EM B THƠNG MINH ( TIẾT 1)
TRUYỆN CỔ TÍCH
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông
minh trong truyên.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, kể, tóm tắt truyện.
- HDHS ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Tranh vẽ SGK + bảng phụ
- Học sinh: Đọc văn bản – tóm tắt nội dung.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức:(1)
2. KTBC: (4)- Nêu ý nghĩa của chi tiết thần kỳ: tiếng đàn và niêu cơm thần kỳ của Thạch Sanh
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài:
Nhân vật thông minh là kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Truyện gần như không có yếu tố thần kỳ, được cấu tạo, xâu chuỗi gồm nhiều mẫu chuyện. Nhân vật chính trải qua một chuỗi những thử thách (ở đây là những lần thách đố). Từ đó bộc lộ sự thông minh, tài trí hơn người. “Em bé thông minh” thuộc loại truyện “trạng” đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo được những tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phác nhưng không kém phần thâm thúy của nhân dân trong đời sống hằng ngày.
Ngày soạn :26/9/2010 Tuần 7 Ngày dạy :28/9/2010 Tiết 25 EM BÉ THƠNG MINH ( TIẾT 1) TRUYỆN CỔ TÍCH I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyên. - Rèn luyện kỹ năng đọc, kể, tóm tắt truyện. - HDHS ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Tranh vẽ SGK + bảng phụ - Học sinh: Đọc văn bản – tóm tắt nội dung. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức:(1’) 2. KTBC: (4’)- Nêu ý nghĩa của chi tiết thần kỳ: tiếng đàn và niêu cơm thần kỳ của Thạch Sanh 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài: Nhân vật thông minh là kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Truyện gần như không có yếu tố thần kỳ, được cấu tạo, xâu chuỗi gồm nhiều mẫu chuyện. Nhân vật chính trải qua một chuỗi những thử thách (ở đây là những lần thách đố). Từ đó bộc lộ sự thông minh, tài trí hơn người. “Em bé thông minh” thuộc loại truyện “trạng” đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo được những tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phác nhưng không kém phần thâm thúy của nhân dân trong đời sống hằng ngày. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 10’ 22’ HOẠT ĐỘNG 1: HDHS TÌM HIỂU CHUNG GV. Chia 4 đoạn, mỗi đoạn kể về 1 lần thử thách đối với em bé thông minh. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp. GV. Nhận xét cách đọc và sửa chữa. - HDHS tìm hiểu chú thích SGK/73 H. TruyƯn cã bè cơc nh thÕ nµo ? Néi dung cđa mçi phÇn ? HOẠT ĐỘNG 2. HDHS TÌM HIỂU VĂN BẢN . H. Trong truyện đã dùng câu đố để thử tài nhân vật. Vậy hình thức câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? HS. Phổ biến trong truyện dân gian nói chung và truyện cổ tích nói riêng. VD: Câu đố trong các truyện về những người tài hay về các Trạng. H. Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có tác dụng gì? HS. Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất, tạo tình huống cho cốt truyện phát triển, gây hứng thú hồi hộp cho người nghe. H. Sự mưu trí và thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Đó là những lần nào? HS. - Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan “ Trâu cày một ngày được mấy đường?”. - Lần 2: Đáp lại thử thách của Vua đối với dân làng - nuôi 3 con trâu đực sao cho chúng đẻ thành 9 con trong 1 năm để nộp cho vua - Lần 3: Cũng thử thách của Vua- từ 1 con chim sẻ làm thành 3 mâm cỗ. - Lần 4: Câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài- xâu 1 sợi chỉ mảnh qua ruột ốc vặn rất dài. H. Thử thách lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao? GV nhấn mạnh: Tính chất oái ăm của câu đố mỗi lần một tăng lên. Điều đó trước hết thể hiện ở chính nội dung, yêu cầu của câu đố. Để làm nổi bậc sự oái ăm của câu đố và tài năng của cậu bé. Truyện đã so sánh với các nhân vật khác. Chính từ đây, tài trí của em bé càng nổi rõ sự thông minh hơn người. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc, tìm hiểu chú thích. 2. Bè cơc: a. Më truyƯn : Vua sai quan ®i kh¾p n¬i t×m kiÕm hiỊn tµi giĩp níc. b. Th©n truyƯn. - Em bÐ gi¶i c©u ®è cđa quan. - Em bÐ gi¶i c©u ®è cđa vua lÇn thø nhÊt, thø 2. - Em bÐ gi¶i c©u ®ã cđa sø gi¶ níc ngoµi. c. KÕt truyƯn. - Em bÐ trë thµnh Tr¹ng Nguyªn II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Sự mưu trí, thông minh của em bé. - Thử thách qua 4 lần. - Thử thách sau khó hơn thử thách trước vì: + Xét về người đố: viên quan, Vua, sứ thần nước ngoài. + Tính chất oái ăm của câu đố mỗi lần một tăng lên. Lần 1: So sánh cậu bé với cha của cậu. Lần 2: So sánh cậu bé với toàn thể dân làng. Lần 3: So sánh cậu bé – Vua Lần 4: So sánh cậu bé – Vua, quan, đại thần, các ông trạng, các nhà thông thái. = > Tính chất oái ăm của câu đố mỗi lần một tăng lên để làm nổi bật sự oái ăm của câu đố và tài năng của cậu bé. Truyện đã so sánh với các nhân vật khác. Chính từ đây, tài trí của em bé càng nổi rõ sự thông minh hơn người. 4. CỦNG CỐ: ( 5’) ( Bảng phụ ) 1. Nhân vật chính trong truyện “ Em bé thông minh” là ai? A. Hai cha con em bé B. Em bé C. Viên quan D. Nhà vua 2. Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? A. Nhân vật mồ côi bất hạnh B. Nhân vật thông minh tài giỏi C. Nhân vật khỏe D. Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp dưới hình thức bề ngoài xấu xí. 3. Kể lại 4 lần thử thách để thấy rõ sự mưu trí, thông minh hơn người của em bé? 5. DẶN DÒ: ( 3’) - Đọc và tóm tắt văn bản. - Trả lời câu hỏi số 3 + 4 SGK/ 74 - Tìm một câu chuyện em bé thông minh mà em biết. Ngày soạn :26/9/2010 Tuần 7 Ngày dạy :28/9/2010 Tiết 26 EM BÉ THƠNG MINH ( TIẾT 2) TRUYỆN CỔ TÍCH I. MỤC TIÊU: Như tiết 25. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2. KTBC: (2’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới: củng cố nội dung tiết 1. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 20’ 12’ HOẠT ĐỘNG 1: HDHS TÌM HIỂU SỰ LÍ THÚ QUA NHỮNG CÁCH GIẢI ĐỐ CỦA EM BÉ THÔNG MINH. HS. Tóm tắt 4 lần thử thách. H. Trong mỗi lần thử thách em bé đã dũng những cách gì để giải những câu đố oái ăm? HS. Lần 1: Đố lại viên quan. Lần 2: Để Vua tự nói ra sự vô lý, phi lý của điều vua đã đố. Lần 3: Đố lại. Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian. H. Những cách giải đố của em bé thông minh líù thú ở chỗ nào? HS. Những cách giải đố của cậu bé không dựa vào kiến thức sách vở mà dựa vào kiến thức đời sống. HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU Ý NGHĨA TRUYỆN H. Em hãy nêu ý nghĩa của truyện? HS. Trao đổi, thảo luận Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV. Đánh giá, kết luận. * Nhấn mạnh ý câu (a) Em bé được coi là thông minh không phải qua chữ nghĩa, văn chương, thi cử. Truyện cổ tích này không nhằm phủ nhận kiến thức sách vở nhưng nó tập trung ca ngợi, đề cao kinh nghiệm đời sống. Cuộc đấu trí của em bé xung quanh chuyện đường cày, bước chân ngựa, con trâu, chim sẻ, con ốc, con kiến vàng. Em bé thông minh trong truyện tiêu biểu cho trí khôn và sự thông minh được đúc kết từ đời sống và luôn được vận dụng trong thực tế. (b) Trong truyện từ dân làng, vua, quan, nhà thông tháiđều thua tài em bé. Em còn nhỏ nhưng thông minh, tài giỏi hơn người lớn làm người đọc người nghe hứng thú, yêu thích. H. Đọc phần ghi nhớ SGK. GV. Khắc sâu thêm những điều cần nhớ. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 2. Sự lý thú qua những cách giải đố của cậu bé thông minh. - Đẩy thế bí về người ra câu đố; Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lý, phi lý của điều mà họ nói. - Những lời giải đố dựa vào kiến thức đời sống. - Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải. Þ Những lời giải đố chứng tỏ trí tuệ thông minh hơn người của chú bé. 3. Ý nghĩa truyện. a. Ý nghĩa đề cao trí thông minh. - Trí khôn và sự thông minh của em bé được đúc kết từ đời sống. - Nhờ vào sự thông minh mà một em bé được phong làm trạng nguyên và được nhà vua xây dinh thự bên hoàng cung để tiện việc hỏi han. - Ca ngợi, đề cao kinh nghiệm sống. b. Ý nghĩa hài hước, mua vui: - Tạo các tình huống bất ngờ, thú vị. - Em bé thông minh, tài trí hơn người nhưng luôn hồn nhiên, ngây thơ trong sự đối đáp. GHI NHỚ SGK/74 4. CỦNG CỐ: ( 5’) ( Bảng phụ ) 1. Tại sao em bé thông minh được hưởng vinh quang? A. Nhờ may mắn và tinh ranh. B. Nhờ có vua yêu mến. C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh. D. Nhờ thông minh, hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân. 2. Yếu tố kì ảo có vai trò như thế nào trong truyện “ Em bé thông minh”? A. Giúp truyện hấp dẫn hơn. B. Giải quyết những khó khăn mà em bé không tự vượt qua được. C. Không tồn tại trong truyện. D. Giúp cho câu chuyện về em bé thông minh trở thành truyện cổ tích. 3. Tiếng cười trong truyện “ Em bé thông minh” là: A. Tiếng cười vui vẻ, sảng khoái B. Tiếng cười sâu cay C. Tiếng cười thâm thúy 4. Sự hấp dẫn của truyện “Em bé thông minh” chủ yếu dựa vào đâu? A. Hành động của nhân vật B. Tình huống truyện C. Lời kể của truyện D. Ngôn ngữ nhân vật 5. Truyện “Em bé thông minh” được kể bằng lời của ai? A. Nhà vua B. Viên quan C. Người kể chuyện giấu mặt D. Nhân vật em bé 6. Mục đích chính của truyện “Em bé thông minh” là gì? A. Gây cười B. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người. C. Phê phán những kẻ ngu dốt D. Khẳng định sức mạnh của con người. 5. DẶN DÒ: ( 3’) - Sưu tầm 1 câu chuyện em bé thông minh và kể lại. - Tiết 27: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 + Xem lại và yêu cầu của bài viết số 1 + Xem lại thể loại văn tự sự và các bước làm bài văn tự sự. Ngày soạn:30/9/2010 Tuần 7 Ngày dạy:1/10/2010 Tiết 27 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I.MỤC TIÊU: HS. -HS tự biết đánh giá bài tập làm văn của mình theo các yêu cầu đã nêu trong SGK. -HS tự sửa các lỗi trong bài văn của mình và rút kinh nghiệm. -HS có ý thức tự giác sửa lỗi,cố gắng vươn lên trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chấm bài, nhận xét đánh giá. - Học sinh: Đọc lại yêu cầu đề . III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. KTBC: Không 3. Bài mới: Giáo viên chép đề lên bảng: Kể lại một câu chuyện truyền thuyết bằng lời văn của em. HOẠT ĐỘNG 1: GV PHÁT BÀI CHO HS VA ØNHẮC NHỞ HS (5’) -Nhắc nhở HS đọc lại bàilàm,đọc lại lời phê,đặt bài trước mặt . -GV nêu đáp án của bài kiểm tra cho HS đối chiếu. HS trả lời các câu hỏi sau: + Việc xảy ra đã được kể đầy đủ và rõ ràng chưa? + Bài TLV có đủ cảù phần:Mở bài,thân bài,kết bài chưa? +Trong bài em đã sử dụng ngôi kể nào? + Bài TLV của em đã đạt được mục đích chưa? HOẠT ĐỘNG 2: GV NHẬN XÉT CHUNG VỀ ƯU ĐIỂM, KHUYẾT ĐIỂM:(13’) 1. Ưu điểm: - Đúng thể loại : Văn tự sự. - Bài viết phải có bố cục rõ ràng, cân đối. - Hầu hết các em đã kể được một chuyện em ưa thích. Bằng lời văn của em. - Biết suy nghĩ chọn lọc các truyền thuyết đã học, biết chọn câu chuyện có ý nghĩa khi viết. - Biết sắp xếp các sự việc hợp lí, lôgíc, kể chuyện phải có đầu có đuôi. - Một số bài chữ viết sạch đẹp,trình bày rõ ràng,diễn đạt lưu loát có cảm xúc. - Bài làm ít tẩy xoá. Không sai lỗi chính tả. + Lớp6A: Bình,Hương + Lớp6B: Việt ,Bình, Diêu, Hường + Lớp 6C: Việt ,Ngọc, 2. Khuyết điểm: - Nhiều bài chữ viết xấu,không đọc được - Một số bài còn trình bày cẩu thả,tẩy xoá nhiều,bố cục chưa rõ ràng. - Nhiều bài còn sai lỗi chính tả,lỗi dùng từ. - Có bài không sử dụng dấu câu hoặc sử dụng dấu câu chưa hợp lí. - Một số bài chưa nêu rõ thời gian ,địa điểm. - Nhiều em kể còn lan man chưa làm rõ câu chuyện ,tình tiết chưa hấp dẫn. - Tên riêng,tên địa danh không viết hoa hoặc viết hoa tuỳ tiện. - Một số bài không có kết bài. - Một số em chưa kể được câu chuyện trọn vẹn -> lạc đề. + Lớp 6A: Hùng ,Tồn, Tín, Tạo. + Lớp 6B: Oanh, Linh , Sang + Lớp 6C: Hội, Dân, Tồn, Phương, Nhớ, Nhi HOẠT ĐỘNG 3. GV HDHS SỬA CHỮA MỘT SỐ LỖI SAI:(15’) - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi phần trắc nghiệm, tự luận và trả lời câu hỏi. - GV. Chọn một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, diễn đạt. - HS Đọc bài và tự sửa lỗi bài của mình. - GV giới thiệu một số bài viết hay(Lớp 6A:Hương, Lớp 6B:Hường,Diêu , 6C: Ngọc) KẾT QUẢ BÀI VIẾT TLV SỐ 1 Lớp TS HS Điểm dưới trung bình TS % 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 6A 27 1 1 2 7,4 6B 28 3 3 10,7 6C 30 1 1 4 6 21,4 K6 83 11 13,3 Lớp TS HS Điểm trên trung bình TS % 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 6A 28 7 7 1 17 83,6 6B 28 12 8 3 2 25 80,3 6C 28 9 10 2 1 22 79,6 K6 83 72 87,7 4. CỦNG CỐ: (8’) - GV thu bài, kiểm tra số lượng. 5. DẶN DO Ø: (3’) - Xem lại thể loại văn tự sự. - Chuẩn bị bài mới:KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN VĂN BẢN. - GV HDHS làm bài kiểm tra văn + Học các văn bản về truyền thuyết và cổ tích. Nắm được nội dung, ý nghĩa của các câu chuyện đã học. + Nêu được khái niệm truyện truyền thuyết và cổ tích. Ngày soạn:30/9/2010 Tuần 7 Ngày dạy:1/10/2010 Tiết 27 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I.MỤC TIÊU: HS. -HS tự biết đánh giá bài tập làm văn của mình theo các yêu cầu đã nêu trong SGK. -HS tự sửa các lỗi trong bài văn của mình và rút kinh nghiệm. -HS có ý thức tự giác sửa lỗi,cố gắng vươn lên trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chấm bài, nhận xét đánh giá. - Học sinh: Đọc lại yêu cầu đề . III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. KTBC: Không 3. Bài mới:Giáo viên chép đề lên bảng: Kể lại một việc tốt mà em đã làm. HOẠT ĐỘNG 1: GV PHÁT BÀI CHO HS VA ØNHẮC NHỞ HS (5’) -Nhắc nhở HS đọc lại bàilàm,đọc lại lời phê,đặt bài trước mặt . -GV nêu đáp án của bài kiểm tra cho HS đối chiếu. HS trả lời các câu hỏi sau: +Việc xảy ra đã được kể đầy đủ và rõ ràng chưa? +Bài TLVcó đủ cá phần:Mở bài,thân bài,kết bài chưa? +Trong bài em đã sử dụng ngôi kể nào? +Bài TLV của em đã đạt được mục đích chưa? HOẠT ĐỘNG 2: GV NHẬN XÉT CHUNG VỀ ƯU ĐIỂM, KHUYẾT ĐIỂM:(13’) 1. Ưu điểm: -Hầu hết các em đã kể được một việc tốt mà em đã làm như:giúp đỡ các cụ già, các em nhỏ,giúp đỡ cha me.,bạn bè.. -Một số bài chữ viết sạch đẹp,trình bày rõ ràng,diễn đạt lưu loát có cảm xúc,tình cảm trong sáng,tình tết hay. -Bài làm ít tẩy xoá. -Bố cục đày đủ ba phần. 2. Khuyết điểm: -Nhiều bài chữ viết xấu,không đọc được + Lớp6A: Bình,Tùng,Trí,Tuấn. + Lớp6B: Việt ,Toách,Bình, Dĩ,Dương ,Thắng.. -Một số bài còn trình bày cẩu thả,tẩy xoá nhiều,bố cục chưa rõ ràng. -Nhiều bài còn sailỗi chính tả,lỗi dùng từ. -Có bài không sử dụng dấu câu hoặc sử dụng dấu câu chưa hợp lí. -Một số bài chưa nêu rõ thời gian ,địa điểm. -Nhiều em kể còn lan man chưa làm rõ câu chuyện ,tình tiết chưa hấp dẫn. -Tên riêng,tên địa danh không viết hoa hoặc viết hoa tuỳ tiện. -Một số bài không có kết bài. -Một số em chưa kể được việc tốt -> lạc đề. + Lớp 6A:Tùng,Hảo,Thi,Bình. + Lớp 6B: Bình,Dương,Hiệp ,MinhToách ,T HOẠT ĐỘNG 3. GV HDHS SỬA CHỮA MỘT SỐ LỖI SAI:(20’) - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi phần trắc nghiệm, tự luận và trả lời câu hỏi. - GV. Chọn một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, diễn đạt. - HS: Đọc bài và tự sửa lỗi bài của mình. - GV giới thiệu một số bài viết hay(Lớp 6A:Lê Hiền,Nghĩa,Vân.Lớp 6B:Thu Hiền,Đào) KẾT QUẢ BÀI VIẾT TLV SỐ 1 Lớp TS HS Điểm dưới trung bình TS % 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 7A 28 2 1 8 11 7B 29 2 1 2 5 7C 30 1 1 8 10 K7 87 26 Lớp TS HS Điểm trên trung bình TS % 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 7A 28 5 3 6 3 17 7B 28 6 6 7 5 24 7C 30 8 8 3 1 20 K7 87 61 KẾT QUẢ BÀI VIẾT TLV SỐ 1 Lớp TSHS Điểm dưới trung bình TS % 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 6A 34 1 1 2 6B 34 1 1 4 10 16 Trên trung bình TS % 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 7 10 11 4 32 10 5 2 1 18 4. CỦNG CỐ: (3’) - GV thu bài, kiểm tra số lượng. 5. DẶN DO Ø: (3’) - Xem lại thể loại văn tự sự. - Chuẩn bị bài mới:KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN VĂN BẢN. - GV HDHS làm bài kiểm tra văn + Học các văn bản về truyền thuyết và cổ tích. Nắm được nội dung, ý nghĩa của các câu chuyện đã học. + Nêu được khái niệm truyện truyền thuyết và cổ tích. Ngày soạn :30/9/2010 Tuần 7 Ngày dạy :1/10/2010 Tiết 28 KIỂM TRA VĂN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Kiểm tra kiến thức từ tuần 1 đến tuần 7 phần văn bản đã học. Từ đó giáo viên rút ra kinh nghiệm cho tiết dạy được tốt hơn. - Rèn luyện kĩ năng viết bài, làm bài, trình bày và cách diễn đạt. - Giáo dục HS tính tự giác học bài , không quay cóp. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Ra đề, đáp án, biểu điểm. - Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK/74. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức: 2. KTBC: Không 3. Bài mới: Tiến trình kiểm tra. - Giáo viên phát đề cho HS kiểm tra. - Nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, không trao đổi, không quay cóp. 4. CỦNG CỐ: - Giáo viên thu bài, kiểm tra số lượng bài của HS. - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết kiểm tra. 5. DẶN DÒ: - Xem lại thể loại văn tự sự. - Chuẩn bị bài mới : LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN. HS chọn một đề ở mục I (1) để lập dàn bài. Trên cơ sở có dàn bài mà mình đã lập để tập nói trước lớp.
Tài liệu đính kèm: