Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 5, 6: Thánh Gióng

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 5, 6: Thánh Gióng

THÁNH GIÓNG

 

I/ Mục tiêu cần đạt

*Giúp HS

1/ Kiến thức : Giúp hs nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện.

2/ kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích văn bản. Kể được truyện.

3/Thái độ : Có thái độ yêu thích hình ảnh người anh hùng.

II/ Chuẩn bị

 1. Giáo viên: Sgk, Sgv, giáo án và tài liệu tham khảo, bảng phụ.

 2. Học sinh: Sgk, Vở soạn, vở ghi.

III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

(1’) A/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.

 (3’) B/ Kiểm tra bài cũ:

H: Nguyên nhân của việc chia con?

=> Hoàn cảnh sống khác nhau.

H: Tìm những chi tiết kì lạ của việc sinh nở? nêu ý nghĩa?

 => Ý nghĩ: suy tôn giống nòi là Rồng Tiên.

H: Điều này có tác dụng gì?

 => Tự hào tôn kính dân tộc mình.

H: Khi chia tay Lạc Long Quân dạy điều gì?

=> Tăng tính hấp dẫn “Đồng bào” chung bọc có nghĩa là cùng một mẹ sinh ra phải luôn thương yêu giúp đở nhau.

 (1’) C/ Bài mới: Giúp các em nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện. Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích văn bản. Kể được truyện, có thái độ yêu thích hình ảnh người anh hùng.

 

doc 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 819Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 5, 6: Thánh Gióng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:16/08/09 
Ngày dạy:24/08/09
 Tuần 2
 Tiết 	5;6	
THÁNH GIÓNG
 abïcd
I/ Mục tiêu cần đạt
*Giúp HS
1/ Kiến thức : Giúp hs nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện.
2/ kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích văn bản. Kể được truyện.
3/Thái độ : Có thái độ yêu thích hình ảnh người anh hùng.
II/ Chuẩn bị 
	1. Giáo viên: Sgk, Sgv, giáo án và tài liệu tham khảo, bảng phụ. 
	2. Học sinh: Sgk, Vở soạn, vở ghi.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
(1’) A/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 
 (3’) B/ Kiểm tra bài cũ: 
H: Nguyên nhân của việc chia con? 
=> Hoàn cảnh sống khác nhau.
H: Tìm những chi tiết kì lạ của việc sinh nở? nêu ý nghĩa?
 => Ý nghĩ: suy tôn giống nòi là Rồng Tiên.
H: Điều này có tác dụng gì?
 => Tự hào tôn kính dân tộc mình.
H: Khi chia tay Lạc Long Quân dạy điều gì?
=> Tăng tính hấp dẫn “Đồng bào” chung bọc có nghĩa là cùng một mẹ sinh ra phải luôn thương yêu giúp đở nhau.
 (1’) C/ Bài mới: Giúp các em nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện. Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích văn bản. Kể được truyện, có thái độ yêu thích hình ảnh người anh hùng.
Tg
Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
20’
I/ Giới thiệu văn bản
1/ Xuất xứ: dòng văn học dân gian.
2/ Thể loại: Truyền thuyết
3/ Đọc văn bản:
H: Truyện có xuất xứ từ đâu?
H: Gọi hs đọc truyện.
H: Truyện thuộc thể loại gì? Vì sao em biết?
=> Dòng văn học dân gian.
=> Truyền thuyết, nhân vật có liên quan đến lịch sử, có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
15’
20’
15’
II/ Tìm hiểu văn bản
1/ Sự ra đời và lớn lên của Gióng:
 Gióng được sinh ra khác hẳn người thường: 
- Người mẹ ướm chân vào vết chân to thụ thai, 12 tháng mới sinh ra Gióng. 
- Gióng lên 3 vẫn không biết nói, cười, đặt đâu thì nằm đấy.
2/ Ý nghĩa những chi tiết tiêu biểu:
- Tiếng nói đầu tiên của Gióng “đòi đi đánh giặc” - ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước.
- Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt - đánh giặc cũng cần có kĩ thuật.
- Bà con góp gạo nuôi Gióng - sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, chiến thắng của Gióng là chiến thắng của nhân dân.
- Gióng lớn nhanh, vươn vai thành tráng sĩ - thế nước rất nguy, cấn có sức mạnh để cứu nước.
- Gióng nhổ tre đánh giặc - những thứ bình thường cũng là vũ khí giết giặc.
- Đánh giặc xong, Gióng cỡi giáp sắt bỏ lại, cùng ngựa bay về trời - Gióng không đòi hỏi công danh, nhân dân muốn Gióng sống mãi với thời gian.
3/ Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng:
- Là hình ảnh tiêu biểu đầu tiên về người anh hùng cứu nước. 
- Gióng mang trong người lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi của dân tộc.
H: Thánh Gióng ra đời như thế nào?” có giống người bình thường không?”
H: Thánh Gióng lớn lên như thế nào?
H: Tìm những chi tiết tiêu biểu của truyện và cho biết ý nghĩa của nó? 
H: Tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì? Ý nghĩa của nó? 
H: Gióng cần những gì để đi đánh giặc? ý nghĩa?
H: Khi gia đình không còn khả năng nuôi Gióng bà con đã làm gì?
H: Khi sứ giả đến Gióng như thế nào?
H: Khi roi sắt gãy Gióng đã làm gì?
H: Tại sao khi đánh giặc xong Gióng lại bay về trời?
H: Hình tượng Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào?
=> Mẹ Gióng ướm chân vào vết chân to - thụ thai 12 tháng sinh Thánh Gióng.
=> Gióng lên 3 vẫn không nói cười, đặt đâu nằm đấy.
=> Hs tìm những chi tiết tiêu biểu của truyện và nêu ý nghĩa của chúng.
=> Đòi đi đánh giặc - ca ngợi tinh thần đánh giặc. 
=> Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt. 
=> Bà con góp gạo nuôi Thánh Gióng.
=> Gióng vươn vai thành tráng sĩ.
=> Nhổ tre để đánh giặc - những thứ thô sơ cũng có thể giết giặc.
=> Gióng không cần danh lợi. Nhân dân muốn Gióng sống mãi.
=> Là hình ảnh tiêu biểu về người anh hùng, sức mạnh của dân tộc.
10’
III/ Tổng kết
Hình tượng Thánh Gióng với nhiêu mau ắc thân ki la biểu tượng rực rỡ của ý thức va ức mạnh bảo vệ đất nước, đông thơi la 
- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
=> Đọc ghi nhớ.
D/ Củng cố: (3’)
H: Tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì? Ý nghĩa của nó? 
=> Đòi đi đánh giặc - ca ngợi tinh thần đánh giặc. 
H: Gióng cần những gì để đi đánh giặc? ý nghĩa?
=> Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt. 
H: Khi gia đình không còn khả năng nuôi Gióng bà con đã làm gì?
=> Bà con góp gạo nuôi Thánh Gióng.
H: Khi sứ giả đến Gióng như thế nào?
=> Gióng vươn vai thành tráng sĩ.
H: Khi roi sắt gãy Gióng đã làm gì?
=> Nhổ tre để đánh giặc - những thứ thô sơ cũng có thể giết giặc.
H: Tại sao khi đánh giặc xong Gióng lại bay về trời?
=> Gióng không cần danh lợi. Nhân dân muốn Gióng sống mãi.
H: Hình tượng Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào?
=> Là hình ảnh tiêu biểu về người anh hùng, sức mạnh của dân tộc.
E/ Dặn dò: (2’)
- Về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài: 

Tài liệu đính kèm:

  • doc6_2_5;6.doc