Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 1 đến tuần 9 - Trường THCS Minh Hưng

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 1 đến tuần 9 - Trường THCS Minh Hưng

NS :

 -ND : Tuần 1 TIẾT 1,2

 VĂN BẢN : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 LÊ ANH TRÀ

I-Mục tiêu : Giúp hs :

-Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

-Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, hs có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk

 -HS : sgk, bài soạn, bài học

III-Lên lớp :

1-On định :

2-Bài mới :

 a-Vào bài : Bác Hồ vị lãnh tụ vô vàn kính yêu của dân tộc. Ở Người chúng ta học rất nhiều điều, nhưng điều nổi bật nhất trg phong cách của Người chính là vẻ đẹp văn hóa. Tại sao nói vẻ đẹp văn hóa là phong cách nổi bật của Bác ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua văn bản “Phong cách Chồ Chí Minh”.

b-Tiến trình hoạt động :

 

doc 242 trang Người đăng thu10 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 1 đến tuần 9 - Trường THCS Minh Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
 TIẾT 1,2 : Phong cách Hồ Chí Minh
 3 : Các phương châm hội thoại
 4 : Sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trg văn bản thuyết minh
 5-Luyện tập sử dụng 1 số biện pháp NT trg văn bản thuyết minh
 -NS :
 -ND : Tuần 1 TIẾT 1,2
 VĂN BẢN : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 LÊ ANH TRÀ
I-Mục tiêu : Giúp hs :
-Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
-Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, hs có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk
 -HS : sgk, bài soạn, bài học 
III-Lên lớp :
1-Oån định :
2-Bài mới :
 a-Vào bài : Bác Hồ vị lãnh tụ vô vàn kính yêu của dân tộc. Ở Người chúng ta học rất nhiều điều, nhưng điều nổi bật nhất trg phong cách của Người chính là vẻ đẹp văn hóa. Tại sao nói vẻ đẹp văn hóa là phong cách nổi bật của Bác ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua văn bản “Phong cách Chồ Chí Minh”.
b-Tiến trình hoạt động :
 Nội dung hoạt động
 Hoạt động của thầy và trò
I-Giới thiệu :
 1-Tác giả : Lê Anh Trà-Viện trưởng viện văn hóa VN.
 2-Tác phẩm : văn bản nhật dụng.
II-Phân tích :
 1-Vốn tri thức văn hóa uyên thâm của Bác .
-Vốn tri thức văn hóa sâu rộng. Bằng con đường :
 + Bác đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa nhiều nước trên thế giới.
 +Nói thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc.
 +Có ý thức học hỏi toàn diện, sâu sắc. Tiếp thu cái hay đồng thời phê phán những tiêu cực.
 +Học trg công việc, trg lao động .
-Điều kì lạ trg phong cách văn hóa HCM là :
 +Aûnh hưởng quốc tế đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc khg gì lay chuyển được.
 +Một nhân cách rất VN, 1 lối sống rất bình dị
=>Có sự kết hợp hài hoà, thống nhất giữa truyền thống và hiện đại, phương Đông và phương Tây, xưa và nay, dân tộc và quốc tế 
 2-Lối sống của Bác 
-Nơi ở, làm việc : Ngôi nhà sàn nhỏ bằng gỗ, đồ đạc mộc mạc, đơn sơ.
-Trang phục giản dị : áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ
-Aên uống đạm bạc : cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.
-Cách sống gợi nhớ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
 3-Ý nghĩa phong cách HCM
-Khg tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời.
-Đây là lối sống của 1 người cộng sản lão thành, 1 vị Chủ tịch nước.
=>Vừa giản dị, vừa thanh cao, vĩ đại.
 4-Nghệ thuật :
-Kết hợp giữa kể với bình.
-Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
-So sánh với các bậc hiền triết lịch sử xưa.
-Dẫn chứng thơ cổ, dùng từ Hán Việt.
III-Ghi nhớ : (sgk-T8).
Hoạt động 1 :
*Đọc phần chú thích 
H: Cho biết đôi nét về tác giả .
H: Văn bản viết theo thể loại nào ?
a-Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm .
b-Văn bản nhật dụng.
*GV: Tác phẩm là vnă bản nghị luận nhưng ND đề cập đến 1 vấn đề mang tính thời sự XH nên nó là văn bản nhật dụng.
H: Hãy kể tên 1 vài văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8 ?
Đ: -Ôn dịch, thuốc lá
 -Thông tin về trái đất năm 2000.
*GV: Chương trình Ngữ Văn THCS có những văn bản nhật dụng về các chủ quyền sống của con người, bảo vệ hòa bình trg chiến tranh, vấn đề sinh thái  Văn bản “Phong cách HCM” thuộc chủ đề về sự hội nhập với thế giới và bảo vệ văn hóa bản sắc dân tộc. Tuy nhiên, vbản này khg chỉ mang ý nghĩa cập nhật mà còn có ý thức lâu dài. Bởi lẽ, việc học tập, rèn luyện theo phong cách HCM là việc làm thiết thực, thường xuyên của các thế hệ người VN, nhất là lớp trẻ.
 Hoạt động 2 : 
A-Hướng dẫn đọc : đọc chậm rãi, rõ ràng, diễn cảm, ngắt ý và nhận giọng ở từng luận điểm.
-GV đọc mẫu 1 đoạn.
-2 hs đọc nối tiếp nhau đến hết văn bản.
-GV nhận xét cách đọc của từng hs.
B-Lưu ý chú thích : 1,3,10,12.
Hoạt động 3 : Phân tích .
H: Qua văn bản, em thấy thể hiện mấy ND ? Đó là những ND nào ?
Đ: 2 nội dung :
+Vốn tri thức uyên thâm của Bác.
+Lối sống của Bác.
+Ý nghĩa phong cách HCM.
H: Căn cứ vào ND, hãy xác định ranh giới của từng đoạn .
Đ: Bố cục : 3 đoạn 
+[1] : Từ đầu  rất hiện đại.
+[2] : Tiếp theo  hạ tắm ao.
+[3] : còn lại.
*Tìm hiểu đoạn 1 .
H: Vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ ntn ?
Đ: sâu rộng, vì ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhdân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Bác.
H: Bằng con đường nào Người có được vốn văn hoá ấy ?
H: Điều kì lạ nhất trg phong cách văn hóa HCM là gì ?
H: Vì sao có thể nói như vậy ?
Đ: Vì sự hiểu sâu rộng của Bác, tiếp thu văn hóa nước ngoài 1 cách chủ động, sáng tạo và có chọn lọc. Bác khg chỉ hiểu biết mà còn hòa nhập với môi trường văn hóa thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc.
TIẾT 2 
*Đọc đoạn “Lần đầu tiên cháo hoa”. Nét đẹp trg lối sống bình dị mà thanh cao của Bác.
H: Phong cách sống của Bác được tác giả kể và bình luận trên những mặt nào ? (nơi ở, nơi làm việc, trang phục, ăn uống ntn ?)
Đ: Ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước nhưng HCM có lối sống vô cùng bình dị :
*Đọc đoạn “Và Người  hạ tắm ao.”
H: Lối sống của Bác rất VN, rất phương Đông gợi ta nhớ đến lối sống của những vị hiền triết nào ngày xưa ?
H: Em có thể nêu 1 vài câu thơ nói về lối sống thanh đạm của những vị hiền triết ngày xưa .
Đ: 2 câu thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm :
 “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
 Xuân tắm ao sen, hạ tắm ao”
*Đọc đoạn 3.
H: Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao ?
Đ: Vì :
+Đây khg phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trg cảnh nghèo khó.
+Đây khg phải là cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời.
+Đây là lối sống có văn hóa đã trở thành 1 quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
Hoạt động 4 :
H: Để làm nổi bật những vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của phong cách HCM, người viết đã dùng những biện pháp NT nào ?
Đ: Nghệ thuật :
-Kết hợp giữa kể và bình “Có thể nói có ít vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhdân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch HCM”
-Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu .
-So sánh với các bậc hiền triết lịch sử xưa.
-Sử dụng NT đối lập : vĩ nhân mà hết sức giản dị, am hiểu văn hóa thế giới nhưng hết sức dân tộc, rất VN.
*Thảo luận : Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trg phong cách HCM?
Đ: Là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa sự vĩ đại và giản dị.
H: Ta có thể tóm tắt những vẻ đẹp của phong cách HCM như thế nào ?
*GV: liên hệ giáo dục tư tưởng cho hs, giúp hs nhận thức được thế nào là lối sống có văn hóa trg cách ăn mặc, nói năng 
Hoạt động 5 : Luyện tập
Bài tập 1 : Hiểu và cảm nhận vẻ đẹp trg phong cách HCM, mỗi chúng ta cần học tập và rèn luyện ntn ?
Đáp : Cần phải hoà nhập với các khu vực và quốc tế nhưng cũng cần phải giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc.
Bài tập 2 : Mỗi tổ sưu tầm 1 câu chuyện hoặc trình bày tranh ảnh tìm được ghi nhận về lối sống giản dị mà thanh cao của HCM.
4-Củng cố : Hệ thống kiến thức.
5-Dặn dò : -Học bài, làm BT.
 -Chuẩn bị “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.”./
 -ND : 
 -ND : Tuần 1 TIẾT 3 :
TIẾNG VIỆT : 
 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I-Mục tiêu cần đạt : giúp hs :
-Nắm được ND phương châm về lượng và phương châm về chất.
-Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk, các đoạn văn.
 -HS : sgk, bài soạn, bài học, BT.
III-Lên lớp :
1-Oån định :
2-KT bài cũ :
a-Nhắc lại bài “Hội thoại” đã học ở lớp 8.
b-Nhắc lại những hiểu biết của em về vai XH hội thoại đã học ở lớp 8.
c-Nêu cách đối xử có vai XH thấp với người có vai XH cao và ngược lại.
3-Bài mới :
A-Vào bài : Ở lớp 8, các em đã được làm quen với 1 số ND liên quan đến hội thoại như : hành động nói, vai giao tiếp, lượt lời trg hội thoại. Tuy nhiên, trg giao tiếp có những quy định tuy khg được nói ra thành lời nhưng những người tham gia trg giao tiếp cần phải tuân thủ. Những qui định đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại.
B-Tiến trình hoạt động 
 Nội dung hoạt động 
 Hoạt động của thầy và trò
I-Phương châm về lượng
 Ví dụ 1 : (sgk –T8)
Hoạt động 1 :
*Đọc đoạn đối thoại sgk T8.
H: Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết khg ? Vì sao ?
Đ: Khg, vì điều mà An muốn biết là 1 địa điểm cụ thể nào đó (sông, hồ hay câu lạc bộ nào).
H: Nếu nói mà khg có ND như thế, có thể coi đây là 1 câu nói bình thường được khg ?
Đ: Nói mà khg có ND là hiện tượng khg bình thường trg giao tiếp, vì câu nói trg giao tiếp bao giờ cũng cần chuyển tải 1 ND nào đó.
-Khi nói, câu nói phải có ND đúng với yêu cầu của giao tiếp, khg nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
 H: Như vậy, ta có thể rút ra được điều gì trg giao tiếp ?
=>Tóm lại là nói những gì mà giao tiếp yêu cầu 
Ví dụ 2 : Lợn cưới, áo mới
*Hs đọc truyện cười “Lợn cưới, áo mới”
H: Câu hỏi của anh “lợn cưới” và câu trả lời của anh “áo mới” có gì trái với những câu hỏi - đáp bình thường ?
Đ: Trái với những câu hỏi – đáp bình thường vì nó thừa từ ngữ :
-Câu hỏi thừa từ cưới.
-Câu đáp thừa ngữ Từ lúc tôi mặc cái áo mới này.
H: Lẽ ra anh “lợn cưới” và anh “áo mới” phải hỏi- đáp ntn để người nghe biết được điều cần hỏi và cần trả lời ?
Đ: Lẽ ra chỉ cần hỏi “Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây khg ?” , và chỉ trả lời “Nãy giờ, tôi chẳng thấy con  ... (nghĩa là cay đắng)
-Tên thân mật : A-li-ô-sa.
-Oâng sinh ở thành phố Ni-giơ-ni Nô-vơ-gô-rốt trg 1 gia đình lao động nghèo,bố làm thợ mộc.
-Tuổi thơ ông trải qua nhiều cay đắng, đau khổ :
+3 tuổi mồ côi bố.
+Mẹ đi lấy chồng khác,thỉnh thoảng mới về nhà.
+Mác-xim sống với ông bà ngoại.
+10 tuổi mẹ cũng qua đời.
+Năm 11 tuổi, ông ngoại đuổi A-li-ô-sa vào đời kiếm sống, nên A-li-ô-sa phải bỏ học, tự kiếm sống bằng nhiều nghề khác nhau.
+Năm 16 tuổi, ước mơ vào đại học, nhưng chẳng có tiền nên không thực hiện được, lại tiếp tục làm nuôi thân 
-Oâng là đại văn hào Nga, người mở đầu cho văn học cách mạng Nga thế kỉ 20.
-8/1934, ông chủ tọa Đại hội các nhà văn Xô Viết lần 1.
-1936 ông qua đời, bình đựng tro di hài ông được an táng vào tường điện Crem-li ở trung tâm thủ đô Mát-xcơ-va.
 2-Tác phẩm : “Những đứa trẻ” trích ở chương IX tác phẩm“Thời thơ ấu”,được viết vào1913-1914.Sau đoạn A-li-ô-sa cứu được thằng bé con ông đại tá rơi xuống giếng.
*HS đọc phần tác phẩm
H: Cho biết hoàn cảnh ra đời của đoạn trích?
*GV: Oâng viết tác phẩm lúc đó ông ngoài 40 tuổi. Oâng kể lại quảng đời của mình từ năm lên 3 đến lên 10. Trong truyện, A-li-ô-sa (tức Go-rơ-ki) lên 9, lên 10.
 -Thể loại : tiểu thuyết tự thuật.
 -Ngôi kể thứ nhất, xưng “tôi”
H: Đoạn trích viết theo thể loại gì?
H: Ngôi kể thứ mấy?
Đ: Ngôi kể thứ nhất, tác giả tự kể chuyện mình.
*Gv tóm tắt tác phẩm : Mở đầu tác phẩm là chuyện bố mất, khi đó A-li-ô-sa mới 3 tuổi. Chú về sống với gia đình ông bà ngoại. Mẹ lấy chồng khác. Cậu bé sống những năm tháng tuổi thơ cay đắng và sớm chứng kiến ngay trg gia đình cảnh đời nhức nhối. Ngoại là người khó tính, thiếu tình thương, luôn đe nạt và đối xử với cháu bằng roi vọt tàn nhẫn; hai cậu của A-li-ô-sa thì luôn tranh giành gia tài; lão đại tá nhà hàng xóm hách dịch, coi khinh những người thuộc tầng lớp dưới  Nhưng A-li-ô-sa được sống trg tình yêu thương của bà ngoại, bà thường kể cho cậu bé nghe truyện cổ tích, qua đó khơi gợi tâm hồn cậu bé những tình cảm tốt đẹp; người thợ Xư-ga-nốc có lần đỡ đòn cho cậu bé nên cả cánh tay bị tím bầm; những đứa trẻ con nhà lão đại tá vừa tội nghiệp vừa đáng yêu  Tác phẩm kết thúc bằng sự kiện mẹ qua đời, khi A-li-ô-sa mới 11 tuổi, bị ông ngoại đuổi ra ngoài tự kiếm sống.
Hoạt động 2
A-Hướng dẫn đọc : đoạn có nhiều đối thoại, chú ý đọc với giọng điệu phù hợp; phát âm chính xác.
B-Giải thích từ khó : 12 chú thích sgk
1-H: Theo em, văn bản chia mấy phần? Tìm ý chính cho từng phần.
Đ: Bố cục : 3 đoạn
+[I] : Từ đầu  nó cúi xuống =>Tình bạn tuổi thơ trong trắng.
+[II] : Từ “Trời bắt đầu tối  nhà tao”=>Tình bạn bị cấm đoán.
+[III] : Còn lại =>Tình bạn vẫn tiếp diễn.
H: Chi tiết nào xuất hiện trg cả 3 phần tạo sự liên kết chặt chẽ?
Đ: Chi tiết : những đứa trẻ, những con chim, truyện cổ tích, người dì ghẻ, người bà hiền hậu.
II-Phân tích
 1-Những đứa trẻ sống thiếu tình thương
*Hoàn cảnh xuất thân :
-A-li-ô-sa con dân thường.
-3 đứa trẻ con quan chức giàu sang.
Hoạt động 3 : phân tích
H: Hoàn cảnh xuất thân của A-li-ô-sa và 3 đứa trẻ khác nhau ntn?
H: Chính vì hoàn cảnh xuất thân như thế, nên lão đại tá đối xử với A-li-ô-sa ntn?
Đ: Đối xử hách dịch : “Cấm không được đến nhà tao!”
Thậm chí lão gặp ông ngoại A-li-ô-sa và bảo ông không được để cháu ông sang nhà lão chơi nữa!
-A-li-ô-sa mồ côi cha, mẹ đi lấy chồng khác, có ác cảm với bố dượng, luôn bị ông ngoại đánh đòn, chỉ có bà ngoại hiền hậu yêu thương.
-3 đứa trẻ mồ côi mẹ, sống với dì ghẻ, bị bố cấm đoán, đánh đòn 
H: Hoàn cảnh gia đình của A-li-ô-sa và 3 đứa trẻ giống nhau ntn?
*Nguyên nhân bọn chúng thân nhau:
-Do sự tình cờ, A-li-ô-sa góp sức cứu đứa nhỏ bị rơi xuống giếng.
-Do sống thiếu tình thương giống nhau
H: Tuy không cùng cảnh ngộ nhưng vì sao A-li-ô-sa và 3 đứa trẻ con nhà lão đại tá sớm thân quen và quí nhau như vậy?
H: Vì sao tình bạn tuổi thơ trong trắng ấy để lại ấn tượng sâu sắc cho nhà văn, khiến hơn 30 năm mà ông vẫn còn nhớ như in và thuật lại đầy xúc động như vậy?
Đ: Vì cùng phải sống trg hoàn cảnh thiếu tình thương của cha mẹ nên A-li-ô-sa thân thiết với 3 đứa trẻ kia. Đó cũng là 1 trg nhiều ấn tượng sâu sắc của Go-rơ-ki khi nhớ lại tuổi thơ đầy cay đắng của mình.
 2-Ba đứa trẻ hàng xóm : (Qua quan sát và nhận xét tinh tế của A-li-ô-sa)
TIẾT 85
*GV : Khi chưa quen thân, nhìn sang hàng xóm, A-li-ô-sa chỉ biết : “Ba đứa cùng mặc áo cánh và quần dài màu xám, cùng đội mũ như nhau. Chúng có khuôn mặt tròn, mắt xám và giống nhau đến nỗi tôi chỉ có thể phân biệt được chúng theo tầm vóc.”
-Sống với bố và dì ghẻ.
-Kể về mẹ kế: chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con.
=>A-li-ô-sa cảm thông với nỗi bất hạnh của bạn nhỏ.
-Sống buồn tẻ.
H: Mặc dù bị cấm đoán, nhưng tình bạn giữa tôi và 3 đứa trẻ vẫn cứ tiếp diễn. Trong lúc trò chuyện với bọn chúng, tôi được biết bọn chúng sống với ai?
H: Khi ba đứa trẻ kể chuyện mẹ chết, phải sống với mẹ kế, thì chúng ngồi lặng đi  A-li-ô-sa quan sát thấy bọn chúng ntn?
H: Tác giả so sánh như thế giúp ta liên tưởng đến điều gì?
Đ: Liên tưởng cảnh lũ gà con sợ hãi co cụm vào nhau khi nhìn thấy diều hâu, đồng thời toát lên sự cảm thông sự cảm thông của A-li-ô-sa với nỗi bất hạnh của 3 đứa trẻ.
H: Chúng sống có thoải mái không?
-Có người bà rất tốt nhưng bà đã qua đời.
H: Chúng có tình cảm với ai?
H: Khi chúng tôi đang trò chuyện với nhau thì ai xuất hiện?
Đ: Bố của bọn chúng.
H: Oâng nói câu gì?
Đ: Đứa nào gọi nó sang?
-Ba đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà như nhưng con ngỗng ngoan ngoãn.
H: Trước câu hỏi hách dịch của lão đại tá, A-li-ô-sa nhận thấy hình ảnh của 3 đứa trẻ ntn?
H: Đây là lần thứ 2, tác giả dùng hình ảnh so sánh, thông qua hình ảnh so sánh này giúp ta hiểu thêm điều gì về dáng dấp và tâm trạng của 3 đứa trẻ?
Đ:-Dáng dấp tội nghiệp
 -Tâm trạng : chúng bị bố áp chế, lẳng lặng vào nhà, chẳng dám hé răng.
=>Cảm thông với cuộc sống thiếu tình thương của bạn nhỏ.
H: Điều đó khẳng định thêm phẩm chất gì của A-li-ô-sa ?
 3-Chuyện đời thường và truyện cổ tích:
Đời thường
Cổ tích
-Mẹ khác
-Mẹ thật chết không về được.
-Bà rất hiền hậu.
-Mụ dì ghẻ độc ác
-Mẹ chết vẫn sống lại.
-Người bà tốt.
III-Tổng kết : (Ghi nhớ sgk /T234)
*Hs đọc “Mẹ khác thì gọi  cúi xuống”
H: Em hãy chỉ ra chi tiết đời thường và truyện cổ tích mà tác giả đan xen vào nhau khi kể?
H: Hình ảnh người bà có vai trò ntn trg suy nghĩ và cuộc sống của A-li-ô-sa?
Đ: Một bà ngoại rất nhân hậu, thường kể cho chú bé nghe chuyện cổ tích và bây giờ chú kể lại cho các bạn nghe, chỗ nào quên thì chạy về hỏi bà.
H: Cảm nhận chung về người bà của những đứa trẻ?
Đ: Tất cả các bà đều tốt cả, bà tớ ngày trước cũng rất tốt.
H: Tại sao thằng lớn thường hay nói : Bà tớ ngày trước , trước kia, đã có thời?
Đ: Thể hiện niềm nuối tiếc về người bà hiền hậu đã không còn nữa.
H: Tại sao, trg truyện A-li-ô-sa không nhắc tên 3 đứa trẻ?
Đ: Vì :
+Có lẽ câu chuyện xảy ra mấy chục năm rồi, Go-rơ-ki không còn nhớ tên chúng nữa.
+Có lẽ nhà thơ chủ tâm không nhắc tên những đứa trẻ kia, như thế câu chuyện tình bạn của bọn trẻ sông thiếu tình thương mang ý nghĩa khái quát hơn và đậm màu sắc cổ tích nhiều hơn.
H: Qua phân tích, chúng ta rút ra được nội dung và nghệ thuật ntn?
4-Dặn dò : TẬP LÀM THƠ
GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS MINH HƯNG,ĐẠT DANH HIỆU CSTĐ
CẤP : HUYỆN.
Họ và tên:Vũ Quốc Vượng.
Nhiệm vụ được giao: Dạy TD –TPT.
Đơn vị: Trường THCS Minh Hưng –Chơn Thành.
1-TIÊU CHUẨN 1:
1.1-Hoàn thành tốt việc thực hiện chương trình,đúng theo qui định của ngành về chuyên môn.
-Hoàn thành xất sắc kế hoạch của liên đội đưa ra trong năm học.
-Trong năm học làm được 01 đồ dùng để dự thi cấp huyện.
1.2-Luôn lấy học sinh làm trung tâm, truyền thụ đủ ,đúng ,chính xác về nội dung,sử dụng phương pháp phù hợp với bộ môn.
1.3-Do đặc trưng của bộ môn nên GV luôn đề cao vấn đề phát triển thể chất cho học sinh ,thông qua các bài tập nhằm phát triển cân đối.
- Tỷ lệ xếp loại học lực bộ môn: xếp loại giỏi 65% , xếp loại yếu 0 % kém 0% .
1.4- Kết quả xếp loại sáng kiến kinh nghiệm :Cấp trường loại A cấp trương loại B.
1.5- Luôn làm tốt công tác quản ly, giáo dục học sinh toàn trường cũng như công tác phối hợp với các ban ngành toàn thể, giáo viên, hội phụ huynh học sinh trong và ngoài nhà trường. 
1.6- Kết quả thi giáo viên giỏi : đạt cấp huyện.
2-TIÊU CHUẨN 2:
2.1- luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm yêu nghề mến trẻ, tận tụy với công việc.
2,2- luôn chấp hành dùng đường lối, chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước. Cũng như nội quy , quy định của ngành và đơn vị công tác.
2.3- Sống bình dị hòa đông với mọi người xung quanh, tham gia đầy đủ các hoạt động của ngành và nhà trường tổ chức.
3TIÊU CHUẨN 3:
3.1- Hoàn thành tốt việc tham gia học tập chính trị cũng như chuyên môn.
3.2- Trong chuyên môn cá nhân luôn thực hiện tốt.
3.3- Bản thâ luôn nêu cao vấn đề học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môm nghiệp vụ của mình ( Đang theo học lớp Đại học tại chức) 
3.4- Trình độ chuyên môn tốt tự đánh giá: đạt chuẩn.
 Minh hưng 29 tháng 5 năm2010
Nhận xét của Phòng GĐ Nhận xét của BGH Ngươiø tự đánh giá
 VŨ QUỐC VƯỢNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN I GIAO AN 9.doc