Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 9 - Trung học phổ thông Phi Liêng

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 9 - Trung học phổ thông Phi Liêng

A. Mức độ cần đạt :

 Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện câu bút thần.

B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ.

 1. Kiến thức:

 - Hiểu được qua câu truyện thể hiện quan niệm của nhân v\dân về công lí xã hội, và ước mơ về khả năng kì diệu của con người.

 - Cốt truyện hấp dẫn nhờ các yếu tố thần kì.

 - Sự tăng tiến và sự đối lập giữa các nhân vật.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu văn bản.

 - Nhận ra các yếu tố nghệ thuật trong văn bản

 - Kể lại câu chuyện.

 3. Thái độ: nghiêm túc, tích cực trong giờ học

C. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp.

D. Tiến trình bài dạy:

 1. ổn định :

 2. Kiểm tra :

 3. Bài mới:

 * Giới thiệu bài : “ Cây bút thần “ là truyện cổ tích Trung Quốc, một nước láng giềng có quan hệ giao lưu và có nhiều nét tương đồng về văn hoá với nước ta . Sức hấp dẫn của truyện không chỉ ở nội dung ý nghĩa mà còn ở nhiều chi tiết thần kỳ độc đáo . Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về điều đó .

 

doc 6 trang Người đăng thu10 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 9 - Trung học phổ thông Phi Liêng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn :9 Tieỏt:30.31 Ngaứy soaùn:2.10.2010 
	 Ngaứy daùy : 4,6.10.2010
	 CAÂY BUÙT THAÀN
A. Mức độ cần đạt :
 Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện câu bút thần.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ.
 1. Kiến thức:
 - Hiểu được qua câu truyện thể hiện quan niệm của nhân v\dân về công lí xã hội, và ước mơ về khả năng kì diệu của con người.
 - Cốt truyện hấp dẫn nhờ các yếu tố thần kì.
 - Sự tăng tiến và sự đối lập giữa các nhân vật.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu văn bản.
 - Nhận ra các yếu tố nghệ thuật trong văn bản
 - Kể lại câu chuyện.
 3. Thái độ: nghiêm túc, tích cực trong giờ học
C. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp.
D. Tiến trình bài dạy: 
 1. ổn định : 
 2. Kiểm tra : 
 3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài : “ Cây bút thần “ là truyện cổ tích Trung Quốc, một nước láng giềng có quan hệ giao lưu và có nhiều nét tương đồng về văn hoá với nước ta . Sức hấp dẫn của truyện không chỉ ở nội dung ý nghĩa mà còn ở nhiều chi tiết thần kỳ độc đáo . Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về điều đó . 
Hoạt động của thầy và trò
*Hoạt động 1: Giới thiệu chung.
GV giới thiệu.
*Hoạt động 2:
Gv: : Hướng dẫn học sinh cách đọc
Gv: đọc 1 đoạn - 3 HS đọc cỏc đoạn còn lại . HS tìm hiểu nghĩa của từ khó ở mục chú thích . 
? Xác định bố cục văn bản:
HS :Xác định:
? Nêu nội dung từng phần?
GV: Nêu từng phần với từng nội dung;
Tiết 31.
? Nêu các nhân vật trong truyện? Nhân vật chính?
? Nêu hoàn cảnh của Mã Lương ? 
? Tài năng của Mã Lương do đâu mà có ? 
? Mã lương được ai cho bút ?? Vì sao Mã lương lại được thần cho bút?
GV: Phân tích.
Học sinh đọc đoạn 2 : 
? Mã lương đó dựng bút thần để làm gì?
? Với những người nghèo khổ Mã Lương đã vẽ cho họ những gì?
? Vì sao Mã Lương không vẽ cho họ những của cải sẵn có ? 
? Qua việc làm của Mã Lương với người nghèo cho thấy nhân dân ta thường quan niệm như thế nào về mục đích của tài năng, mục đích của nghệ thuật chân chính?
HS thảo luận nhóm nhỏ.
Học sinh đọc đoạn 3 . 
? Tên địa chủ bắt Mã Lương vẽ những gì? Qua đó em thấy tên địa chủ là người như thế nào ? 
? Nhưng trong thực tế Mã Lương đã vẽ gì ? 
? Nhà Vua bắt mã Lương vẽ những gì? 
? Khi lệnh vua ngừng vẽ nhưng Mã Lương cứ vẽ . Em nghĩ gì về thái độ của Mã Lương ? 
? Theo em, nhân dân muốn thể hiện quan niệm nào qua sự việc Mã Lương trừng trị kẻ ác? 
 =>Mã Lương đã thực hiện ý định diệt trừ bọn vua quan một cách quyết liệt . Qua đó nhân dân muốn thể hiển quan niệm : tài năng được dùng để diệt trừ cái ác. 
Hưỡng dẫn tổng kết
? Chỉ rõ những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện? Giá trị của chi tiết này?
? Mã lương đại diện cho ai , tên địa chủ và tên vua đại diện cho ai?
Hs: đọc mục ghi nhớ . 
*HOạT ĐộNG 3: Hướng dẫn tự học.
 Nội dung bài dạy
I. Giới thiệu chung
 Cây bút thần là truyện cổ tích Trung Quốc về nhân vật tài năng.
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Đọc-tìm hiểu từ khó, bố cục:.
* Bố cục:
 + Mở truyện :Người ta kể lại rằng.
 + Thân truyện:
 - Mã Lương dốc lòng học vẽ và được thần cho bút
 - Mã lương đem tài năng phục vụ nhân dân
 - Mã lương dùng bút thần trừng trị bọn ác ôn
 + Kết truyện:Mã Lương lại về sống giữa lòng dân.
2. Tìm hiểu văn bản:
a.Nhân vật Mã lương:
 - Hoàn cảnh : Mồ côi , nhà nghèo . 
 - Tài năng : Có tài vẽ, ham học vẽ, say mê, cần cù, chăm chỉ . 
 - Mã Lương được thần cho cây bút.
 => Tài năng của Mã Lương do rèn luyện mà có.Được giúp đỡ tài năng sẽ vượt trội hơn.
b. Mã Lương sử dụng cây bút thần :
* Vẽ cho người nghèo : cày, cuốc, thùng,xẻng 
-> những dụng cụ lao động, đồ dùng hàng ngày. 
->Quan niệm của nhân dân về mục đích của nghệ thuật chân chính là phải phục vụ nhân dân, phục vụ cuộc sống.
* Mã Lương dùng cây bút để trừng trị kẻ ác.
 -Mã Lương dùng cây bút thần trừng trị tên địa chủ và tên vua tham lam độc ác.
=> Ước mơ của nhân dân về cuộc sống công bằng hạnh phúc.Nghệ thuật chân chính, tài năng không phục vụ cái ác, không phục vụ điều xấu.
3. Tổng kết : 
a. Nghệ thuật: 
-Sáng tạo chi tiết kì ảo nhằm khắc họa tài năng nhân vật: ML được thần cho cây bút thần, vẽ các đồ vật, con vật sử dụng được.
-Nghệ thuật tăng tiến giúp thể hiện mâu thuẫn xã hội không thể dung hòa được.
-Kết thúc truyện có hậu thể hiện niềm tin của nhân dân vào khả năng của con người chính nghĩa có tài năng.
b. ý nghĩa: 
Truyện khẳng định tài năng, nghệ thuật chân chính phảI thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân, chống kẻ ác.
-Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về công lí xã hội và những kả năng kì diệu của con người.
III. Hướng dẫn tự học:
-Học thuộc nội dung bài học.
-Soạn bài Danh từ.
E. Rút kinh nghiệm:
....
 ============================
Tuaàn :9 Tieỏt: 32 Ngaứy soaùn: 3.10.2010
	 Ngaứydaùy:6.10.2010
 	 	 DANH Tệỉ 
A. Mức độ cần đạt :
 - Nắm được các đặc điểm của danh từ.
 - Nắm được các tiểu loại của danh từ: danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ.
 1. Kiến thức:
 - Khái niệm về danh từ.
 + Nghĩa khái quát của danh từ.
 + Đặc điểm ngữ pháp của danh từ.
 - Các loại danh từ.
 2. Kĩ năng:
 - Nhận biết danh từ trong văn bản.
 - Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
 - Sử dụng danh từ để đặt câu.
 3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức khi sử dụng danh từ.
C. Phương pháp: thực hành viết.
D. Tiến trình bài dạy: 
 1. ổn định :
 2. Kiểm tra : Tóm tắt truyện em bé thông minh. ý nghĩa của truyện.
 3. Bài mới 
 * Giới thiệu bài : Mỗi tên của các em là một danh từ. Vậy danh từ có đặc điểm gì thì hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể.
Hoạt động của thầy và trò
*Hoạt động1:Tìm hiểu danh từ và đặc điểm của danh từ.
Gv treo bảng phụ.HS đọc ví dụ.
? Xác định các danh từ trong câu trên? 
HS : Đọc và xác định các danh từ
?Vậy nghĩa của danh từ như thế nào?
HS: Nghĩa khái quát của danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
? Trong cụm từ in đậm trên xác định danh từ?
HS xác định.
? ý nghĩa của từ đứng trước danh từ?
HS: + Từ chỉ số lượng đứng trước : “ Ba “
? ý nghĩa của từ đứng sau ?
? Vậy danh từ có khả năng kết hợp với những từ nào phía trước và những từ nào phía sau ?
HS Khái quát :Khả năng kết hợp của danh từ : có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy nọ, đó ở phía sau để tạo thành cụm danh từ.
? Đặt câu với các danh từ em mới tìm được ? 
? Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là gì ? 
Chức vụ ngữ pháp của danh từ:Chức vụ điển hình là làm chủ ngữ, khi làm vị ngữ phảI có từ là đứng trước danh từ.
HS đọc mục ghi nhớ . 
HS đọc ví dụ . 
?So sánh nghĩa của danh từ in đậm và danh từ đứng sau có gì khác nhau?
HS thảo luận nhóm.
? Trong các danh từ chỉ đơn vị chia ra những từ nào chỉ đơn vị chính xác, đơn vị ước chừng ?
HS : chia ra hai loại.
? Vậy có mấy loại danh từ ?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
* HOạT ĐộNG 3 : hướng dẫn tự học.
Nội dung bài dạy
I. Tìm hiểu chung.
1. Danh từ và đặc điểm của danh từ 
*Ví dụ :
Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba
con trâu đực ra lệnh phải nuôi làm sao ba con trâu ấy đẻ thành chín con(.).
 (Em bé thông minh)
 - Cụm danh từ : Ba con trâu ấy. 
 + danh từ : “ Con trâu “ 
 + Từ chỉ số lượng đứng trước : “ Ba “ 
 + Từ “ ấy “ đứng sau danh từ . chỉ từ
-Ba con trâu// đang gặm cỏ.
 CN VN
-Chú tôi//( là) con trưởng.
 CN VN
- danh từ : Vua, làng, thúng, gạo, nếp, con, trâu đực
* .Đặc điểm của danh từ:
- Nghĩa khái quát của danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
- Khả năng kết hợp của danh từ : có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy nọ, đó ở phía sau để tạo thành cụm danh từ.
- Chức vụ ngữ pháp của danh từ:Chức vụ điển hình là làm chủ ngữ, khi làm vị ngữ phải có từ là đứng trước danh từ
2. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật 
* Ví dụ : 
 - Ba con trâu.
-Một viên quan
-Ba thúng gạo
-Sáu tạ thóc.
+ Các danh từ : trâu, quan, gạo, thóc dùng chỉ sự vật.
+Các danh từ : con, viên, thúng, tạ dùng chỉ đơn vị.
- Các từ : con, viên, thúng, tạ=> dùng để tính đếm người , vật => danh từ chỉ đơn vị
 + Từ “ con” , “ viên” -> chỉ đơn vị tự nhiên . 
 + Từ ‘ thúng “ : chỉ đơn vị ước chừng 
 + Từ “ tạ” : chỉ đơn vị chính xác . 
*Kết luận :
-Các loại danh từ ;
+Danh từ chỉ sự vật : Dùng để nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm
+Danh từ chỉ đơn vị :nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
. Danh từ chỉ đơn vị chính xác.
.Danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
II. Luyện tập. : 
Baứi 1: Danh tửứ chổ sửù vaọt: lụùn, gaứ, baứn, cửỷa, nhaứ, daàu, mụừ 
 Baứi 2: 
+ Loaùi tửứ ủửựng trửụực danh tửứ chổ ngửụứi: ngaứi, vieõn, ngửụứi, con
+ Loaùi tửứ ủửựng trửụực danh tửứ chổ ủoà vaọt: Quyeồn, quỷa, pho, tụứ, chieỏc 
 Baứi 3: Danh tửứ chổ ủụn vũ quy ửụực chớnh xaực: Taù, taỏn, meựt, kiloõgam.
- Danh tửứ chổ ủụn vũ quy ửụực ửụực chửứng: naộm, voỏc, boự 
III. Hướng dẫn tự học :
- Đặt câu và xác định được chức năng của danh từ trong câu.
- Về nhà viết đoạn văn có sử dụng 2 loại danh từ đã học.
- Soạn bài mới :  Ông lão đánh cá và con cá vàng.
E. Rút kinh nghiệm:
.....
 ==============================

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6t303133 theo chuan knkt.doc