Tuần 22 Tiết 85
VƯỢT THÁC
Ngày soạn: 1/2/2008
MỤC TIÊU
Kiến thức :
Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động.
Thái độ :
Giáo dục cho HS tình yêu thiên nhiên, yêu con người lao động, không nản chí khi gặp hoàn cảnh khó khăn.
Kỹ năng :
Đọc đúng, diễn cảm, biết cách làm một bàI văn miêu tả.
PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận; phân tích.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên:
Giáo án; Tham khảo tài liệu; tranh ảnh
Học sinh:
- Soạn bài
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :
Bài cũ : ? Phân tích tâm trạng người anh khi đứng trước bức tranh đoạt giải của Kiều Phương?
Bài mới :
Đặt vấn đề :
Nếu như bài “Sông nước Cà Mau” Đoàn Giỏi đã đưa người đọc đi tham quan một vùng đất rộng lớn hùng vĩ đầy sức ssống hoang dã ở phía Nam Tổ quốc, thì hôm nay chúng ta sẽ cùng Võ Quảng dừng lại ở mảnh đất miền Trung để ngắm nhìn cảnh quan trên sông Thu Bồn và hoạt động của con người ở đó.
Tuần 22 Tiết 85 Vượt thác Ngày soạn: 1/2/2008 A Mục tiêu 1 Kiến thức : Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động. 2 Thái độ : Giáo dục cho HS tình yêu thiên nhiên, yêu con người lao động, không nản chí khi gặp hoàn cảnh khó khăn. 3 Kỹ năng : Đọc đúng, diễn cảm, biết cách làm một bàI văn miêu tả. B Phương pháp: Thảo luận; phân tích... C Chuẩn bị : 1 Giáo viên: Giáo án; Tham khảo tài liệu; tranh ảnh 2 Học sinh: - Soạn bài C Tiến trình lên lớp : I ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng : II Bài cũ : ? Phân tích tâm trạng người anh khi đứng trước bức tranh đoạt giải của Kiều Phương? III * Bài mới : Đặt vấn đề : Nếu như bài “Sông nước Cà Mau” Đoàn Giỏi đã đưa người đọc đi tham quan một vùng đất rộng lớn hùng vĩ đầy sức ssống hoang dã ở phía Nam Tổ quốc, thì hôm nay chúng ta sẽ cùng Võ Quảng dừng lại ở mảnh đất miền Trung để ngắm nhìn cảnh quan trên sông Thu Bồn và hoạt động của con người ở đó. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả - Tác phẩm GV: Gọi HS đọc chú thích ( *) trong SGK, cần nắm một số nét cơ bản về tác giả, tác phẩm GV: Gọi HS đọc văn bản, chú ý giọng điệu của từng đoạn. GV: Gọi HS đọc các chú thích trong SGK ? VB được diễn đạt theo phương thức nào? TL: Miêu tả ? VB có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? ? Mặc dù bài văn có 3 phần rạch ròi như thế nhưng chủ yếu miêu tả cảnh nào? TL: Cảnh thiên nhiên và con thuyền vượt thác. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả - Tác phẩm: - Sinh năm 1920 - Quê: Quảng Nam - Là nhà văn của thiếu nhi - Là hội viên Hội nhà văn Việt Nam - “Vượt thác” được trích từ chương XI của truyện “Quê nội” ( 1974). 2. Đọc -Chú thích: 3. Bố cục: 3 phần: - Phần 1: Từ đầuđ “chuẩn bị vượt nhiều thác nước” : Con thuyền vượt qua dòng sông phẳng lặng trước khi đến chân thác. - Phần 2: Tiếpđ “thác Cổ Cò”: Cảnh con thuyền vượt qua đoạn sông có nhiều thác dữ - Phần 3: Còn lại: Con thuyền ở đoạn sông đã qua nhiều thác dữ Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản III. Tìm hiểu văn bản: 1. Cảnh dòng sông và hai bên bờ: - Bãi dâu bạt ngàn ? Cảnh dòng sông và hai bên bờ được miêu tả qua những chi tiết nào theo từng chặng đường của con thuyền? ? Những hình ảnh, chi tiết nào được tác giả miêu tả mà em cho là đặc sắc? Vì sao? ? Bằng nghệ thuật nào nhà văn đã tái hiện lại cảnh thiên nhiên này? ? Bức tranh thiên nhiên ở đây như thế nào? ? Em thấy cảnh thiên nhiên ở đây có sự thay đổi như thế nào qua những chặng đường của con thuyền? TL: Êm đềm, trù phú, hiền hoàđ dữ dộiđ hiền hoà, trù phú. ? Theo em vị trí của người kể chuyện ở chỗ nào? Vị trí đó có thích hợp không? Vì sao? TL: Trên thuyền. Miêu tả cụ thể ? Hãy chỉ ra hai hình ảnh cây cổ thụ ở trong bài ? Tác giả đã sử dụng cách chuyển nghĩa nào ở mỗi hình ảnh? ? Cảnh con thuyền vượt thác dữ dưới sự điều khiển của dượng Hương Thư đã thể hiện dưới ngòi bút của tác giả như thế nào? ? Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, động tác của dượng Hương trong cuộc vượt thác? ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ? ? ở trong đoạn này so sánh dượng Hương với hình ảnh nào? ý nghĩa của cách so sánh này? ? Dượng Hươ ng khác với lúc ở nhà như thế nào? ? Quan sát tranh( SGK) và nêu cảm nhận của em? ? Qua văn bản này em cảm nhận được gì về thiên nhiên và con người ở đây? - Vườn tược um tùm, núi hiện ra - Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm. - Nước phóng xuống.. . chảy đứt đuôi rắn. - Dòng sông quanh co - Cây to, bụi lúp xúp như cụ già - Đồng ruộng mở ra. đ Miêu tả, so sánh, nhân hoá ị Bức tranh thiên nhiên rộng lớn, trù phú, hùng vĩ, gợi cảm, sống động, có hồn. 2. Cảnh dượng Hương Thư chỉ huy con thuyền vượt thác: - Hoàn cảnh: mùa nước to - Thuyền vùng vằng chực trụt xuống đ khó khăn, nguy hiểm - Dượng Hương Thư: + Như một pho tượng đồng đúc + Bắp thịt cuồn cuộn + Răng cẳn chặt, quai hàm bạnh ra, mắt nảy lửa như hiệp sĩ Trường Sơn + Co, ghì. phóng, thả, rút sào đMiêu tả, so sánh, động từ mạnh ị Khoẻ mạnh, vững chãi, dũng mạnh, quyết tâm chiến thắng thác dữđ vẻ đẹp của người lao động IV Củng cố - Dặn dò: Về nhà học bài; Làm phần luyện tập Soạn bài : So sánh( tiếp)
Tài liệu đính kèm: