ÔN TẬP DẤU CÂU: DẤU PHẨY
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS nắm lại công dụng cơ bản nhất về các dấu câu.
B. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Giáo viên ôn lại kiến thức cho học sinh theo nội dung bảng thống kê cần ghi nhớ như sau:
Tên gọi Dấu câu Cách ghi dấu Cách dùng trong câu Ví dụ
Dấu phẩy , Đặt từ dòng kẻ trở xuống Đặt ở giữa câu, tách các bộ phận trong câu, hoặc đặt giữa các vế trong câu ghép, Ơ biên giới, mùa này vẫn lạnh.
Tuần 28 Tiết 55+56 ÔN TẬP DẤU CÂU: DẤU PHẨY A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm lại công dụng cơ bản nhất về các dấu câu. B. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Giáo viên ôn lại kiến thức cho học sinh theo nội dung bảng thống kê cần ghi nhớ như sau: Tên gọi Dấu câu Cách ghi dấu Cách dùng trong câu Ví dụ Dấu phẩy , Đặt từ dòng kẻ trở xuống Đặt ở giữa câu, tách các bộ phận trong câu, hoặc đặt giữa các vế trong câu ghép, Ơû biên giới, mùa này vẫn lạnh. Hoạt đông 2: Giáo viên cho học sinh luyện tập sau khi đã ôn lại các kiến thức. Bài tập: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào những chỗ có gạch chéo để câu văn đúng ngữ pháp: Mùa xuân/ phượng ra lá/ Lá xanh um/ mát rượi/ ngon lành như lá me non/ Lá ban đầu xếp lại, còn e; dần dần xòa ra cho gió đưa đẩy/ C. DẶN DÒ: Về nhà xem lại công dụng của dấu chấm hỏi và dấu chấm than(sgk trang 115-Tiếng việt lớp 5, tập 2).
Tài liệu đính kèm: