn giản chưa đi vào trọng tâm của bài
- Lời kể thiếu sinh động, chưa kết hợp được nhuần nhuyễn các yếu tố....
- Cịn sai nhiều lỗi chính tả, cách diễn đạt cịn lủng củng.
* Điểm 0: Bài viết lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
Tuần 17	Ngày dạy: 22-24/12
NHỮNG ĐƯÁ TRẺ
(Trích THỜI THƠ ẤU)
 Tiết 84,85 
 Mác-xim Go-rơ-ki
 ( Hướng dẫn đọc thêm )
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện cuả Go-rơ-ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này. 
- Học sinh thấy được điểm khác của tiểu thuyết tự thuật với những truyện ngắn đã học.
II-CHUẨN BỊ:
- GV: Chân dung Mác- xim, bảng phụ làm bài tập.
- HS: Đọc trước văn bản, chuẩn bị câu hỏi theo SGK 
 III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
2/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
GV: Em hãy cho biết một số thơng tin về Mác-xim Gĩ-rơ-ki?
HS: Dựa vào chú thích trả lời.
GV: Đoạn trích này được trích ra từ tác phẩm nào? Sáng tác vào thời gian nào?
? Đoạn trích cĩ bố cục mấy phần?
+Từ đầu.cúi xuống:Tình bạn trong trắng.
+”Trờinhà tao”:Tình bạn bị cấm đoán.
+Phần còn lại:Tình bạn tiếp diễn.
HĐ2:Tìm hiểu văn bản(ý1)
GV:So sánh hoàn cảnh cuả A li ô sa và ba đưá trẻ?
-HS trình bày trên bảng sự so sánh hoàn cảnh cuả A li ô sa và ba đứa trẻbằng nhiều cách.
GV chọn cách trình bày chia 2 cột.
GV:Từ hoàn cảnh trên, bọn trẻ có điểm gì giống và khác nhau?
-Giống:thiếu tình thương cuả bố mẹ.
-Khác:bọn chúng thuộc 2giai cấp khác nhau(A li ô sa giới lao động,ba đứa trẻ giới quí tộc)
-A li ô sa cưú thằng bé em chúng.
-Chúng đều thiếu tình thương.
-Hồn nhiên trong sáng.
-Qua trò chuyện chúng hiểu nhau và để lại trong A li ô sa ấn tượng sâu sắc.
GV:Tại sao bọn trẻ lại chơi thân với nhau? Tình bạn cuả chúng như thế nào? Tại sao nhà văn khắc ghi sâu sắc và cảm động như vậy?
GV chốt: ba đứa trẻ vàA li ô sa tuy cókhác nhau về giai cấp nhưng cảnh ngộ khá giống nhau ,hiểu nhau và để lại tong A li ô sa một ấn tượng sâu sắc khó quên nên mấy chục năm sau ông vẫn còn nhớ như in và kể lại hết sức xúc động.
 TIẾT 2: HĐ2:Tìm hiểu văn bản(Ý2)
Những quan sát và nhận xét tinh tế.
 (Thảo luận) Tìm những đoạn văn, câu văn thể hiện sự quan sát tinh tế cuả A li ô sa về những đứa trẻ? Phân tích cảm nhận, nhận xét bằng những câu văn giàu hình ảnh so sánh cuả nhà văn?(GV phân công 2 nhóm nhận xét cùng một hình ảnh).
- Bốn nhóm cùng thảo luận:
+ Hình ảnh “chúng ngồi sát vào nhau như những chú gàø con” cho thấy Ali ô sa cảm thông với bạn nhỏ.
+ Hình ảnh “chúng lặng lẽ vào nhà như những con ngỗng con” khiến A li ô sa cảm thấy tội nghiệp.
- Các nhóm nhận xét.
HĐ3:
GV: Nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện cuả nhà văn qua chi tiết liên quan đến những người mẹ, người bà trong cổ tích?
HS: Tác giả kể lồng chuyện đời thường và chuyện cổ tích:
+Mẹ khác->dì ghẻ->độc ác
+Mẹ thật->Mẹ sẽ về->khát khao tình yêu thương cuả mẹ
+Bà nhân hậu kể chuyện cổ tích cho cháu nghe.
->Khát khao hạnh phúc gia đình.
GV chốt:Hình ảnh người mẹ và người bà trong cổ tích hiện về xen vào câu chuyện cuả bọn trẻ khiến chúng càng khát khao có được tình yêu thương cuả gia đình đặc biệt là bà và mẹ. Cách kể như thế làm cho câu chuyện giàu chất thơ, đậm đà màu sắc cổ tích.
 HS đọc ghi nhớ, ghi bài.
 I- Tìm hiểu chung : 
 1/ Tác giả: 
 - Nhà văn Nga nổi tiếng. 
 - Cuộc đời gian truân, tuổi thơ nhiều cay đắng,thiếu tình thương.
 - Vưà lao động vừa sáng tác.
2/ Tác phẩm:
 -Trích chương IX trong “Thời thơ ấu”(1913-1914)
 -Tiểu thuyết tự truyện dài 13 chương.
3-Bố cục: 3phần
 +Tình bạn trong trắng.
 +Tình bạn bị cấm đoán.
 +Tình bạn tiếp diễn.
II-Đọc – hiểu văn bản:
1-Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:
* A li ô sa: Mất bố,ở với bà (người lao động bình thường) 
* Ba đứa trẻ: Mẹ mất, sống với bố và dì ghẻ (quí tộc) 
 * A li ô sa cưú thằng béàBọn trẻ quen nhau tình cờ.
 Cảnh ngộ giống nhauàChơi thân với nhau. 
=>Tình bạn trong sáng hồn nhiên.
2-Những quan sát và nhận xét tinh tế cuả Ali ô sa:
-“Chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con”
àSo sánh, liên tưởng.
=>Sự cảm thông cuả Aliôsa với nỗi bất hạnh cuả bạn nhỏ.
-“Chúng lặng lẽ vào nhànhư những con ngỗng con”.
àSo sánh =>Hiểu dáng dấp và thế giới nội tâm cuảbọn trẻ.
3. Chuyện đời thường và truyện cổ tích:
- Kể lồng vào nhau, gợi liên tưởng :
 + Mẹ khác à dì ghẻ àđộc ác.
 + Mẹ thậtàmẹ sẽ về à khát khao tình yêu thương cuả mẹ. 
 + Người bà nhân hậu kể chuyện cổ tích.
àHoài niệm những ngày sống tươi đẹp.
==> Yếu tố cổ tích làm cho truyện đầy chất thơ à Khát khao tình yêu thương, hạnh phúc gia đình của trẻ thơ.
* Ghi nhớ(sgk)
3. Củng cố, luyện tập và dặn dò.
- GV cho bài tập :Em hãy viết đoạn văn nói đến tình cảm kính yêu cha mẹ,ông bà cuả mình.
Chia văn bản thành bố cục 3phần , hs đặt tên cho mỗi đoạn.
 -HS:Làm bài tập, nhận xét bài làm cuả nhóm khác:
 Học bài kĩ chuẩn bị kiểm traHKI.
@?@?@?@?&@?@?@?@?

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc