Tuần 23 Tiết 91
NHÂN HOÁ
Ngày soạn: 24/2/2008
MỤC TIÊU
Kiến thức :
Giúp học sinh hiểu được khái niệm nhân hoá, các kiểu và tác dụng của nhân hoá.
Thái độ :
Giáo dục cho HS yêu tiếng Việt, vận dụng nhân hoá một cách thích hợp khi nói và viết.
Kỹ năng :
Phân tích cá giá trị biểu cảm cảu nhân hoá và biết vận dụng một cách thích hợp khi nói và viết
PHƯƠNG PHÁP:
Phân tích; nêu vấn đề.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên:
Giáo án; Bảng phụ
Học sinh:
- Soạn bài
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :
Bài cũ : ? Có mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ?
Bài mới :
Đặt vấn đề :
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu biện pháp so sánh, đó là một biện pháp nghệ thuật có tác dụng rất lớn, có sức gợi hình gợi cảm, biểu hiện saau sắc tư tưởng của người nói, người viết. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sang một biện pháp nghệ thuật cũng không kém phần tạo giá trị biểu cảm, đó là nhân hoá.
Tuần 23 Tiết 91 Nhân hoá Ngày soạn: 24/2/2008 A Mục tiêu 1 Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được khái niệm nhân hoá, các kiểu và tác dụng của nhân hoá. 2 Thái độ : Giáo dục cho HS yêu tiếng Việt, vận dụng nhân hoá một cách thích hợp khi nói và viết. 3 Kỹ năng : Phân tích cá giá trị biểu cảm cảu nhân hoá và biết vận dụng một cách thích hợp khi nói và viết B Phương pháp: Phân tích; nêu vấn đề... C Chuẩn bị : 1 Giáo viên: Giáo án; Bảng phụ 2 Học sinh: - Soạn bài C Tiến trình lên lớp : I ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng : II Bài cũ : ? Có mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ? III * Bài mới : Đặt vấn đề : Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu biện pháp so sánh, đó là một biện pháp nghệ thuật có tác dụng rất lớn, có sức gợi hình gợi cảm, biểu hiện saau sắc tư tưởng của người nói, người viết. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sang một biện pháp nghệ thuật cũng không kém phần tạo giá trị biểu cảm, đó là nhân hoá. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Nhân hoá là gì? GV ( bảng phụ): Gọi HS đọc các ví dụ trong SGK và trả lời câu hỏi. ? Tìm phép nhân hoá trong VD trên? ? Các hoạt động: mặc, múa, hành quân thường là hoạt động chỉ ai? ? Dùng những từ chỉ hoạt động con người để dùng tả mặt trời, mía, kiến như vậy nhằm mục đích gì? ? Vậy, nhân hoá là gì? GV: Yêu cầu HS chú ý vào mục I.2 SGK và trả lời câu hỏi. GV: Gọi HS đọc ghi nhớ1 I. Nhân hoá là gì? 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét: - Trời Ông đầy mặc áo giáp đen mây ra trận đen - Mía đ múa gươm ( ngả nghiêng) - Kiếnđ hành quân ( bò đầy đường) ị Những con vật, cây cối, đồ vật... được tả bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi người hoặc tả con người được gọi là nhân hoá. Tác dụng: tạo hình ảnh, sự vật, sựe việc gần gũi với con người * Ghi nhớ 1: SGK Hoạt động 2: Các kiểu nhân hoá GV( bảng phụ) : Gọi Hs đọc các VD và trả lời câu hỏi ? Tìm những sự vật được nhân hoá? ? Những sự vật này được nhân hoá bằng cách nào? II. Các kiểu nhân hoá: 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét: a) lão Miệng,bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay đ dùng từ gọi người để gọi vật b) Tre : chống lại, xung phong, giữ đ dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để gọi vật c) Trâu: ơi, bảo, với ta đ trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. ? Vậy có mấy kiểu nhân hoá? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 2 Họat động 3: Luyện tập GV: Yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK * Ghi nhớ 2: SGK III. Luyện tập: BT 1: Tìm phép nhân hoá và tác dụng: - đông vui - tàu mẹ, tàu con - xe anh, xe em - bận rộn ị bến cản đông vui , nhôn nhịp hơn, sinh động hơn BT 5: Viết đoạn văn IV Củng cố - Dặn dò: Về nhà học bài, làm phần bài tập Soạn bài : Phương pháp tả người
Tài liệu đính kèm: