ÔN TẬP CÁC DẤU CÂU: DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS nắm lại công dụng cơ bản nhất về các dấu câu.
B. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động: Giáo viên ôn lại kiến thức cho học sinh theo nội dung bảng thống kê cần ghi nhớ như sau:
Tên gọi Dấu câu Cách ghi dấu Cách dùng trong câu Ví dụ
Dấu chấm hỏi ? Đặt
trên dòng kẻ Đặt ở cuối câu hỏi Ai học giỏi nhất lớp
Dấu chấm cảm ! Đặt trên dòng kẻ Đặt ở cuối câu cảm hoặc câu cầu khiến Tôi vui quá nhỉ !
Không được làm !
Tuần 29 Tiết 57+58 ÔN TẬP CÁC DẤU CÂU: DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm lại công dụng cơ bản nhất về các dấu câu. B. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động: Giáo viên ôn lại kiến thức cho học sinh theo nội dung bảng thống kê cần ghi nhớ như sau: Tên gọi Dấu câu Cách ghi dấu Cách dùng trong câu Ví dụ Dấu chấm hỏi ? Đặt trên dòng kẻ Đặt ở cuối câu hỏi Ai học giỏi nhất lớp Dấu chấm cảm ! Đặt trên dòng kẻ Đặt ở cuối câu cảm hoặc câu cầu khiến Tôi vui quá nhỉ ! Không được làm ! Hoạt đồng: 2 Giáo viên cho học sinh luyện tập sau khi đã ôn lại các kiến thức. Bài tập: Đoạn văn dưới đây là cuộc trò chuyện giữa hai anh bộ đội. Em hãy: điền dấu thích hợp (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ) vào chỗ gạch chéo để diễn đạt đúng ý : -Cậu quê ở đâu / Sĩ ngắm đôi lông mày lưỡi mác trên khuôn mặt trắng trẻo của Minh / -Em ở gần đây / em người địa phương / anh Sĩ quê ở đâu / - Tất nhiên ở xa. - Anh thoiå sáo hay quá / - Từ hồi bé đi chăn trâu, mình đã thích thổi sáo / cậu đã đến mười bảy chưa / - Anh đoán tuổi em chưa đúng đâu / đã mười tám rồi đấy. (Nguyễn Minh Châu – dấu chân người lính) C. DẶN DÒ: Về nhà xem lại bài Từ mượn đã học.
Tài liệu đính kèm: