Giáo án môn Ngữ văn 6 (trọn bộ)

Giáo án môn Ngữ văn 6 (trọn bộ)

Tiết 1:

CON RỒNG CHÁU TIÊN

I- Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh

- Kiến thức:

 + Hiểu định nghĩa sơ lược về truyền thuyết

 + Nội dung, ý nghĩa của truyện, chỉ ra chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.

- Kĩ năng: Biết kể lại truyện và cảm nhận được ý nghĩa của tác phẩm

- Thái độ: Tự hào về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam và tình yêu thương đoàn kết dân tộc ngay từ buổi đầu dựng nước.

II- Chuẩn bị:

 - Gv: sgk, sgv, tranh con rồng cháu tiên

 - Hs: vở ghi, bài soạn, phiếu học tập

III- Tiến trình tổ chức các hoạt động

 

doc 344 trang Người đăng thu10 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 (trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lớp 6a: Tiết ngày. sĩ số..
 Lớp 6b: Tiết ngày. sĩ số..
Tiết 1:
Con rồng cháu tiên
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
- Kiến thức: 
	+ Hiểu định nghĩa sơ lược về truyền thuyết
	+ Nội dung, ý nghĩa của truyện, chỉ ra chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
- Kĩ năng: Biết kể lại truyện và cảm nhận được ý nghĩa của tác phẩm
- Thái độ: Tự hào về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam và tình yêu thương đoàn kết dân tộc ngay từ buổi đầu dựng nước.
II- Chuẩn bị:
 - Gv: sgk, sgv, tranh con rồng cháu tiên
 - Hs: vở ghi, bài soạn, phiếu học tập
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Kiến thức cần đạt
 ổn định tổ chức
Lớp trưởng báo cáo
 Bài mới
 Giới thiệu bài mới: Mỗi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc, mỗi một dân tộc đều có nguồn góc riêng
Ghi đầu bài lên bảng
- Hướng dẫn học sinh đọc, đọc mẫu, gọi hs đọc, nhận xét.
- Y/c hs kể lại truyện
- Y/c hs nhận xét cách kể
- GV nhận xét
- HD tìm hiểu 1 số chú thích
 Tìm những chi tiêt thể hiện tính chất kì lạ, cao quí về nguồn gốc, hình dạng Lạc Long Quân?
Hình ảnh Âu Cơ có những nét nào coá tính chất kì lạ đẹp đẽ?
- Yêu cầu hs đọc “Bấy giờkhoẻ mạnh như thần”
Ngh e
Ghi vở
- Nghe, đọc, nhận xét
- Kể lại
- Nêu nhận xét
- Tìm hiểu chú thích 1, 2, 5, 
- Trả lời
- Trả lời
I. Đọc- Kể- Tìm hiểu chú thích 
1. Đọc – Kể
2. Tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1.Những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ lớn lao
*Hình ảnh Lạc Long Quân
- Nguồn gốc cao quí: con trai thần long Nữ
Thần mình rồng sống ở dưới nước
- Sức khoẻ phi thường có nhiều phép lạ, có công giúp dân về nhiều mặt.
* Hình ảnh Âu Cơ
- Thuộc dòng dõi Tiên, xinh đẹp tuyệt trần
- Phong cách sinh hoạt thanh cao, lịch lãm
Hoạt động 4: HSHS phân tích truyện
2. Phân tích
a/ Tính chất kỳ lạ cao quý của LLQ và Âu Cơ.
- Kỳ lạ, cao quý về nguồn gốc và hình dạng
đ đều là thần.
- Âu Cơ ị bọc trăm trứng nở 100 con.
ị tăng sức hấp dẫn của truyện, gợi lòng tự hào dân tộc.
b/ Yếu tố lịch sử 
- Mở rộng làm ăn và giữ vững đất đai ị đều có chung nguồn gốc và ý chí, sức mạnh.
- Mở đầu thời kì dựng nước của dân tộc (vua hùng đầu tiên)
- HDHS tìm hiểu chi tiết kỳ ảo ở LLQ và Âu Cơ.
- LLQ hiện lên với những đặc điểm phi thường nào về nòi giống và sức mạnh? Sự phi thường ấy biểu hiện của 1 vẻ đẹp ntn?
- Âu Cơ hiện lên với những đặc điểm nào? Đó là vẻ đẹp của ai?
- Vậy tính chất kỳ ảo...?
- Sự kết duyên của LLQ và Âu Cơ nói gì về nguồn gốc dân tộc?
- Qua sự việc này, người xưa còn muốn bộc lộ tình cảm nào đối với cội nguồn dân tộc?
- Các yếu tố có tác dụng gì trong truyện?
- LLQ và Âu Cơ có chia con không? Vì sao lại chia con lên rừng, xuống biển? Thể hiện ý nguyện gì của nhân dân lao động?
? Người con trưởng lên ngôi có ý nghĩa gì?
? Ngày nay nhân dân ta đã làm gì để tưởng nhớ đến cội nguồn.
Nêu đặc điểm của LLQ
Nêu ý kiến của mình ( vẻ đẹp cao quý của bậc anh hùng)
Nêu đặc điểm của Âu Cơ.
( vẻ đẹp cao quý của người PN)
Suy nghĩ – trả lời
Trả lời (nòi giống cao quý thiêng liêng của dân tộc)
Bộc lộ cảm xúc cá nhân 
( quý trọng, tự hào nòi giống)
Nêu nhận xét.
Tóm tắt đoạn văn đó
Nêu ý kiến nhận xét.
Nêu ý nghĩa
Lễ hội đền Hùng (10/3 âm lịch)
Hoạt động 5: HDHS tìm hiểu ý nghĩa của truyện
c/ ý nghĩa của truyện
- Nguồn gốc dân tộc cao quý, đoàn kết thống nhất.
- Tự hào, yêu quý tự do thống nhất dân tộc.
3/ Ghi nhớ:
- Y/c nêu ý nghĩa của truyện.
- Truyền thuyết con rồng cháu tiên phản ánh sự thật lịch sử nào của nước ta trong quá khứ? ( thời đại vua hùng đền thờ Vua Hùng ở Phong Châu Phú Thọ, giỗ tổ Hùng Vương 10/3 hàng năm)
- Y/c hs đọc ghi nhớ.
- Gv giải thích về nghệ thuật của truyện.
Trình bày – bổ xung
Nêu ý kiến – bổ xung
Đọc ghi nhớ / t8
Hoạt động 6: HDHS luyện tập
III- Luyện tập:
Bài tập 1/8
- Quả trứng to nở ra con người (Mường)
- Quả bầu mẹ ( Khơ mú)
- Treo bức tranh lên bảng
- Y/c hs làm bài 1
Nêu nội dung của bức tranh
Làm bài 1/8
Hoạt động 7: Củng cố – dặn dò
- Hệ thống lại kiến thức đã cơ bản.
- Y/c hs soạn bài: bánh trưng, bánh dầy.
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Thực hiện
Lớp 
Tiết
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
Tiết 2:
Bánh trưng – bánh dày
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
	- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện
	- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện.
	- Kể được truyện
	- Yêu thích 2 loại bánh cổ truyền của dân tộc, từ hào về nền văn hoá cổ truyền độc đáo của dân tộc.
II- Chuẩn bị:
- Gv: sgk – sgv – tranh vẽ
- Hs: đọc trước bài ở nhà - soạn bài theo sgk.
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu ý nghĩa của truyện con rồng cháu tiên? Kể 1 đoạn mà em thích nhất?
3.Giới thiệu bài mới
Trả lời
Ngh e
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu tác phẩm
I- Giới thiệu tác phẩm
- Thể loại: truyền thuyết
? Nhắc lại thế nào là truyền thuyết?
Gv nhấn mạnh
Trả lời
Bổ xung
Lắng nghe 
Hoạt động 3: HDHS đọc – hiểu văn bản
II- Đọc hiểu văn bản
1. Đọc – tìm hiểu chú thích – bố cục.
* Đọc
* Chú thích : sgk
* Bố cục: 3 phần
P1: Từ đầu ị chứng giám
P2: Tiếp ị hình tròn
P3: còn lại
Gv đọc mẫu – hướng dẫn cách đọc – gọi 1-2 hs đọc
Nhận xét uốn nắn cách đọc 
- HDHS chú thích 1 số từ trong sgk.
? VB chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần
Lắng nghe 
Đọc
Nhận xét cách đọc của bạn 
Tiếp thu
Giải thích 1 số từ 
Trả lời
Bổ xung
Hoạt động 4: HDHS phân tích
2. Phân tích
a/ Vua Hùng chọn người nối ngôi.
- Hoàn cảnh: vua đã già, giặc ngoài đã yên, thiên hạ Thái Bình đ muốn truyền ngôi.
- Tiêu chuẩn nối ngôi:
+ Nối chí vua
+ Không nhất thiết phải là con trưởng.
- Hình thức: mang tính chất 1 câu đố đặc biệt để thử tài.
b/ Cuộc đua tài dâng lễ vật
- Các lang: Sơn hào hải vị lễ Tiên Vương.
- Lang Liêu: làm bánh trưng, bánh giày đ theo lời mách của thần.
c/ Kết quả:
- 2 thứ bánh có ý nghĩa thực tế (quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo là sản phẩm do chính tay con người làm ra)
- Có ý tưởng xâu xa (tượng trời đất, tượng muôn loài)
ị Lang Liêu được chọn nối ngôi vua.
* ý nghĩa của truyện:
- Giải thích nguồn gốc sự vật
- Giải thích phong tục làm bánh trưng, bánh giày tục thờ cúng tổ tiên trong ngày tết.
- Đề cao nghề nông, trồng lúa nước.
3/ Ghi nhớ: sgk/22
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Điều kiện và hình thức thực hiện?
Thảo luận nhóm (3’)
Gv: trong truyện cổ dân gian giải đố là 1 trong những loại thử thách khó khăn đối với các nhân vật.
? Theo em tiêu chuẩn chọn người nối ngôi và hình thức có gì tiến bộ với đương thời.
Gv gọi hs đọc: các lang đ Tiên Vương.
? Việc các lang đua nhau tìm lễ vật thật quý, thật hậu chứng tỏ điều gì?
- Gọi hs kể tóm tắt đoạn “ người buồn nhất...hình tròn”
? Lang Liêu khác các lang ở điểm nào? vì sao Lang Liêu buồn nhất? Vì sao thần chỉ mách bảo riêng cho Lang Liêu.
? Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để lễ trời đất Tiên Vương?
? Vì sao Lang Liêu được chọn nối ngôi?
? Nêu ý nghĩa của truyện
Gv chốt lại bài
Gọi hs đọc ghi nhớ
- Phát hiện, thống kê các chi tiết, trả lời.
- Các nhóm bổ xung
Nghe
- Không hoàn toàn
Truyền ngôi từ các đời trước chỉ truyền cho con trưởng, quan trọng nhất phải là người có tài chí...
Đọc
Suy nghĩ – trả lời
Bổ xung
Là con vua nhưng thiệt thòi nhất – khi lớn lên ra ở riêng chỉ chăm lo công việc đồng áng...
Suy nghĩ – trả lời
( đem cái quý nhất của đồng ruộng do chính tay mình làm ra đ con người có tài năng, thông minh hiếu thảo trân trọng những người sinh thành ra mình ).
Suy nghĩ – trả lời
Lắng nghe
Đọc ghi nhớ
Hoạt động 5: HDHS luyện tập
III- Luyện tập
1. Đóng vai vua hùng kể lại
2. ý nghĩa phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh trưng, bánh giày.
(đề cao nghề nông, sự thờ kính trời đất, tổ tiên của nhân dân ta, cha ông đã xây dựng. Phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị nhưng thiêng liêng giàu ý nghĩa, nhân dân ta có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc...)
? Gọi hs đóng vai Vua Hùng kể lại truyện
Thảo luận nhóm câu 2 (3’)
Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến – trình bày.
Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò
* Củng cố:
- Khắc sâu nội dung bài giảng.
* Dặn dò:
- Về nhà học bài đọc, đọc thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài tiếng việt: từ và cấu tạo của từ.
Lắng nghe
Tiếp nhận và thực hiện.
Lớp 
Tiết
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
Tiết 2:
Từ và cấu tạo của từ
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
	- Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ tiếng việt cụ thể là:
	+ Khái niệm về từ
	+ Đơn vị cấu tạo từ.
	+ Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn và từ phức) từ ghép và từ láy.
II- Chuẩn bị:
- Gv: sgk – sgv – tài liệu tham khảo – bảng phụ - đáp án
- Hs: đọc trước bài ở nhà - sgk - phiếu học tập.
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3.Giới thiệu bài mới
Ngh e
Hoạt động 2: HDHS lập danh sách từ và tiếng
I- Bài tập
Bài tập 1/13
- Lập danh sách các tiếng và từ trong câu.
Tiếng
Từ 
Thần/ dạy/ dân.
Cách/ và/ cách
Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở.
II- Bài học
1. Từ là gì?
- Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
* Ghi nhớ: sgk/13
Gọi hs đọc y/c bài tập 1
? Trong câu có mấy từ?
? Các từ có khác nhau về cấu tạo?
? Tiếng là gì?
? Khi nào tiếng được coi là 1 từ?
? Từ là gì?
Gọi hs đọc ghi nhớ 1 sgk/13.
Đọc y/c BT1
9 từ ( dựa vào dấu gạch chéo)
Khác nhau về số lượng từ, có từ 1 tiếng có từ 2 tiếng trở lên.
- Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
- Khi 1 tiếng trực tiếp dùng để tạo nên câu, tiếng ấy trở thành từ.
Suy nghĩ – trả lời
Đọc ghi nhớ sgk/13
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu từ đơn – từ phức
Bài 1: (phần II) sgk/13
Từ đơn
Từ phức
Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm.
Chỉ có 1 tiếng
Từ láy: trồng trọt
+ Từ ghép: chăn nuôi, bánh trưng, bánh giày.
Gồm 2 tiếng
2. Từ đơn, từ phức:
* Ghi nhớ 2: sgk/14
Gọi hs đọc yêu cầu BT
- Y/c hs điền vào bảng đã chuẩn bị ở nhà.
- Gv nhận xét – sửa chữa
? Cho biết thế nào là từ đơn – từ phức.
? 2 từ phức trồng trọt và chăn nuôi có gì giống và khác nhau?
? Qua phân tích ví dụ cho biết thế nào là từ đơn, từ phức?
- Phân biệt từ ghép và từ láy.
- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk/14
Đọc y/c BT1
Điền vào phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà.
Nhận xét bài tập của bạn.
Lắng nghe 
Suy nghĩ – trả lời
+ Giống: 2 tiếng
+ Khác: 
- Chăn nuôi có quan hệ về nghĩa.
- Trrồng trọt có quan hệ láy âm (tr – tr).
Suy nghĩ – trả lời
Đọc ghi nhớ 2
Hoạt động 4: HDHS luyện tập
Bài 1/14
a/ Nguồn gốc, con cháu đ từ ghép
b/ Cội ng ... 5: Củng cố – Dặn dò
- Nhắc lại nội dung ôn tập
- Chuẩn bị cho tiết chương trình địa phương
- Nhắc lại
- Nghe – Thực hiện
Ngày dạy 6C:Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../ Vắng:.
 6D:Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../ Vắng:.
Tiết 138+139
Kiểm tra tổng hợp cuối năm 
(Theo đề của Phòng giáo dục )
I / Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức: 
 - Đánh giá kĩ năng, vận dụng và tích hợp các kiến thức kĩ năng của môn học ngữ văn 6 vào làm tốt bài thi học kì II với 2 phần trắc nghiệm và tự luận.
 2. Kĩ năng: 
 - Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trong bài viết và kĩ năng viết bài thi chung.
 3. Thái độ: 
 - Có ý thức ôn tập làm bài thi
II / Chuẩn bị
- Gv: Bài thi
- Hs: Ôn tập, Bút, giấy nháp
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học :
ổn định tổ chức
Phát đề
Đề bài
I/ Phần trắc nghiệm (2 điểm)
 Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây.
Câu 1: (0.5 điểm) Bài thơ đêm nay Bác không ngủ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Trước Cách mạng tháng 8
Trong thời kì chống Pháp
Trong thời kì chống Mĩ
Khi đất nước hoà bình
Câu 2: (0,5 điểm) Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của tác giả nào?
 A. Tố Hữu B. Viễn Phương. c. Minh Huệ. D. Tế Hanh
Câu 3: (0,5điểm) Hình ảnh “Mặt trời” trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ?
Mặt trời mọc ở đằng đông.
Thấy anh như thấy mặt trời
Chói trang khó ngó, trao lời khó trao.
Từ ây trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim.
 D. Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh.
câu 4: (0,5 điểm) Thành phần chính của câu là nhữnh thành phần không bắt buộc phảI có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt đuựơc ý trọn vẹn. Đúng hay sai?
 A. Đúng B. Sai
II/ Tự luận:(8 điểm)
Câu 1:(2 điểm) Hãy viết thêm chử ngữ phu hợp vào chỗ trống dưới đây để tạo thành những câu hoàn chỉnh.
Ngày mai,..sẽ đi du lịch
.......................................................................được cô giáo khen 
Câu 2:(6 điểm)
 Hãy tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình.
Ngày dạy 6C:Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../ Vắng:.
 6D:Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../ Vắng:.
Tiết 140
Chương trình địa phương
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
- Biết được một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sống.
2. Kĩ năng: 
- Liên hệ với văn bản đã học để làm phong phú hình thức của mình về các chủ đề đã học.
3. Thái độ: 
- Có ý thức tham gia các hoạt động tích cực.
II / Chuẩn bị
- Gv: câu hỏi cho học sinh thảo luận (môi trường, di tích) 
- Hs: một số vấn đề cần thảo luận (môi trường, bảo vệ di tích) 
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
- Nghe và ghi chép
Hoạt động 2: Nêu mục đích yêu cầu nội dung ý nghĩa
I – Mục đích yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của bài chương trình địa phương.
- Liên hệ kiến thức đã học với những hiểu biết về quê hương (yêu cảnh vật, con người)
- Gắn kết các kiến thức đã học với vấn đề đang đặt ra (bảo vệ môi trường) nơi đang sống.
- Sống hoà nhập với môI trường, có ý thức bảo vệ giữ gìn văn hoá địa phương.
- Nêu mục đích yêu cầu nội dung và ý nghĩa
- Nghe và ghi
Hoạt động 3: HDHS trao đổi bài chuẩn bị ở nhà
 Một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Hà Giang.
1. Khu di tích lịch sử Căng Bắc Mê
 * Địa điểm: Huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang.
2. Quần thể kiến trúc nhà Vương
 * Địa điểm: Huyện Đồng Văn – Tỉnh: Hà Giang
3. Cột cờ lũng cú. (Đồng văn – Hà giang)
 4. - Núi đôi – Quản bạ
 5. Hồ Loong – Phú Linh
 6. Chợ phố cổ Đồng Văn
- Y/c học sinh thảo luận.
+ Liên hệ các bài đã học về môI trường. (bức thư, lao xao.)
+ Hãy kể tên một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương mà em biết?
+, Nêu những hiểu biết của em về các di tích và danh lam thắng cảnh đó?
- Gv nghe học sinh trình bày
- Nhận xét – Bổ sung chi tiết cho học sinh hiểu rõ hơn
ị có thể minh hoạ bắng tranh ảnh
- Viết 
- Tranh
- Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày hiểu biết của em về một danh lam thăng cảnh mà em thích nhất và đưa ra ý kiến của em về việc bảo vệ các danh lam thắng cảnh đó
- Gọi học sinh đọc
- Gv nhận xét
- Kết luận
- Nghe – thực hiện
- Kể di tích lịch sử địa phương.
 Thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét – Bổ sung
Minh hoạ
Viết đoạn văn theo yêu cầu
Trình bày, nhận xét
Lắng nghe
Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá kết quả
- Gv: nhận xét hoạt động của học sinh.
- Giải đáp thắc mắc
- Nghe 
- Nêu thắc mắc
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò
- Hệ thống kiên thức cơ bản
- Y/c học sinh tìm hiểu thêm một số danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Nhắc lại
- Nghe – tìm hiểu
Hết chương trình 37 tuần
Ngày dạy: 6C:.Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../ Vắng:.
 ..Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../ Vắng:.
 6D:.Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../ Vắng:.
 ...Tiết (Theo TKB):.Sĩ số../ Vắng:.
Hướng dẫn ôn tập trong hè
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
 Giúp học sinh nắm vững, nắm chắc các kiến thức đã học trong chương trình ngữ văn lớp 6 về văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn, làm nền tảng cho việc tiếp thu các đơn vị kiến thức phức tạp hơn ở các lớp trên.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng ôn tập tổng hợp kiến thức
3. Thái độ: 
- Có ý thức ôn tập trong thời gian nghỉ hè, tạo thói quên tốt trong học tập
4. Tích hợp:
- Giáo dục bảo vệ môi trường tại địa phương trong thời gian nghỉ hè.
II / Chuẩn bị
- Gv: Giáo án
- Hs: Sgk, Vở ghi
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học :
Tổ chức 
Kiểm tra: Không
Hướng dẫn ôn tập
Một số nội dung kiến thức cần ôn tập trong hè môn: Ngữ văn lớp 6
Phần I: văn bản
1.Truyện và kớ:
- GV hướng dẫn HS ụn nội dung của cỏc văn bản sau.
Tờn văn bản
Tỏc giả
Thể loại
Nội dung
Bài học đường đời đầu tiờn ( Dế Mốn phiờu lưu kớ ) 
Tụ Hoài
Truyện
Dế Mốn cú vẻ đẹp cường trỏng nhưng tớnh tỡnh xốc nổi, kiờu căng, trờu chị Cốc gõy ra cỏi chết cho Dế Choắt và Dế Mốn đó rỳt ra bài học đường đời đầu tiờn . 
Sụng nước cà Mau ( Đất rừng Phương nam
Đoàn Giỏi
Truyện dài
Cảnh sụng nước Cà mau cú vẻ đẹp rộng lớn, hựng vị, đầy sức sống và cuộc sống tấp nập, bự phỳ ở vựng đất Cà Mau 
Bức tranh của em gỏi tụi
Tạ Duy Anh
Truyện ngắn
Tài năng hội hoạ, tõm hồn trong sỏng và lũng nhõn hậu ở người em gỏi đó giỳp cho người anh vượt lờn lũng tự ỏivà sự mặc cảm . 
Vượt thỏc ( Quờ nội)
Vừ Quảng
Truyện dài
Tả cảnh vượt thỏc của con người trờn sụng Thu Bồn làm nổi bật vẻ hựng dũng và sức mạnh của người lao động . 
Buổi học cuối cựng 
An-phụng-xơ-Đụ-đờ
Truyện ngắn
Truyện thể hiện lũng yờu nước trong một biểu hiện cụ thể là tỡnh yờu tiếng núi của dõn tộc
Cụ Tụ ( trớch) 
Nguyễn Tuõn
Ký
Vẻ đẹp tươi sỏng, phong phỳ của cảnh sắc thiờn nhiờn vựng đảo Cụ Tụ và nột sinh hoạt của người dõn trờn đảo . 
Cõy tre Việt nam 
( trớch )
Thộp Mới
Ký
Ca ngợi những phẩm chất quý bỏu của cõy tre. Cõy tre trở thành biểu tượng của đất nước và dõn tộc Việt Nam.
Lũng yờu nước
( Thử lửa )
I-li-a-ấ-ren-bua
Tuỳ bỳt chớnh luận
Ca ngợi tinh thần yờu nước tha thiết, sõu sắc của tỏc giả và những người dõn xụ viết trong cuộc chiến tranh vệ quốc.
Lao xao
( tuổi thơ im lặng )
Duy Khỏn
Hồi kớ tự truyện
Bức tranh cụ thể, sinh động về thế giới cỏc loài chim ở đồng quờ và tỡnh cảm yờu mến cảnh sắc quờ hương của tỏc giả 
 2. Phần thơ:
* Nắm được tên tác giả - Tác phẩm, hoàn cảnh ra đời bài thơ.
*Học thuộc cỏc bài thơ
* Nắm được nội dung, nghệ thuật các bài thơ đã học.
-Đờm nay Bỏc khụng ngủ 
-Lượm
-Mưa
 3. Văn bản nhật dụng
* Nắm được nôi dung ý nghĩa của 3 văn bản nhật dụng học trong chương trình
- Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Động phong nha.
 PHẦN II: TẬP LÀM VĂN :ôN LUYỆN VĂN MIấU TẢ
*Văn miờu tả là gỡ ?
- Văn miờu tả là loại văn nhằm giỳp người đọc, người nghe hỡnh dung những đặc điểm, tớnh chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh...
-Muốn tả hay cần phải: quan sỏt, nhận xột, t ưởng t ượng, vớ von, so sỏnh
1.Phương phỏp tả người :
a.Muốn tả người cần 
-Xỏc định đối tượng cầm tả.( tả chõn dung hay tả người trong tư thế cần tả , làm việc )
-Quan sỏt, lựa chọn cỏc chi tiết miờu tả.
-Trỡnh bày kết quả quan sỏt theo một thứ tự.
b.Bố cục : 3 phần
* Mở bài : Giới thiệu người được tả.
* Thõn bài: -Miờu tả chi tiết (ngoại hỡnh, cử chỉ, hành động, lời núi... )
*Kết bài :Thường nhận xột hoặc nờu cảm nghĩ của người viết về người được tả.
2. Phương phỏp tả cảnh
- quan sỏt và lựa chọn được những hỡnh ảnh tiờu biẻu cho cảnh sắc đú.
 -Trỡnh bày những điều quan sỏt được theo một thứ tự nhất định 
*Bố cục: 3 phần
 - Mở bài: giới thiệu cảnh được miờu tả.
 - Thõn bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự nhất định.
 - Kết bài: thường phỏt biểu cảm tưởng về cảnh sắc đú.
Tập viết một số đề văn
Đ Ề 1: Đoạn văn miờu tả mựa hè đến
ĐỀ 2: Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em.
ĐỀ 3: Tả cảnh dũng sụng
ĐỀ 4: Kể về những việc làm tốt đã làm được trong thời gian nghỉ hè.
Đề 5: Viết bài văn nói về thực trạng môi trường nơi em sinh sống nêu được những việc mình đã làm nhằm bảo vệ môi trường.
PHẦN III:TIấ́NG VIậ́T
1. Lý thuyờ́t:
a. Thờ́ nào là so sánh? Có mṍy kiờ̉u so sánh? Cho ví dụ
b. Thờ́ nào là nhõn hoá? Có mṍy kiờ̉u nhõn hoá?
c. Thờ́ nào là õ̉n dụ? Có mṍy kiờ̉u õ̉n dụ?
d. Thờ́ nào là hoán dụ? Có mṍy kiờ̉u hoán dụ?
e. Thờ́ nào là cõu trõ̀n thuọ̃t đơn? Có mṍy kiờ̉u cõu trõ̀n thuọ̃t đơn có từ là?
2. Bài tọ̃p:
a. Viờ́t 1 đoạn văn có sử dụng phép so sánh
b. Chỉ ra phép nhõn hoá trong đoạn trích sau:
Tụi đã quát mṍy chị Cào Cào ngụ ngoài đõ̀u bờ, khiờ́n mụ̃i lõ̀n thṍy tụi đi qua, các chị phải núp khuụn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lờn nhìn trụ̣mtụi càng tưởng tụi là tay ghờ gớm, có thờ̉ sắp đứng đõ̀u thiờn hạ rụ̀i.
c. Chỉ ra õ̉n dụ trong những ví dụ sau:
- Người cha mái tóc bạc
 Đụ́t lửa cho anh nằm
- Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng
Thṍy mụ̣t mặt trời trong lăng rṍt đỏ
- Thuyờ̀n vờ̀ có nhớ bờ́n chăng
Bờ́n thì mụ̣t dạ khăng khăng đợi thuyờ̀n
d. Chỉ ra các hoán dụ trong những ví dụ sau
- Áo chàm đưa buụ̉i phõn li
Cõ̀m tay nhau biờ́t nói gì hụm nay
- Áo nõu liờ̀n với áo xanh
Nụng thụn cùng với thị thành đứng lờn
- Vì lợi ích mười năm trụ̀ng cõy
 Vì lợi ích trăm năm trụ̀ng người
- Bàn tay ta làm nờn tṍt cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Củng cố kiến thức đã học
Dặn dò: Ôn tập kiến thức trong hè.
------------------------*******************----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6 tu soan.doc