Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần số 7

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần số 7

BÀI 7

 Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH

I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích Em b thơng minh.

II-TRỌNG TM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1.Kiến thức :

- Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật,sự kiện,cốt truyện ở tác phẩm Em b thơng minh.

- Cấu tạo xâu chuổi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đ vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.

- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động.

2.Kĩ năng :

- Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.

- Trình by những suy nghĩ, tình cảm về một nhn vật thơng minh.

- Kể lại một cu chuyện cổ tích.

III-CHUẨN BỊ :

· Gio vin :SGK, SGV, G-N

· Học sinh : Đọc bài trước, vở học, bài soạn

 

doc 7 trang Người đăng thu10 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tuần: 07– Tiết: 25,26
 BÀI 7
 Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH
I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 
Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích Em bé thơng minh.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức :
Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật,sự kiện,cốt truyện ở tác phẩm Em bé thơng minh..
Cấu tạo xâu chuổi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.
Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng khơng kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự cơng bằng của nhân dân lao động.
2.Kĩ năng :
Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thơng minh.
Kể lại một câu chuyện cổ tích.
III-CHUẨN BỊ :
Giáo viên :SGK, SGV, G-ÁN
Học sinh : Đọc bài trước, vở học, bài soạn
IV-CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp : ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút )
TL
NƠI DUNG
HĐGV
HĐHS
Thạch Sanh 
 + Truyện cĩ ý nghĩa gì ?
Trả lời
3.Giới thiệu bài mới : ( 1 phút ) 
 Hơm nay, thầy giới thiệu với các em một truyện cổ tích khác, trong truyện , nhân vật chính khơng bất hạnh như Sọ Dừa, khơng phải nhân vật dũng sĩ như Thạch Sanh nhưng nhân vật chính cũng phải trãi qua một chuỗi thử thách và từ đĩ bộc lộ trí thơng minh hơn người. Đĩ là truyện Em bé thơng minh
TL
15’
25’
20’
10’
14’
1’
Nội dung 
I. Giới thiệu văn bản :
 a . Thể loại :truyện cổ tích kiểu nhân vật thơng minh
 b . Bố cục : 4 đoạn
- Đ1 : từ đầu  “về tâu vua”: G thiệu nhân vật thơng minh
- Đ2: Tiếp theo  “ với nhau rồi” : Thử thách thứ 2
- Đ3 :Ttheo “thưởng rất hậu” : Thử thách 3
- Đ4: Phần cịn lại :
Thử thách 4
II. Tìm hiểu văn bản :
 a. Sự xuất hiện của em bé thơng minh :
- Để tìm được người tài, quan đã dùng câu đố khĩ. Tài năng của em bé bộc lộ khi em trả lời câu đố giúp cha.
- Chi tiết dùng câu đố rất phổ biến trong truyện cổ tích, với tác dụng :
 + Làm cho nhân vật bộc lộ tài năng.
 + Tạo tình huống cho truyện phát triển.
 + Tạo hứng thú lơi cuốn người đọc .
 b. Sự mưu trí và thơng minh của em bé :
 - Lần1 : thay cha đáp lại câu đố của quan bằng cách đố lại quan
 - Lần 2 : thay mặt dân làng đáp lại thử thách của vua bằng cách khéo léo để vua tự nĩi ra sự vơ lý của mình
 - Lần 3: đáp lại thử thách của vua bằng cách đố lại
 - Lần 4 : thay mặt cả nước đáp lại thử thách của sứ thần bằng một kinh nghiệm dân gian
 à Cách giải quyết của em bé thú vị ở chỗ:
 - Đẩy cái khĩ về phía người ra câu đố để họ thấy cái vơ lý của họ.
 - Đĩ đều là kiến thức trong thực tế.
 3. Tổng kết :
 - Truyện đề cao trí thơng minh và những kinh nghiệm trong đời sống thực tế
 - Đem lại tiếng cười vui vẻ.
4. Luyện tập :
5. Dặn dị
Họat động GV 
HĐ1: Giới thiệu chung:
GV hướng dẫn đọc
 - Tìm hiểu chú thích ?
- Truyện này thuộc kiểu nào ? Nhân vật chính là ai ?
- Hãy tìm trong văn bản các đoạn thể hiện ý :
+ G thiệu nvật với thử thách 1 
 + Thử thách 2
 + Thử thách 3
 + Thử thách 4
 HĐ2:Tìm hiểu vb:
H:-Nhà vua sai viên quan làm gì?
- Viên quan làm cách nào để tìm ? Vì sao lại dùng câu đố ?
- Cách dùng câu đố để thử tài cĩ thường gặp trong cổ tích khơng ?
- Cách này cĩ tác dụng gì ?
- Em bé được thử thách mấy lần ?
- Lần thử thách sau so với lần trước thì như thế nào ?
- Em bé dùng cách gì để giải quyết câu đố ấy ?
- Cách giải quyết của em bé thú vị ở chỗ nào ?
- Cĩ phải khơng cần học ở sách vở khơng ?
-Truyện đề cao điều gì ?
Kể lại bằng lời của viên quan hay của vua.
Nhận xát cho điểm
Chuẩn bị bài : Chữa lỗi dùng từ làm các bài tập trong SGK.
Hoạt động HS
* 4 hs đọc vb và 1 hs đọc chú thích.
- Cổ tích.
- Em bé.
* HS thảo luận.
- Tìm người tài
- Dùng câu đố khĩ vì người giải được là người thơng minh
- Cĩ
- 4 lần.
- Khĩ hơn.
- Trí thơng minh.
HS thảo luận:
- Đẩy cái khĩ về phía người ra câu đố để họ thấy cái vơ lý của họ.
- Khơng, cần kết hợp kiến thức trong sách vở và trong đời sống thực tế.
* Hs tự bộc lộ.
Thực hiện
Lắng nghe
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tuần: 07 – Tiết:27
 CHỮA LỖI DÙNG TỪ ( Tiếp theo )
I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 
Nhận ra các lỗi do dùng từ khơng đúng nghĩa.
Biết cách chữa lỗi do dùng từ khơng đúng nghĩa.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức :
Lỗi do dùng từ khơng đúng nghĩa.
Cách chữa các lỗi dùng từ khơng đúng nghĩa
2.Kĩ năng :
Nhận biết từ dùng khơng đúng nghĩa.
Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ.
III-CHUẨN BỊ :
Giáo viên :SGK, SGV, G-ÁN
Học sinh : Đọc bài trước, vở học, bài soạn
IV-CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp : ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ) Kiểm tra bài soạn.
3.Giới thiệu bài mới : ( 1 phút ) Tiết trước ta đã sửa những lỗi gì về cách dùng từ?
Nội dung 
Hoạt động GV 
Hoạt động HS
25’
13’
2’
I . Dùng từ khơng đúng nghĩa
 1. Ghi ra những từ dùng sai và ý nghĩa :
 a.Yếu điểm: điểm quan trọng
 b. Đề bạt : cử giữ chức vụ cao hơn
 c. Chứng thực : xác nhận là đúng
 2 . Sửa lỗi : thay bằng từ khác 
 a. Nhược điểm : điểm yếu
 b . Bầu
 c . Chứng kiến
 3 . Nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa :
 - Khơng biết hoặc hiểu sai nghĩa
 - Chưa hiểu nghĩa, cần tra tự điển
 3. Luyện tập :
 1 . Cách kết hợp đúng :
 - Bản tuyên ngơn - tương lai xán lạn - bơn ba hải ngoại
 - Bức tranh thủy mặc - nĩi năng tùy tiện
 2 . Chọn từ thích hợp : 
 a. Khinh khỉnh b . khẩn trương c . băn khoăn
 3 .Chữa lỗi dùng từ :
 a . Thay “đá” bằng “đấm “ hoặc thay “ tống “ bằng “ tung”
  tống một cú đấm vào bụng ; tung một cú đá vào bụng
 b . Thay thực thà bằng thành khẩn ; thay bao biện bằng ngụy biện
  cần thành khẩn nhận lỗi , khơng nên ngụy biện
 c . Thay tinh tú bằng tinh túy giữ gìn những cái tinh túy của văn hĩa dân tộc
4. Dặn dị : Ơn tập để kiểm tra viết .
- H/d HS phát hiện lỗi :
- Hướng dẫn HS sửa lỗi bằng cách dùng từ thay thế
- Tìm nguyên nhân sai
- Cách khắc phục
Gv hướng dẫn hs làm các bài tập theo câu hỏi bài tập SGK
Gv nhận xét và đánh giá
Cho hs nêu lại các lỗi thường gặp và cách khắc phục
Về xem lại các văn bản đã học chuẩn bị tiết kiểm tra phần văn bản.
* HS đọc cả câu và chỉ ra từ dùng sai ( cĩ thể giải thích nghĩa cả câu để từ đĩ phát hiện ra từ sai ).
*HS lần lượt làm từng câu
* Thảo luận tìm nguyên nhân
Thực hiện
Chỉnh sửa
Nêu theo yêu cầu Gv
Lắng nghe
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tuần: 07 – Tiết:28
 KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT
 A. Mục tiêu cần đạt :
- Hệ thống lại kiến thức.
- Làm quen với đề trắc nghiệm và tự luận.
B. Tiến trình lên lớp :
ĐỀ
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: (4 đ)
 1.Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nào?(0,5 đ)
 a. Nhân vật xấu xí, dị dạng
 b. Nhân vật cĩ phẩm chất tốt đẹp, tài giỏi cĩ vỏ bề ngồi xấu xí.
 c. Nhân vật thơng minh tài giỏi.
 d. Nhân vật ban đầu gặp nhiều thiệt thịi, sau gặp nhiều may mắn.
Điền những phẩm chất đối lập của Lí Thơngvới Thạch Sanh vào ơ trống?(1đ)
 a. Thật thà:.
 b. Hiền lành:..
 c. Dũng cảm:
 d. Tài năng:.
 3.Tại sao em bé thơng minh được hưởng vinh quang?( 0,5đ)
 a. Nhờ may mắn và tinh ranh.
 b. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
 c. Nhờ vua yêu mến
 d. Nhờ thơng minh, hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân.
4.Truyện Thạch Sanh giàu ý nghĩa, theo em đâu là ý nghĩa tốt lên từ tác phẩm? (0,5đ)
a. Mơ ước về đạo lý, lẽ cơng bằng.
b. Khát khao cĩ cuộc sống hạnh phúc.
c.Thể hiện lịng yêu nước sâu sắc.
d.Thể hiện tư tưởng yêu chuộng hồ bình, chính nghĩa.
e. Câu c sai.
5.Em đồng ý với nhận định nào sau đây về Em bé thơng minh?(0,5đ)
a.Cĩ tài năng siêu phàm, nhà khoa học lỗi lạc.
b.Tài trí hơn người, là tinh hoa dân tộc.
c. Sự thơng minh của em là tài trí của nhân dân trong thực tiễn.
d.Tài trí của em thể hiện trí khơn và kinh nghiệm sống của nhân dân.
6. Nêu 4 thử thách của em bé thơng minh: (1đ)
a) Lần 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b) Lần 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
c) Lần 3: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
d) Lần 4: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
II.Tự luận: (6đ)
 1.Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về em bé thơng minh.(3đ)
 2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về Thạch Sanh?(3đ)
I. TRẮC NGHIỆM: (4 đ)
 1. b
 2. Phẩm chất LT: ( mỗi ý 0,25đ)
 a. xảo trá,
 b . độc ác
 c. hèn nhát,
 d. bất tài
 3.d
4.e
5.d
6.a) Trả lời viên quan bằng câu hỏi vặn lại: Trâu một ngày cày được mấy đường?
 b) Vua thử tài cậu bé bằng cách dố cả làng: nuơi ba con trâu đực sao cho chúng đẻ thành 9 con để nộp cho vua
 c) Vua trực tiếp hỏi cậu bé: từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cơm.
 d) Cậu giải câu đố của sứ thần: xâu một sợi chỉ mãnh qua ruột một con ốc vặn rất dài.
II.TỰ LUẬN:( 6 đ)
 1. HS nêu cảm nhận: (3đ)
 - Em bé thuộc kiểu nhân vật tài trí trong đời sống.
 - Em được phong trạng nguyên nhờ tài trí của mình.
 - Nhân tài nước ta xưa nay khơng thiếu, đáng để ta học hỏi.
 2. HS nêu cảm nhận: (3đ)
- Là người hào hiệp sẵn sàng ra tay cứu khốn phị nguy.
- Khơng tham lam, vụ lợi.
- Yêu hồ bình, yêu tự do.
- Tiêu biểu cho sức mạnh của dân tộc.
C.Nhận xét tiết kiểm tra :
D.Dặn dị :Chuẩn bị bài : Luyện nĩi trong văn kể chuyện 
( mỗi tổ một đề bài theo thứ tự ; HS chuẩn bị dàn ý ).

Tài liệu đính kèm:

  • docGAGV tuan 7.doc