Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 33 đến tiết 48

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 33 đến tiết 48

Tuần 9 Tiết 33

 Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự

:

A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này,học sinh:

1. Kiến thức: - Năm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba).

- Khái niệm ngôi kể trong văn tự sự

- Phân biệt ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất

- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.

 2. Kỹ năng:

 -Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong VBTS.

-Vận dụng ngôi kể vào đọc-hiểu VBTS.

 3. Thái độ:

Có ý thức học tập

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Soạn bài

+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.

+ Bảng phụ viết bài tập

- Học sinh: + Soạn bài

 

doc 41 trang Người đăng thu10 Lượt xem 885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 33 đến tiết 48", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /10/2010 Ngày dạy: /10/2010
Tuần 9 Tiết 33
 Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
:
A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này,học sinh:
1. Kiến thức: - Năm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba).
 Khái niệm ngôi kể trong văn tự sự
Phân biệt ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất
- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.
 2. Kỹ năng: 
	-Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong VBTS.
-Vận dụng ngôi kể vào đọc-hiểu VBTS.
 3. Thái độ:
Có ý thức học tập
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết bài tập
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày đoạn văn tự giói thiệu về mình?
3. Bài mới
Hoạt động 1*. Giới thiệu bài
Ngôi kể trong văn tự sự là yếu tố hết sức quan trọng. Có mấy ngôi kể, vai trò của từng ngôi kể ra sao? Bài học hôm nay giúp các em hiểu điều đó.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: 
I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự:
- Khi em kể chuyện cho các bạn nghe một câu chuyện nào đó, nghĩa là em đã thực hiện hành động gì?
- HS trả lời
- Khi kể chuyện ta đã thực hiện hành động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
1. Ngôi kể:
- Trong quá trình giao tiếp với người khác, em thường xưng hô nnhư thế nào?
- Từ xưng hô: tớ, mình, tôi, cháu, em
- Khi kể cho các bạn nghe câu chuyện Thạch Sanh em có xưng tôi nữa không?
* GV: Như vậy, trong quá trình kể chuyện, để đạt được mục đích của mình, em đã lựa chọn vị trí sao cho phù hợp. Việc lựa chọn vị trí để kể người ta gọi là lựa chọn ngôi kể.
- Vậy em hiểu ngôi kể là gì?
- Đọc phần ghi nhớ 1?
- HS đọc
*Ghi nhớ 1 - SGK tr89
GV treo bảng phụ
- Đọc đoạn văn 1 SGK?
- Người kể là ai? Người kể có xuất hiện trong đoạn truyện không?
- Người kể đã gọi các nhân vật trong truyện như thế nào?
* GV: Cách kể như vậy là kể theo ngôi thứ ba.
- Vậy em hiểu thế nào là kể theo ngôi thứ ba?
- Kể theo ngôi thứ ba là người kể đóng vai trò chứng kiến, quan sát mọi sự việc xáy ra. vậy kể như thế có ưu điểm gì?
- HS đọc đoạn văn
- HS trả lời
* Đoạn văn 1:
- Người kể chuyện là tác giả dân gian,không xuất hiện trong câu chuyện.
- Người kể đã gọi tên các nhân vật trong truyện bằng tên gọi.
- HS trao đổi cặp trong 1 phút
2. Vai trò của ngôi kể:
* ngôi thứ ba
- Kể theo ngôi thứ ba là người kể dấu mình đi, gọi các nhân vật bằng chính tên gọi của chúng.
- Cách kể này mang tính khách quan có thể kể linh hoạt, tự do, mọi việc xảy ra.
- Đọc đoạn văn 2
- Đoạn 2 kể theo ngôi nào? làm sao em nhận ra điều đó?
- Khi xưng hô như vậy, người kể sẽ được những gì?
- Vai trò của ngôi kể thứ nhất?
- Theo em, nhân vật tôi trong đoạn văn là ai?
- HS đọc
- HS trả lời
* Đoạn văn 2:
- Đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất xưng "tôi".
- Khi xưng hô như vậy người kể sẽ trực tiếp kể ra những điều mình nghe, mình thấy, mìn trải qua, trực tiếp nói được ý nghĩ, tình cảm của mình.
- HS trao đổi cặp trong 1phút
- HS trả lời
- Là Dế Mèn
- Nhân vật tôi trong đoạn trích "Tôi đi học" của Thanh Tịnh là ai?
- Vậy em thấy khi chọn ngôi kể thứ nhất để kể sẽ có mấy trường hợp xảy ra? đó là những trường hợp nào?
- Đọc phần ghi nhớ SGK?
- Là tác giả
- HS đọc
* Ngôi thứ nhất:
+ Tôi có thể là chính tác giả
+ Tôi có khi là nhân vật trong truyện.
*Ghi nhớ: SGK - tr89
Hoạt động 3
II. Luyện tập:
- Đọc yêu cầu của bài tập
- ở bài tập này, em sẽ thay đổi ngôi kể như thế nào?
- Thay đổi như vậy, em thấy đoạn mới có gì khác với đoạn cũ?
- HS đọc
Thay ngôi kể và nhận xét
- HS trả lời cá nhân
Bài tập 1:
- Thay tất cả các từ "tôi" bằng từ "Dế Mèn" hoặc từ "Mèn"
- Ta thấy đoạn văn mới nhiều tính khách quan như đang xảy ra.
- Đọc và thực hiện yêu cầu của bài tập 3
- xác định ngôi kể trong truyện Cây bút thần?
- HS đọc
- HS trả lời
Bài tập 3:
Truyện cây bút thần kể theo ngôi thứ ba vì không có nhân vật nào xưng tôi trong truyện. 
- Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba?
- HS trả lời
- Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích.
- Giữ khách quan rõ rệt giữa người kể và các nhân vật trong truyện.
Bài tập 4: Kể theo ngôi thứ ba vì:
Hoạt động 4 4.Củng cố:
 ?Nhắc lại 2 ghi nhớ
5. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Kể lại truyện Thạch sanh bằng ngôi kể thứ nhất Thạch Sanh
************************************************************
Ngày soạn: /10/2010 Ngày dạy: /10/2010
Tiết 34 + 35 Hướng dẫn đọc thêm
Văn bản
A. Mục tiêu bài học: Học xong văn bản này,học sinh:
1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.
 Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết NT tiêu biểu, đặc sắc trong truyện.
NV, SK, cốt truyện trong TP truyện cổ tớch thần kỡ
- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập của các nv, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng hoang đường.
 2. Kỹ năng: 
	-Đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích.
-Phân tích các sự kiện trong truyện. Kể lại được truyện này.
 3. Thái độ:
-Biết phê phán thói tham lam độc ác
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Tranh ảnh
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghĩa của chi tiết thần cho ML cây bút?
3. Bài mới
HĐ 1*. Giới thiệu bài: Xưa có một ông già với vợ
 ở bên bờ biển cả xanh xanh
 Xác xơ một túp lều tranh
 Băm ba năm trọn một mình bơ vơ
 Chồng chuyên đi quăng chài thả lưới
 Vợ ở nhà kéo sợi xe dây
Đó là những câu thơ mở đầu truyện cổ tích của nhà thơ Nga vĩ đại Pukin . “Ông lão đánh cá và con cá vàng”viết lại =205 câu.Truyện đã được Vũ Đình Liên,Lê Trí Viễn dịch ra văn xuôi bằng tiếng Pháp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HĐ 2
Hướng dẫn HS tìm hiểu chung 
I.Tìm hiểu chung:
- Yêu cầu HS đọc 
- Nhận xét về cách đọc
- 4 HS đọc phân vai
? Bức tranh SGK - Tr95 minh hoạ cho cảnh nào? Dựa vào bức tranh, kể kết thúc câu chuyện bằng ngôi kể thứ nhất?
? - Tóm tắt các sự việc chính?
- 2 em tóm tắt các sự việc chính
 Các sự việc chính:
- Hoàn cảnh sống của hai vợ chồng ông lão đánh cá
- Ông lão bắt được cá vàng - thả cá vàng và nhận được lời hứa của cá vàng.
- Mụ vợ biết chuyện bắt ông lão thực hiện yêu cầu của mụ vợ:
+ Lần 1: đòi máng lợn mới.
+ Lần 2: đòi ngôi nhà mới
+ Lần 3: đoì làm nhất phẩm phu nhân
+ Lần 4: đòi làm nữ hoàng
+ Lần 5: đòi làm long vương
- Gia đinh ông lão trở về cuộc sống như cũ
- Văn bản có gì khác với các văn bản truyện cổ tích mà em đã học?
- Nêu hiểu biết của em về Pu-skin?
- GV cho HS xem ảnh tác giả
- Tìm hiểu chú thích?
- Nêu bố cục của bài? 
Truyện có mấy nhân vật, nhân vật nào là chính? nhân vật nào là phụ?
- HS trả lời: đây là truyện cổ dân gian Nga được Púkin - đại thi hào Nga viết lại bằng 205 câu thơ và Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn dịch qua văn bản tiếng Pháp.
- HS xem ảnh tác giả
HS trả lời
 Chú thích: 2,5,7,9
Bố cục và nhân vật:
+ Mở truyện từ dầu đến kéo sợi
+Thân truyện tiếp dến ý mụ
+ Kết truyện còn lại
-Thể loại:Truyện cổ tích
-Ngôi kể ;thứ 3
- Bố cục: chia 3 đoạn:
- Nhân vật: 4 nhân vật: ông lão, mụ vợ. cá vàng, biển cả
- Nhân vật chính: Mụ vợ
HĐ 3
II. Đọc-hiểu văn bản:
- Trong truyện, em thấy ông lão là một người như thế nào?
- Trong truyện, mấy lần ông lão ra biển gặp cá vàng?
- HS trả lời
- tự bằng lòng với cuộc sống hiện tại.
- Trong truyện 5 lần ông lão ra biển gặp cá vàng
1. Nhân vật ông lão:
- Ông lão là một ngư dân nghèo khổ
- Chăm chỉ làm ăn, lương thiện, nhân hậu, rộng lượng
- Việc kể lại những lần ông lão ra biểm gặp cá vàng là việc lặp lại có chủ ý? em hãy nêu tác dụng của biện pháp NT này?
- HS trao đổi cặp trong 1 phút
- Sự lặp lại không phải nguyên xi mà có sự thay đổi, tăng tiến. Vì vậy, mỗi lần lặp lại là mỗi lần có chi tiết mới xuất hiện. Đây là sự lặp lại tăng tiến.
ị Tác giả dùng biện pháp lặp lại có chủ ý:
_ Tạo nên tình huống gây sự hồi hộp cho người nghe
- Qua các lần lặp lại, tính cách, nhân vật và chủ đề câu chuyện được tô đậm.
Tiết 2:
- Em có nhận xét chung gì về tính cách của nhân vật này?
- Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tính tham lam của mụ vợ?
2. Nhân vật mụ vợ ông lão đánh cá:
- Tính cách: tham lam và bội bạc
a. Sự tham lam của mụ vợ ông lão:
- Em có nhận xét gì về lòng tham của mụ vợ?
-đúng như câu thành ngữ: Được voi, đòi tiên.
- HS trả lời
- Lần 1: đòi cái máng lợn ăn mới
- Lần 2: đòi toà nhà đẹp
- Lần 3: đòi làm nhất phẩm phu nhân
- Lần 4: đòi làm nữ hoàng
- Lần 5: đòi làm long vương.
ị Lòng tham của mụ vợ tăng lên rất nhanh từ thấp đến cao. Đi từ vật chất đến địa vị: từ địa vị có trong thực tế đến địa vị tưởng tượng. Đó là lòng tham vô độ, không giới hạn
b. Sự độc ác, bội bạc của mụ:
* Với chồng:
- Sự bội bạc của mụ với chồng tăng lên như thế nào?
- Lần 1: mắng chồng: đồ ngốc
- Lần 2: quát to đồ ngốc
- Lần 3: mắng như tát nước vào mặt
- Lần 4: nổi trận lôi đình, tát vào mặt ông lão, gọi chồng là mày, đuổi ông lão đi.
- Lần 5: nổi cơn thịnh nộ
ị Sự bội bạc trong cư xử của mụ với chồng ngày càng tăng khi nhu cầu về vật chất và địa vị ngày càng đáp ứng.
* GV: Chỉ vì lòng tham mà tình nghĩa vợ chồng không còn, ngay cả tình người cũng không có nốt. Ông lão là ân nhân mà mụ "cạn tàu ráo máng" "trở mặt như trở bàn tay". Lúc đầu quan hệ của ông lão với mụ là quan hệ vợ chồng về sau là quan hệ chủ tớ.
- Không chỉ bội bạc với chồng, mụ còn bội bạc với ai? hãy tìm các chi tiết?
- Khi nào thì sự bội bạc của mụ lên tới tột cùng?
- Đòi làm long vương để bắt cá vàng phải hầu hạ, làm theo ý muốn của mụ.
* Với cá vàng:
ị Khi lòng tham của mụ lên tới tột đỉnh thì sự bội bạc của mụ cũng vô độ
* GV bình: Cá vàng là ân nhân của mụ thế nhưng lòng tham vô độ, mù quáng của mụ dẫn đến chỗ đòi hỏi quá quắt và trơ trẽn. Lòng tham đó đã biến mụ thành kẻ vô ơn, bạc bẽo. Đây là một sự bội bạc không thể ngờ và không thể chấp nhận được.
- Mụ vợ tuy là người LĐ nghèo khổ nhưng mu lại mang trong mình bản chất của giai cấp nào?
- HS trả lời
- Tóm lại: mụ vợ là gia cấp cần lao nhưng mụ lại mang trong mình bản chất của giai cấp bóc lột, thống trị, tham ác,tìm mọi cách đạt được danh vọng.
* GV kết: Qua nhân vật mụ vợ Pu-skin muốn chứng minh rằng cái xấu, cái ác, bội bạc càngđược lên ngôi khi có thêm bạn đồng minh, được tiếp tay bởi sự nhu nhược, dễ mềm lòng, thoả mãn, cam chịu.
3. Hai nhân vật cá vàng và biển cả:
a. Biển cả:
- Mỗi lần ông lão ra biển, cảnh biển thay đổi như thế nào? Vì sao?
Biển có tham gia vào câu chuyện không?
- Lần 1: biển gợn sóng êm ả. ...  Cụ mắt là người phỏt hiện ra sự bất hợp lớ giửa việc làm với sự hưởng thụ cũng rất hợp lớ vỡ mắt chuyờn nhỡn nhận và quan sỏt.
- Cả bốn nhõn vật: Chõn, Tay, Tai, Mắt đỡnh cụng khụng làm việc
2. Diễn biến truyện:
- Bốn thành viờn bàn nhau khụng làm nữa.
?ẹi haờm hụỷ laứ ủi nhử theỏ naứo?Thaựi ủoọ cuỷa hoù khi ủeỏn nhaứ laừo Mieọng?
-hs traỷ lụứi
?Hậu quả của việc làm trờn là gỡ?Ai là người nhận ra trước? 
? Cỏch tả này cú giống khi ta bị đúi khụng?
- Qua một tuần khụng cú cỏi ăn cả bọn ngày càng mệt mỏi, nhợt nhạt. Chớnh bỏc Tai là người phỏt hiện ra trước.
- Tất cả cảm thấy mỏi mệt, ró rời, lờ đờ.
? Đến lỳc này họ đó nhận ra nguyờn nhõn đẫn đến hậu quả này chưa?
? Khi nhận ra sai lầm hoù ủaừ sửa sai như thế nào?
 Trả lời
- Cả bọn nhận ra sai lầm và nhanh chúng khắc phục sai lầm đú bằng cỏch chăm súc, tỡm cỏi ăn cho lóo Miệng.
Bài học cần được rỳt ra là gỡ?
- Trong một tập thể, cộng đồng, mỗi thành viờn khụng thể sống đơn độc tỏch biệt, mà cần đũan kết, gắn bú, nương tựa vào nhau để sống, tồn tại và phỏt triển. Đồng thời phải mạnh dạn phờ phỏn thúi ớch kỉ, so bỡ, tị nạnh, nhỏ nhen.
- Họ nhận ra sai lầm của sự so bỡ ,tị lạnh khụng đoàn kết.
?cảnh cảm động cuối cùng là gì?
-hs nêu
3.Kết thúc truyện
- Họ lại cựng nhau sống vui vẻ như xưa Mỗi người làm một việc khụng ai tị ai cả.
Hoạt động 5
?Qua truyện này em hiểu thêm gì về các yếu tố NT được dùng?
?KháI quát nội dung truyện?
Gọi hs đọc ghi nhớ
 hs đọc ghi nhớ 
III . Tổng kết
Ghi nhớ:
 Sgk trang 115
Hoạt động 5 4. Củng cố:
Kể lại truyện bằng cỏch phõn vai.
Nờu bài học rỳt ra được từ truyện.
5. Hướng dẫn học bài:
Học ghi nhớ.
Tập kể lại truyện 
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết tiếng việt.
 ******************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 46:
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A/ Mục tiờu cần đạt.
Học sinh đạt được:
1. Kiến thức: - Qua bài kiểm tra nhằm đỏnh giỏ kết quả tiếp thu kiến thức về phần tiếng việt, h/s nhận ra những sai lầm mỡnh mắc phải để kịp thời sửa chữa
- Tổng hợp được cỏc kiến thức đó học.
 2. Kỹ năng: 
- Rốn ý thức tự giỏc ,nõng cao kỹ năng làm bài theo hỡnh thức trắc nghiệm.
 3. Thái độ:
Có ý thức học tập, làm bài
B/ Chuẩn bị:
 - Phụ tụ đề 
 - ễn tập kỹ kiến thức đã học
C/ Tiến trỡnh dạy và học.
1. ổn định:
2 . Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới : GV phát đề cho học sinh
*MA TRậN
 Mức độ 
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Từ láy
C1
0,5
Nghĩa của từ
C2
0,5
Danh từ
C3
C5
3,5
Từ HV
C4
0,5
DT, CDT
C6
5
Tổng số cõu
3
1
1
1
10
Tổng số điểm
1.5
0,5
3
5
10
 A/ Đề bài:
I. Trắc nghiệm: (2 đ)
 Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
 Sơn Tinh không hề nao núng.Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi,dời từng dãy núi,dựng thành luỹ đất,ngăn chặn dòng nước lũ.Nước sông dâng lên bao nhiêu,đồi núi cao lên bấy nhiêu.Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời,cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt .Thần nước đành rút quân.
Câu 1:Trong các từ sau đây từ nào không phải là từ láy?
 A.Nao núng C.Vững vàng
 B.Rút quân D.Ròng rã
Câu 2:Từ ‘nao núng”được giải nghĩa như thế nào?
 A.Sự buồn bã làm não lòng người. C.Sự bình tĩnh,tự tin.
 B.Y chí kiên định. D.Lung lay,không vững lòng tin
Câu 3:Từ nào sau đây không phải danh từ?
 A.Sơn Tinh C. Đánh nhau
 B.Thuỷ Tinh D. Luỹ đất
Câu 4:Từ nào sau đây là từ Hán Việt?
 A.Vững vàng C. Đồi núi
 B.Thuỷ Tinh D. Phép lạ
II. Tự luận (8đ)
Câu 5:(3đ) Danh tửứ laứ gỡ ? coự maỏy loaùi danh tửứ ? cho vớ duù?
Câu 6:(5đ)Viết một đoạn văn từ 7->8 câu kể lại việc chống lũ lụt ở địa phương mà em được chứng kiến từ thực tế hoặc qua ti vi trong đó có sử dụng từ 2 danh từ ,cụm danh từ trở lên
B/ Đỏp ỏn- Biểu điểm.
I/ Trắc nghiệm:
 Cõu 1: Phương ỏn B(0,25 ủ) Cõu 3: Phương ỏn C (0,25 ủ)đ 
 Cõu 2: Phương ỏn D (0,25 ủ) Cõu 4: Phương ỏn C (0,25 ủ) 
 II/ Tự luận:
Caõu 1. Traỷ lụứi ủửụùc 3 yự + Danh tửứ: ..(1 ủ)
 + Coự 2 loaùi danh tửứ: ..(1ủ)
 + Lấy ủược 2 vớ dụ.(1 đ)
Cõu 2. Vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn tửứ 7->8 caõu coự sửỷ duùng danh tửứ , cuùm danh tửứ .(5 ủ)
4.Củng cố: - GV thu bài , đếm bài
 - Nhận xột giờ làm bài
5. Hướng dẫn học bài:
 Ôn lại các kiến thức đã học.
 Làm lại phần tự luận hoàn chỉnh
 ************************************************************* 
 Ngày soạn : Ngày dạy : 
 tiết 47: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN
SỐ 2
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
Học sinh đạt được:
1. Kiến thức: 
- Đỏnh giỏ bài tập làm văn theo yờu cầu của văn tự sự.
 2. Kỹ năng: 	
- Phát hiện lỗi trong trong bài sửa lỗi chớnh tả, ngữ phỏp
3. Thái độ:
Có ý thức học tập
-Rốn kỹ năng viết văn
B. chuẩn bị:- Chấm bài, nhận xét ưu nhược điểm 
 - Lập dàn ý chi tiết.
C. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC:
1. ổn định: Sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ: .
3. Bài mới: 
G ghi đề bài lên bảng .
? xác định lại yêu cầu của đề.
? Em kể về thầy hay cô ? sự việc?
? Để kể về thầy cô em sẽ lựa chọn ngôi kể nào , thứ tự kể ra sao?
? Phần mở bài em sẽ viết ntn?
? Phần thân bài em sẽ nêu ra những chi tiết cụ thể nào?
 a. tìm hiểu chung
Đề bài : 
Hãaừy keồ veà 1 thaứy giaựo(coõ giaựo) maứ em quớ meỏn.
1/ Tìm hiểu đề : - Thể loại : kể chuyện 
 - Yêu cầu : - Kể về thầy(cô)
 - Em quí mến
 Ngôi kể: thứ nhất- thứ tự kể.
2/ Lập dàn ý:
 - Mở bài : giới thiệu chung về thầy (cô) mà em định kể.
 - thân bài :- Tả hình dáng,tính tình của cô
 + kể về lời nói cử chỉ,việc làm
+ Những cử chỉ của cô dành cho em và các bạn,kỷ niệm mà em nhớ mãi
+ Suy nghĩ của em về những tình cảm đó.
 - Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về cô, tình thầy trò.
 B. Nhận xét và sửa chữa.
1/ Nội dung : Đa số các em nắm được yêu cầu của đề bài , kể chuyện theo bố cục 3 phần .
- Lựa chọn đúng đối tượng kể
- Nhiều bài đã sử dụng ngôi kể , thứ tự kể phù hợp như bài em: Quỳnh,Uyên,Tuyên .
- Còn 1 số em chưa rõ bố cục 3 phần , lộn xộn giữa các ý . Nội dung kể sơ sài như em: Phương ,Thương.
- Một số bài còn thiên về bộc lộ cảm nghĩ về cô giáo.
- Nội dung viết chưa có sự kết hợp các yếu tố miêu tả.
2/ Diễn đạt:
- Một số bài diễn đạt khá lưu loát.
- Bài viết sạch sẽ ,chữ đẹp,như em:. Quỳnh,Uyên ,Thảo
- Nhiều bài trình bày bẩn sai quá nhiều lỗi chính tả( ch-tr; gi, d,r ) như em: Chinh,Đương.
- Nhiều bài mắc lỗi lặp từ điển hình là bài em: Tài
-Cách dùng từ,đặt câu chưa chính xác ,còn gượng gạo : “cô cao 2,5 m” “mắt cô như 2 hòn bi ve” “tay cô như quả đu đủ” “da cô trắng tinh” “mũi cô thẳng như sống lưng 
3/ Kết quả: - Điểm giỏi , khá: 8
 - Điểm trung bình: 26
 - Điểm yếu: 6
 4. Củng cố:
Xem lại về văn tự sự.
Bố cục của bài văn kể chuyện?
5. Hướng dẫn học bài:
Chuẩn bị “Luyện núi kể chuyện” – GV chọn, phõn cụng mỗi tổ 1 đề để lập 
 *****************************************************
 Ngày soạn : Ngày dạy : 
Tiết 48:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ- KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
A/ Mục tiờu bài học:
Học xong bài này, Học sinh đạt được:
1. Kiến thức: - Hiểu được các yêu cầu của bài văn tự sự , thấy rõ hơn vai trò đặc điểm của lời văn tự sự .
- Nhận biết được đề bài văn kể chuyện đời thường, biết tỡm ý, lập ý..
 2. Kỹ năng: 
- Thực hành lập dàn bài
- Nắm được yờu cầu của cỏc bước trong việc xõy dựng bài văn kể chuyện đời thường.
 3. Thái độ:
Có ý thức học tập
 B/ Chuẩn bị: 
 - Tranh cảnh sinh hoạt gia đình.
 - Vẽ tranh cảnh nụng thụn ở làng quờ: trẻ em bơi ,chăn trõu,thả diều..
C/ Tiến trỡnh dạy và học:
1. ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của hs.
Hoạt động 1 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
Nội dung
Hoạt động 2
Trước hết ta đi tìm hiểu kể chuyện đời thường là ntn? (treo tranh)
? Quan sát và cho biết nội dung bức tranh? Từ nội dung này ta có đề bài: 
? Em hãy đặt mình là em nhỏ trong tranh kể lại 1 buổi xum họp ở gia đình em
? Em hãy so sánh câu chuyện bạn kể với những truyện cổ tích, TT, ngụ ngôn đã học?
 Truyện bạn vừa kể là câu chuyện đời thường. Em hãynêu ý hiểu của mình?
? Em hãy đặt thêm các đề bài tương tự?
Vậy để viết 1bài văn kể chuyện đời thường ta làm ntn? 
Em hãy nhắc lại các bước làm bài văn tự sự? 
? Bước đầu tiên chúng ta phải làm gì ?
? Khi kể về người cụ thể ta thường kể về những gì? 
Trong đề này chúng ta chọn 1số ý để kể(Treo tranh ông tưới cây)
Em sẽ chọn những ý nào để kể?
GVtreo bảng phụ ghi dàn bài.
? Phần mở bài đã thực hiện đúng nhiệm vụ chưa? Khi kể về người thật ,việc thật có nên dùng danh từ riêng không?
? Phần thân bài đã phù hợp với phần chọn ý chưa? Qua việc kể ý thích của ông có bộc lộ tính tình của ông không? Thứ tự kể trong bài phải ntn?
? Em đã kể theo ngôi kể nào?
Gọi 1 em đọc bài tham khảo.
Đưa ra nhận xét.
Hoạt động 3
 Xác định các bước làm bài
? Em sẽ kể về những đổi mới trên các mặt nào?
Chia lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm viết 1 phần.
Đại diện trình bày, nhận xét ,bổ sung.
Cảnh xum họp gia đình.
- Lên bảng chỉ vào tranh và kể.
 Trả lời
 Trả lời
- 7 đề trong SGK
- Kể về 1 người bạn tốt
- Kể về 1 buổi cắm trại
+ Tìm hiểu đề
+ Tìm ý
+ Lập dàn ý
+ Viết bài
- Đọc kỹ đề, chú ý những từ trọng tâm, xác định yêu cầu của đề.
- Ngoại hình , tính tình , sở thích ,việc làm
- Sở thích,tình cảm của ông với cháu.
 - 1 em đọc dàn bài
- Thường dùng danh từ chung
- Hiền lành,yêu hoa
- Theo mạch cảm xúc của người kể
- Ngôi thứ 1để dễ bộc lộ cảm xúc.
 Đọc bài tham khảo
1. Tìm hiểu đề:
- Thể loại: TSkể chuyện đời thường
- Nội dung: Kể về những đổi mới 
2. Tìm ý:
3. Lập dàn bài:
- Mở bài: Giới thiệu chung về quê hương em.
- Thân bài:Kể về những đổi mới: + Con đường
+Nhà cửa
+Con người .
+ Tên gọi.
- Kết bài: Cảm nghĩ của em về quê hương.
4. Viết thành văn.
Trình bày bài viết
I/ Xõy dựng baứi vaờn tửù sử ùkeồ chuyeọn ủụứi thửụứng
1, Kể chuyện đời thường
* Đề bài: Kể lại cảnh xum họp ở gia đình em.
- Kể về người thật ,việc thật mà mình từng gặp từng trải qua để lại những cảm xúc ,những ấn tượng nhất định
2, Xây dựng bài văn kể chuyện đời thường.
* Đề bài : Kể chuyện về ông của em.
+ Tìm hiểu đề.
- Thể loại : TS đời thường
- Nội dung: Kể về ông của em
+ Tìm ý.
- Ông thích cây cảnh
- Ông yêu các cháu.
+ Lập dàn bài.
- Mở bài
- Thân bài
- Kết bài 
+ Viết thành văn
II/ Luyện tập:
Đề bài: Hãy kể về những đổi mới trên quê hương em.
Hoạt động 4 4. Củng cố:
 ? Nhắc lại các bước làm bài văn tự sự kể chuyện đời thường.
 HS đọc bài tham khảo “ Yên Bái quê em”.
5. Hướng dẫn học bài:
- Làm thành bài hoàn chỉnh dàn ý đó làm.
- Chuẩn bị bài viết số 3.
***********************************************************
 Kiểm tra giáo án
.

Tài liệu đính kèm:

  • docNV6co anhchuanKTKNT9101112Thanh.doc