Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 29 đến tiết 80

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 29 đến tiết 80

Tiết 29 Bài 8: LUYỆN NÓI VỀ VĂN KỂ CHUYỆN

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.

2. Kĩ năng:

- Lập dàn bài kể chuyện.

- Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.

- Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.

3. Thái độ: Yêu gia đình, người thân.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được rèn luyện:

- Suy nghĩ sáng tạo.

- Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.

III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học:

- Động não.

- Thực hành có hướng dẫn.

- Thảo luận nhóm.

 

doc 124 trang Người đăng thu10 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 29 đến tiết 80", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 24/10/2010
NG:25/10/2010 	 
Tiết 29 Bài 8: LUyện nói về văn kể chuyện
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức :
- Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
2. Kĩ năng : 
- Lập dàn bài kể chuyện.
- Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
- Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.
3. Thái độ : Yêu gia đình, người thân.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được rèn luyện :
Suy nghĩ sáng tạo.
Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp. 
III. Phương pháp / kĩ thuật dạy học :
Động não.
Thực hành có hướng dẫn.
Thảo luận nhóm.
IV. Chuẩn bị :
- GV : soạn bài
V. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định : TS 25 V.......................
2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị bài luyện nói của HS
3. Bài mới :
3.1. Khám phá (KT động não): Khi nói hoặc trình bày một vấn đề trước lớp hoặc đám đông em có tự tin không? Vì sao?
HS trả lời. Gv dẫn vào bài: Luyện nói trong nhà trường là đổi mới trong môi trường giao tiếp khác môi trường xã hội, tập thể. Nói sao cho có sức truyền cảm để thuyết phục người nghe. Đó là cả một nghệ thuật. Những giờ luyện nói như tiết học hôm nay là để giúp các em đạt điều đó.
3.2. Kết nối 
Hđ của GV
Hđ của Hs
GV nêu yêu cầu của tiết học
Gv chia lớp thành 4 nhóm
Mỗi nhóm chuẩn bị 1 đề.
- Bước 1: Mỗi thành viên trong nhóm tự trình bày phần tự chuẩn bị của mình trước nhóm.
- Bước 2: Mỗi nhóm cử 1 đại diện thay mặt nhóm lên trình bày trước lớp.
Gv: Hướng dẫn luyện nói và gọi HS lên trình bày.
Sau khi các nhóm trình bày xong, Gv cho HS nhận xét.
GV nhận xét, cho điểm.
Gọi HS đọc bài mẫu trong SGK.
I.Chuẩn bị theo nhóm:
-Tổ 1: Em hãy tự giới thiệu về bản thân.
-Tổ 2: Hãy kể về người bạn mà em yêu mến.
-Tổ 3: Hãy kể về gia đình của em.
-Tổ 4: Kể về một buổi đi chơi xa đầy thú vị.
II. Trình bày trước lớp:
1. Giới thiệu về bản thân:
Lời chào và lý do tự giới thiệu.
- Giới thiệu tên tuổi, vài nét về hình dáng.
- Gia đình gồm những ai.
- Công việc hàng ngày vẫn làm.
- Nêu vài nét về tính tình, sở thích, ước mơ.
Nói lời cảm ơn người nghe.
2. Giới thiệu chung về gia đình mình
-Kể về các thành viên trong gia đình
-Với từng người lưu ý kể, tả một số ý: Chân dung, ngoại hình, tính cách, tình cảm, công việc làm.
-Tình cảm của mình với gia đình.
3. Giới thiệu về bạn thân:
Lời chào và lý do giới thiệu.
- Giới thiệu tên tuổi, vài nét về hình dáng của bạn.
- Gia đình gồm những ai.
- Công việc hàng ngày của bạn.
- Nêu vài nét về tính tình, sở thích, ước mơ của bạn.
- Điều gì ở bạn khiến em yêu quý.
Nói lời cảm ơn người nghe.
Hs: Đọc 3 đoạn văn SGK.
3.3. Luyện tập, vận dụng: Hướng dẫn HS về nhà viết thành một bài viết hoàn chỉnh.
4. Củng cố: GV nhận xét chung về tiết tập nói: sự chuẩn bị của HS, kết quả và quá trình tập nói, cách nhận xét của HS.
5. Dặn dò:
- Viết một đoạn văn để tập nói cho đề bài sau: Kể lại một việc làm có ích của em hoặc bạn em.
- Tự tập nói một mình ở nhà và tập trước nhóm khi học nhóm dàn bài trên.
- Soạn bài: Cây bút thần.
Ngày soạn: 25/10/2010
Ngày dạy: 27/10/2010
Tiết 30, Bài 8 : Cây bút thần
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
I.Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức : 
- Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.
 - Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.
- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật.
2. Kĩ năng :
- Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh tài giỏi.
- Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện.
- Kể lại câu chuyện.
3. Thái độ: trân trọng, yêu thương con người, có ý thức rèn luyện phấn đấu trong mọi lĩnh vực. 
 II. Các kĩ năng sống cơ bản được rèn luyện :
Suy nghĩ sáng tạo.
Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm.
Tự nhận thức giá trị của sự công bằng trong cuộc sống. 
III. Phương pháp / kĩ thuật dạy học :
Động não.
Thực hành có hướng dẫn.
Thảo luận nhóm.
IV. Chuẩn bị :
- GV : soạn bài
- HS : đọc, chuẩn bị bài
V. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định : TS 25 V.......................
2. Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt truyện Em bé thông minh và nêu nội dung của truyện.
3. Bài mới :
3.1. Khám phá (KT động não): Em hãy kể tên một số truyện cổ tích nước ngoài mà em biết ?
HS trả lời. Gv dẫn vào bài: Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu một câu chuyện cổ tích Trung Quốc để hiểu nội dung ý nghĩa của truyện.
3.2. Kết nối
Hđ của GV
Hđ của Hs
Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu chung 
Hướng dẫn đọc: rõ ràng, phân biệt lời kể truyện với lời nhân vật.
Gv: Trong văn bản có dấu [ ] đó là phần lược trích kể Mã Lương nhà nghèo không có tiền đi học 
Gv: Đọc phần đầu .... lấy làm lạ.
Gọi HS tóm tắt truyện
Hướng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích trong SGK.
H? Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
H? Tìm bố cục của văn bản?
H? Trong truyện có chi tiết kì ảo nào?
HĐ2: Tìm hiểu văn bản
Câu truyện về Mã Lương và cây bút ntn chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nội dung.
H? Mã Lương được giới thiệu qua những chi tiết nào? Đặc điểm nào là nổi bật nhất ở Mã Lương?
H? Em có suy nghĩ gì về Mã Lương ?
Với cách giới thiệu ngắn gọn bức chân dung về nhân vật đã được bộc lộ tương đối đầy đủ.
H? Mã Lương làm gì để thực hiện niềm say mê của mình? 
H? Em có nhận xét gì về sự tự học của Mã Lương ? Qua đó bộc lộ đức tính gì?
H? Đọc đoạn này, chi tiết nào gây ấn tượng sâu sắc trong em, ấn tượng đó là gì?
GV: Trong cuộc sống không phải ai cũng có được số phận may mắn. Xung quanh ta còn có bao nhiêu người bất hạnh, những con người chẳng may bị tàn tật, bị khiếm khuyết một phần cơ thể nhưng họ đã biết khắc phục khó khăn, vượt lên số phận để chiến thắng và trở thành những con người có ích cho Xã hội. 
H? Với lòng kiên trì, say mê học vẽ đó, Mã Lương đã giành được kết quả gì?
Gv: Tuy vẽ giỏi và thành tài như vậy, nhưng Mã Lương có khó khăn gì?
H? Điều kỳ diệu đã xảy ra với em? 
Thảo luận nhóm (3 phút)
H? Em có nhận xét gì về chi tiết này ? Chi tiết đó có ý nghĩa gì?
HS đọc. Nhận xét cách đọc của bạn.
HS tóm tắt truyện.
Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài năng kì lạ.
Có thể chia làm 5 đoạn:
- đoạn 1: từ đầu đến lấy làm lạ: Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
- đoạn 2: tiếp đến cho thùng: Mã Lương vẽ cho những người nghèo khổ.
- đoạn 3: tiếp đến phóng như bay: Mã Lương trừng trị tên địa chủ. 
- đoạn 4: Mã Lương trừng trị tên vua.
- đoạn 5: còn lại: câu chuyện về Mã Lương còn lưu truyền.
Cây bút thần.
HS tìm chi tiết trong đoạn từ đầu đến các hình vẽ.
Thích học vẽ.
Mã Lương thật bất hạnh đáng thương và đáng trân trọng.
Mã Lương không ngừng học vẽ, học một cách sáng tạo và cần cù.
- Đi lấy củi thì dùng que vẽ chim.
-Đi lấy nước thì lấy tay nhúng nước vẽ cá.
-Về nhà dùng than vẽ lên 4 bức tường
Lòng kiên trì vượt mọi khó khăn, cần cù say mê.
HS tự bộc lộ.
Vẽ mọi vật giống như thật
Em không có bút để vẽ và luôn ao ước có một cây bút
Ông tiên hiện lên trao cho Mã Lương cây bút thần.
HS thảo luận và trả lời.
Hoang đường, kỳ ảo.
Kỳ ảo nhưng lại có thật, cây bút vẫn đang nằm trong tay Mã Lương.Vô lý mà lại có lý vì
 Mã Lương hiền lành, tốt bụng được thưởng xứng đáng đ Phù hợp với thể loại cổ tích.
I/ Đọc, tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Tóm tắt:
3. Chú thích:
4. Bố cục:
II/ Đọc, hiểu văn bản:
1.Giới thiệu nhân vật Mã Lương:
+ Mã Lương là em bé thông minh. nhà nghèo, cha mẹ mất sớm.
+ Thích học vẽ, vẽ giỏi. 
- Mã Lương tự học vẽ và được cây bút thần.
4. Củng cố: -GV khái quát bài.
-Bài tập: Em hãy đóng vai bút thần kể lại chuyện một cách diễn cảm
5. Dặn dò: - Học bài.
- Soạn bài “Ông lão đánh cá”
- Sưu tầm truyện cổ tích.
Ngày soạn: 25/10/2010
Ngày dạy: 27/10/2010 
Tiết 31 Bài 8 : Cây bút thần
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
I.Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức : 
- Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.
 - Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.
- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật.
2. Kĩ năng ;
- Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh tài giỏi.
- Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện.
- Kể lại câu chuyện.
3. Thái độ: trân trọng, yêu thương con người, có ý thức rèn luyện phấn đấu trong mọi lĩnh vực. 
 II. Các kĩ năng sống cơ bản được rèn luyện :
Suy nghĩ sáng tạo.
Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm.
Tự nhận thức giá trị của sự công bằng trong cuộc sống. 
III. Phương pháp / kĩ thuật dạy học :
Động não.
Thực hành có hướng dẫn.
Thảo luận nhóm.
IV. Chuẩn bị :
- GV : soạn bài
V. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định : TS 25 V.......................
2. Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt truyện Cây bút thần.
3. Bài mới :
3.1. Khám phá (KT động não): Nếu có bút thần như Mã Lương em sẽ làm gì ?
HS trả lời. Gv dẫn vào bài: Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp nội dung bài để xem Mã Lương đã dùng cây bút như thế nào và bài học được rút ra từ câu chuyện là gì.
3.2. Kết nối
Hđ của GV
Hđ của Hs
Nội dung
H? Có bút trong tay, Mã Lương đã làm gì đầu tiên?
H? Em có nhận xét gì về những đồ vật mà Mã Lương vẽ?
H? Tại sao Mã Lương không vẽ cho họ lương thực, thực phẩm ?
Treo tranh Mã Lương đang vẽ và yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi
H? Miêu tả bức tranh. 
H? Bức tranh cho em biết thêm điều gì về Mã Lương ?
H? Qua sự việc này nhân dân ta muốn nói điều gì về mục dích của tài năng?
H? Nếu có bút thần em sẽ vẽ gì?
H? Với cây bút Mã Lương còn làm những công việc gì?
H? Kể lại đoạn truyện Mã Lương trừng trị tên địa chủ.
H? Trong phần truyện này, em thích nhất chi tiết nào ? vì sao ?
H? Em nhận thấy đó là những chi tiết nào ?
 Thần kỳ, hoang đường.
H? Em thấy thái độ của Mã Lương ra sao ?
 Không khuất phục, kiên quyết trừng trị kẻ ác đến cùng, bình tĩnh trong nguy nan.
H? Sau khi diệt xong tên địa chủ, câu chuyện tiếp diễn ntn ?
H? Vì sao Mã Lương không vẽ cho mình vàng bạc, cuộc sống sung sướng mà lại vẽ tranh để bán ?
H? Kể lại đoạn truyện Mã Lương trừng trị tên vua.
H? Nhà vua là người ntn ?
H? Em hãy chứng minh điều đó trong truyện ?
H? Không vẽ nổi, tên vua đã dùng đến thủ đoạn gì ?
 Trước thủ đoạn đó, Mã Lương đã đối phó ntn ?
H? Mã Lương trừng trị tên vua ntn? 
H? Em thấy Mã Lương đã  ... 
? Chớnh nhờ lối kể liệt kờ cỏc chi tiết hiện thực đó cú ý nghĩa như thế nào?
? Đú là cảnh tượng như thế nào?
? Đoạn trớch đó cho em những cảm nhận gỡ về vựng sụng nước Cà Mau?
- Cảnh thiờn nhiờn phong phỳ, hoang sơ, tươi đẹp, sinh động, độc đỏo, hấp dẫn.
? Qua đú em hiểu thờm gỡ về tỏc giả?
- Tỏc giả là người am hiểu cuộc sống Cà Mau và cú tấm lũng gắn bú với mảnh đất này.
? Em học tập được gỡ về nghệ thuật tả cảnh của văn bản.
- Biết quan sỏt, so sỏnh, nhận xột về đối tượng miờu tả, cú tớnh chất say mờ với đối tượng miờu tả để đưa ra những nột độc đỏo của cảnh.
HS đọc ghi nhớ
I. Giới thiệu chung:
1. Tỏc giả: (1925 – 1989) Đoàn Giỏi thường viết về cuộc sống, thiờn nhiờn & con người ở Nam Bộ.
2. Tỏc phẩm:
- “Đất rừng phương Nam” - 1957.
- “Sụng nước Cà Mau” – trớch từ chương XVIII của tỏc phẩm.
II. Đọc, tỡm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Chỳ thớch: SGK.
3: Bố cục: 3 phần.
- Tả cảnh theo trỡnh tự: ấn tượng ban đầu về toàn cảnh, sau đú giới thiệu lần lượt từng cảnh kờnh, rạch, sụng, ngũi, cảnh chợ Năm Căn.
III. Đọc, hiểu văn bản:
1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sụng nước Cà Mau: 
- Sụng, ngũi, kờnh, rạch: Chằng chịt.
- Trời, nước, cõy: Xanh.
- Tiếng súng biển: Rỡ rào.
=> Đú là một vựng thiờn nhiờn cũn nguyờn sơ, đầy bớ ẩn, hấp dẫn với nhiều sụng, ngũi, cõy cối & tất cả được phủ kớn bằng một màu xanh.
2, Cảnh sụng, ngũi, kờnh, rạch Cà Mau:
=> Thiờn nhiờn và cuộc sống phong phỳ, đa dạng, nguyờn sơ. Thiờn nhiờn và cuộc sống lao động của con người gắn bú với nhau.
* Dũng sụng Năm Căn:
 - Nước ầm ầm.
 - Cỏ hàng đàn đen trũi như
* Rừng đước Năm Căn:
 - Dựng cao ngất như ...
 - Ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lờn lớp kia ụm lấy dũng sụng, đắp từng bậc màu xanh.
=> Cảnh cụ thể, sinh động mang vẻ đẹp hựng vĩ, trự phỳ, lờn thơ, một vẻ đẹp như chỉ cú ở trong thời xa xưa.
3, Cảnh chợ Năm Căn:
=> Gợi cho người đọc những hỡnh dung về cảnh vật chợ Năm Căn: Đụng vui, tấp nập, độc đỏo và hấp dẫn.
IV. Tổng kết 
- Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố: GV khỏi quỏt nội dung văn bản.
* Bài tập: Yờu cầu HS:
- Đọc đoạn thơ của Xuõn Diệu.
- Viết đoạn văn trỡnh bày cảm nhận của em về vựng sụng nước Cà Mau.
- Học xong văn bản, em cú nhận xột như thế nào về thiờn nhiờn, cảnh sắc đất nước ta.
5. Dặn dũ:
- Hoàn thành đoạn văn.
- Học tập phong cỏch tả cảnh của tỏc giả.
- Cú thể tưởng tượng và vẽ vài nột tranh về cảnh sụng nước Cà Mau.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
NS: 15/01/2009
NG: 16/01/2009 (6B), 17/01/2009 (6A)
Tiết 78 bài 19: SO SÁNH
I/ Mục tiờu bài học:
Giỳp học sinh:
- Nắm được khỏi niệm và cấu tạo của so sỏnh.
- Biết cỏch quan sỏt sự giống nhau giữa s/v này đối chiếu với s/v khỏc để tỡm ra sự tương đồng hoặc đối lập giữa chỳng để tạo ra những so sỏnh đỳng và hay.
 - Biết sử dụng so sỏnh trong quỏ trỡnh tạo lập văn bản, nhất là văn bản miờu tả.
II/ Đồ dựng
Bảng phụ
III/ Tiến trỡnh bài dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nờu vai trũ của phú từ và cỏc ý nghĩa mà phú từ đảm nhiệm ?
? Cho VD và xỏc định phú từ.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV treo Bảng phụ
 HS quan sỏt và đọc vớ dụ trờn bảng phụ
? Bằng kiến thức cũ, em hóy tập hợp cỏc từ chứa hỡnh ảnh so sỏnh trong cỏc VD ?
? Trong mỗi phộp so sỏnh trờn những sự vật, sự việc nào được so sỏnh với nhau?
? Vỡ sao cú thể so sỏnh như vậy?
? So sỏnh như vậy để làm gỡ?
? Em cú thể nờu cảm nhận về cỏc hỡnh ảnh so sỏnh trong 2 VD ?
? Qua đú em hiểu phộp so sỏnh là gỡ?
BT nhanh.
- Phỏt hiện hỡnh ảnh so sỏnh và nờu cảm nhận của em về hỡnh ảnh so sỏnh:
“Con Mốo vằn vào tranh, to hơn cả con Hổ nhưng nột mặt lại vụ cựng dễ mến”.
? Điền những tập hợp từ chứa hỡnh ảnh so sỏnh vào mụ hỡnh.
HS làm vào bảng phụ, phiếu học tập.
? Nờu thờm cỏc từ so sỏnh mà em biết ?
? Nhận xột cấu tạo phộp so sỏnh trong VD 3a?
? Qua mụ hỡnh cấu tạo phộp so sỏnh, em hóy nờu ghi nhớ?
BT nhanh:
Ghi lại một số hỡnh ảnh so sỏnh trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiờn” & “SNCM” theo mụ hỡnh trờn.
(Nhúm).
? Học sinh quan sỏt mẫu so sỏnh?
? Tỡm thờm VD so sỏnh?
I. So sỏnh là gỡ:
1. Vớ dụ : 
( Ghi vớ dụ SGK )
2. Nhận xột:
+ Những tập hợp từ chứa hỡnh ảnh so sỏnh:
- Trẻ em như bỳp trờn cành.
- Rừng đước dựng cao ngất như hai 
+ Cỏc hỡnh ảnh cú thể so sỏnh được với nhau vỡ giữa chỳng cú những điểm giống nhau nhất định.
+ So sỏnh như vậy nhằm làm nổi bật được những cảm nhận của người viết về SV, SV làm cho SV, SV nổi bật hơn, cõu thơ vỡ thế mà sinh đụng, gợi cảm hơn.
3. Ghi nhớ: SGK:
II. Cấu tạo của phộp so sỏnh:
- Cú nhiều từ so sỏnh: Giống, giống như, bằng, như, như là 
- Cú thể phộp so sỏnh khụng cú từ so sỏnh.
- Cú thể vế B đảo lờn trước vế A.
* Ghi nhớ: SGK:
III. Luyện tập :
GV gọi HS đọc yờu cầu và cỏc vớ dụ trong cỏc bài tập rồi trả lời cõu hỏi
* Bài tập 1: 
a) So sỏnh đồng loại:
- So sỏnh người với người.
 “Người là Cha, là Bỏc, là Anh...
- So sỏnh vật với vật.
Con sụng chảy dài như một dải lụa.
b) So sỏnh khỏc loại:
- Vật với người:
“Đường nở ngực, những hàng dương liễu nhỏ đó lờn xanh như túc tuổi mười lăm.”
- Cụ thể với trừu tượng:
“ Chớ ta lớn như nỳi Thiờn Thai ấy
Đỏ rực chiều hụm, dậy cỏnh đồng.
Lũng ta như nước Hương Giang ấy
Xanh biếc lũng sụng những búng thụng.”
* Bài tập 2:
 +Khoẻ như voi,
 + Khoẻ như võm, +Đen như cột nhà chỏy...
 * Bài tập 3: như những đỏm mõy nhỏ, nước đổ ầm ầm như thỏc, như hai dóy trường thành
4. Củng cố: GV khỏi quỏt nội dung bài.
- HS đọc lại ghi nhớ
5. Dặn dũ: học bài
- Hiểu về phộp so sỏnh. 
- Hoàn thành bài tập..
- Chuẩn bị bài tiếp theo
........................................................................................................................
NS: 15/01/2009
NG: 16/01/2009 (6B), 17/01/2009 (6A) 
Tiết 78 bài 19: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH
VÀ NHẬN XẫT TRONG VĂN MIấU TẢ
I/ Mục tiờu bài học:
Giỳp học sinh:
- Thấy được vai trũ và tỏc dụng của việc quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong bài văn miờu tả.
- Bước đầu hỡnh thành cho học sinh kỹ năng trờn.
- Nhận diện và vận dụng được những thao tỏc cơ bản trờn với đọc và tạo lập văn bản miờu tả.
II/ Đồ dựng
Bảng phụ
III/ Tiến trỡnh bài dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
* Nhận xột nào sau đõy chưa chớnh xỏc về vai trũ và đặc điểm của văn miờu tả?
A) Giỳp học sinh hỡnh dung được những đặc điểm nổi bật của 1 SV, SV, con người.
B) Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của 1 .
C) Bộc lộ rừ nhất năng lực quan sỏt của người viết, người núi.
D) Bộc lộ rừ nhất tõm trạng của người, vật được miờu tả.
3. Bài mới:
* Đọc cỏc đoạn văn.
? Mỗi đoạn văn hỡnh dung được những đặc điểm nào của sự vật và phong cảnh được miờu tả.
? Những đặc điểm nổi bật đú được thể hiện ở những từ ngữ, hỡnh ảnh nào?
? Để viết được những đoạn văn trờn, người viết cần cú năng lực gỡ ?
? Hóy tỡm những cõu văn cú sự liờn tưởng và so sỏnh với mỗi đoạn? Sự tưởng tượng và so sỏnh ấy cú gỡ độc đỏo ?
(Cỏch sử dụng những hỡnh ảnh, cỏch so sỏnh, liờn tưởng, tưởng tượng rất độc đỏo, cỏch quan sỏt vừa bao quỏt, vừa cụ thể, những nhận xột chớnh xỏc, )
? Từ đú em hóy nờu vai trũ của yếu tố quan sỏt, 
? Để làm rừ hơn điều này, chỳng ta cựng đến với VD tiếp theo.
- So sỏnh đoạn văn đó bị lược bớt từ ngữ với nguyờn văn?
? Qua đú em thấy cần chỳ ý việc dựng từ ngữ trong văn miờu tả như thế nào?
? Hóy nờu vai trũ của cỏc yếu tố quan sỏt, liờn tưởng, tưởng tượng 
I. Quan sỏt, tưởng tượng so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả:
+ Đoạn 1: Miờu tả chàng DC gầy, ốm đỏng thương với cỏc từ ngữ, hỡnh ảnh như: gầy gũ, lờu nghờu, bố bố, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ, như người nghiện thuốc phiện (Tỏc giả kết hợp quan sỏt & tưởng tượng so sỏnh).
+ Đoạn 2: Tả cảnh Sụng nước Cà Mau đẹp, thơ mộng, hựng vĩ
- Nhận xột và so sỏnh: Càng đổ dần về hướng  chi chớt như mạng nhện.
- Quan sỏt: + Thị giỏc: trời xanh, nước xanh, chung quanh toàn một sắc xanh cõy lỏ.
 + Thớnh giỏc: Tiếng rỡ rào bất tận của khu rừng; tiếng súng rỡ rào từ biển Đụng.
- Quan sỏt rồi So sỏnh: Dũng sụng NC mờnh mụng, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đờm như thỏc; cỏ Thuyền trụi giữa dũng, .; Rừng đước 
+ Đoạn 3: Tả cõy gạo vào mựa xuõn, đẹp, vui, nỏo nức như ngày hội.
- Quan sỏt, liờn tưởng, so sỏnh, nhận xột: Từ xa,  cõy Gạo như hàng ngàn bụng hoa 
* BT3:
Tất cả những từ ngữ bị lược bỏ đều là những ĐT, T2, những hỡnh ảnh so sỏnh, liờn tưởng & tưởng tượng. Chớnh vỡ vậy, khi thiếu những từ ngữ đú đ/v trở lờn chung chung, khụ khan, cỏc hỡnh ảnh khụng cũn sinh động, khụng gợi ra được hỡnh dỏng, tưởng tượng của người đọc về cảnh vật và chớnh vỡ lẽ đú khụng gõy được hứng thỳ cho người đọc về cảnh vật được miờu tả.
* Ghi nhớ: SGK.
4. hướng dẫn về nhà :
- Hoàn thành bài tập.
- Ghi lại những điều mà em cần nhớ về cỏch viết bài văn miờu tả.
- Chuẩn bị phần luyện tập
NS: 18/01/2009
NG: 19/01/2009 (6A), 20/01/2009 (6B)
Tiết 80 bài 19: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH
VÀ NHẬN XẫT TRONG VĂN MIấU TẢ( TIẾP)
I/ Mục tiờu bài học:
Giỳp học sinh:
- Thấy được vai trũ và tỏc dụng của việc quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong bài văn miờu tả.
- Bước đầu hỡnh thành cho học sinh kỹ năng trờn.
- Nhận diện và vận dụng được những thao tỏc cơ bản trờn với đọc và tạo lập văn bản miờu tả.
II/ Tiến trỡnh bài dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
GV hướng dẫn HS làm cỏc bài tập và trả lời:
Bài tập 1:
ĐV miờu tả cảnh Hồ Gươm.
? Tỏc giả đó quan sỏt và miờu tả những hỡnh ảnh nào?
? Những hỡnh ảnh này cú vai trũ gỡ trong cảnh Hồ Gươm.
? Những hỡnh ảnh đú được miờu tả qua những từ ngữ nào? Điền vào chỗ trống những từ ngữ thớch hợp?
Cảnh Hồ Gươm
Mặt Hồ.
Cầu Thờ Hỳc.
Thỏp Rựa.
=> Lựa chọn những hỡnh ảnh đặc sắc và tiờu biểu của cảnh để miờu tả.
? Qua bài tập 1 em hóy nhắc lại lưu ý về hỡnh ảnh trong văn miờu tả (Hỡnh ảnh đặc sắc, tiờu biểu).
Bài tập 2:
Đọc đoạn văn miờu tả Dế Mốn.
? Tỡm những hỡnh ảnh tiờu biểu và đặc sắc.
? Tỏc dụng của việc xõy dựng những hỡnh ảnh đú?
Bài tập 3:
- Thảo luận sau khi quan sỏt đặc điểm nổi bật của lớp học.
- Viết đoạn ngắn tả về đặc điểm nổi bật nhất mà em vừa quan sỏt được.
(Nhúm trỡnh bày).
Bài tập 4:
Nếu nhận được đề văn: Tả quang cảnh buổi sỏng trờn quờ hương em thỡ em sẽ chọn đề miờu tả những hỡnh ảnh, SV tiờu biểu, nổi bật nào?
(Thảo luận). Giả sử em đó chọn một số hỡnh ảnh thỡ em sẽ liờn tưởng, so sỏnh cỏc hỡnh ảnh, sv ấy với những gỡ?
Mặt trời.
Bầu trời.
Những toà nhà.
Tiếng cũi xe.
Dũng người trờn đường
4. hướng dẫn về nhà :
- Hoàn thành bài tập.
- Ghi lại những điều mà em cần nhớ về cỏch viết bài văn miờu tả.
- Viết đoạn văn BT4. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan6sua.doc