Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 17 đến tiết 122

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 17 đến tiết 122

Tiết 17 + 18:

 Viết bài tập làm văn số 1

( tại lớp)

I. Đề bài: Hãy kể lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo lời văn

 của em.

II/ Yêu cầu

- Nội dung: Kể đúng nội dung câu chuyện thoe lời văn của cá nhân, không được chép lại nguyên văn câu chuyện trong SGK.

- HT: Kể chuyện dựa vào văn bản có sáng tạo.

* Lưu ý : Chọn đúng ngôi kể.

- Phải nói được tình cảm của mình đối với nhân vật.

- Bài viết phải có miêu tả chi tiết về hình dáng, hành ưôjng, việc làm của nhân vật.

- Không viết lại nguyên văn SGK.

II. Đáp án :

* Mở truyện: Vua Hùng kén rể

* Thân truyện:

 - ST,TT cầu hôn, điều kiện chọn rể của vua

 - Sính lễ của vua Hùng

 - ST rước Mị Nương về núi.

 - TT nổi giạn

 - Hai bên giao chiến

* Kết truyện: kết quả cuộc giao tranh .Nạn lũ lụt ở sông Hồng

 

doc 17 trang Người đăng thu10 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 17 đến tiết 122", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 + 18:
	Viết bài tập làm văn số 1
( tại lớp)
I. Đề bài: Hãy kể lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo lời văn
 của em.
II/ Yêu cầu 
- Nội dung: Kể đúng nội dung câu chuyện thoe lời văn của cá nhân, không được chép lại nguyên văn câu chuyện trong SGK.
- HT: Kể chuyện dựa vào văn bản có sáng tạo.
* Lưu ý : Chọn đúng ngôi kể.
- Phải nói được tình cảm của mình đối với nhân vật.
- Bài viết phải có miêu tả chi tiết về hình dáng, hành ưôjng, việc làm của nhân vật.
- Không viết lại nguyên văn SGK.
II. Đỏp ỏn :
* Mở truyện: Vua Hùng kén rể
* Thân truyện: 
 - ST,TT cầu hôn, điều kiện chọn rể của vua
 - Sính lễ của vua Hùng
 - ST rước Mị Nương về núi.
 - TT nổi giạn
 - Hai bên giao chiến
* Kết truyện: kết quả cuộc giao tranh .Nạn lũ lụt ở sông Hồng
III . Nhận xét ưu, khuyết điểm 
1, Ưu điểm : 
 Đa số HS đều biết kể chuyện, nắm vững nội dung-sự việc trong truyện, kể được từ đầu đến cuối câu chuyện
 - Nhiều em có sự cố gắng cao trong việc kể chuyện sáng tạo, có nhiều chi tiết hay, tư duy cao
 - Diễn đạt lưu loát, hành văn tốt : Hoà, Quỳnh, Thuỳ Linh, Vân Anh, Loan, Đỗ Trang,
2, Nhược điểm
 - Vẫn còn nhiều em kể giống hệt SGK, chưa có những chi tiết sáng tạo 
 - Một số em cẩu thả, viết sai lỗi chính tả, viết tắt.
 - Có HS ý thức kém, lười học chưa đọc văn bản
 Lớp 6C : Nam, H.Trang, Kiên
 Lớp 6B : Hoạt, Tuấn, Bộ, Vũ,
3-Kết quả
 Lớp 6C : Lớp 6B :
 Giỏi : 4/39 Giỏi : 4/37
 Khá : 10/39 Khá : 10/37
 TB : 18/39 TB : 16/37
 Yếu : 7/39 Yếu : 7/37
Tiết: 28 
 Kiểm tra văn 
I. GV ra đề cho HS :
Câu 1 : Nêu định nghĩa truyền thuyết. Kể tên các truyền thuyết đã học trong chương trình Ngữ văn 6
Câu 2 : Trong các truyện cổ tích đã học, em thích nhất nhân vật nào ? Hãy nêu những cảm nghĩ của em về nhân vật đó.
Câu 3 : Nêu ý nghĩa truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
II. Đáp án + Biểu điểm :
Câu 1: Định nghĩa SGK ( 2 điểm )
 Kể đầy đủ các truyền thuyết đã học.
Câu 2: Tuỳ suy nghĩ của mỗi HS lựa chọn nhân vật mà mình thích, sau đó nêu được những tình cảm của mình đối với nhân vật đó.( 4 điểm )
Câu 3: HS nêu được 2 ý nghĩa cơ bản sau ( 3 điểm )
- Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm
- Ước mong của con người Việt Cổ, muốn chê thiên tai
* Hình thức : 1 điểm
* Yêu cầu : Trình bầy sạch đẹp, rõ ràng từng câu, đúng chính tả.
II/ Nhận xét bài làm của học sinh:
1. ưu điểm : 
Đa số: Hs có ý thức học bài
Nắm được khái niệm về truyện truyền thuyết
Kể đủ tên các truyện truyền thuyết đã học
1 số bài làm kể chuyện có sáng tạo, biết nhập vai nhân vật : Quỳnh, Hoà, T. Linh
 2. Nhược điểm : 
1 số hs học bài chưa cẩn thận
Kể chuyện chưa sáng tạo, chưa biết nhập vai nhân vật để kể 
1 số bài diễn đạt còn dài dòng, thiếu chính xác : Hiền, Thoả, Hoạt, Dũng...
GV nêu điểm cụ thể
 3. Sửa lỗi :
Lỗi n - l : lêu lên bài học -> nêu lên bài học...
Lỗi tr – ch : chuyền thuyết, chuyện cổ tích -> truyền thuyết, truyện cổ tích...
4. Trả bài : Trả bài cho học sinh 
- Hướng dẫn trả lời từng phần : I & II
- Học sinh đối chiếu, tự nhận thấy lỗi của bài làm : Trình bày lỗi chính tả, đúng sai và phần trắc nghiệm.Các nhóm lên sửa lỗi theo bàn.
GV: Lấy điểm vào sổ cá nhân, thu lại bài theo số thức tự của sổ gọi tên ghi điểm
* Kết quả : Lớp 6b : 29/37 ; Lớp 6c : 32/39 bài trên trung bình.
Tiết 37 + 38
Viết bài tập làm văn số 2
I/ Đề bài :
 Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.
II/ Yêucầu :
1. Hình thức :
- Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả.
- Biết xác định đúng yêu cầu của đề bài : Kể về người thầy cô giáo mà mình quý mến.
2. Nội dung : 
- Bài viết đúng thể loại, có bố cục rõ ràng.
a) Mở bài :
- Giới thiệu về thầy, cô mà mình quý mến.
( Ngày học lớp mấy, hiện tại...)
b) Thân bài 
Cho người đọc thấy được lí do mà mình quý mến thầy cô đó, thông qua cách kể, giới thiệu về hình dáng, rính cách, cử chỉ, hành động, công tác...
+ Đức tính.
+ Lòng nhiệt tình với học trò, nghề nghịêp.
+ Cử chỉ, thái độ, thể hiện sự quan tâm tới học sinh, với đồng nghiệp.
+ Những kie niệm ( sự quan tâm) của thày cô đối với chính mình.
+ Tình cảm của mình đối với thày cô đó: Thái độ học tập, sự phấn đấu vươn lên trong học tập.
c) Kết bài : Cảm xúc của mình về người thày, cô.
III/ Biểu điểm :
- Điểm 9 -10 : Có giọng kể lưu loát, cảm xúc thực sự, bài viết trình bày rõ ràng, sạch đẹp, ít sai lỗi chính tả : 2->3 lỗi.
- Điểm 7 - 8 : Bài viết đảm bảo đúng thể loại, có cảm xúc, trình bày rõ ràng, diễ đạt khá lưu loát, sai từ 4-5 lỗi chính tả.
- Điểm 5 - 6: Bài viết chưa thật hoàn chỉnh về nội dung, bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt đôi chỗ còn lúng túng, sai 6 ->7 lỗi chính tả diễn đạt.
- Điểm 3 - 4 : Bài viết lan man, trình bày chưa khoa học, câu văn rườm rà, rời rạc. Nội dung bài viết còn đơn giản, sai 8 -9 lỗi chính tả diễn đạt.
- Điểm 1 -2 : Bài viết không đúng yêu cầu của đề, nội dung quá sơ sài.
III / Nhận xét ưu, khuyết điểm 
1, Ưu điểm : 
Gv nhận xét bài làm của hs
1/ Nắm được phương pháp làm bài văn tự sự
2/ Bố cục bài làm rõ ràng
3/ Một số bài làm biết kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm
4/ Diễn đạt lưu loát
Khen ngợi một số bài làm sau đây:
Như Quỳnh, Hoà,Thuỳ Linh, Nam, Loan, Thắm...
Đọc bài văn hay
2/Nhược điểm:
1 số hs chưa nắm được phương pháp làm bài văn tự sự.
Cụ thể: Chính, Tuấn, Hoạt, Tình....
Còn mắc lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ , đặt câu
Lỗi chính tả
Nhiều bài làm chưa sâu sắc vì chưa biết kết hợp yếu tố miêu tả
GV trả bài . Dành thời gian 15 phút cho hs chữa lỗi sai của mình
3/ Kết quả : Lớp 6C : Lớp 6B :
Tiết 46 :
 Kiểm tra Tiếng Việt
I/ Đề bài 
1. Tìm những từ mượn trong câu văn sau và cho biết những từ đó có nguồn gốc từ đâu?
“... đúng ngày hẹn bà mẹ vô cùng ngạc nhiên vì trong nhà tự nhiên có bao nhiêu là sính lễ “ ( sọ dừa)
2. Nghĩa của từ là gì ? chọn cách giải nghĩa đúng nhất trong cách giải nghĩa sau:
1. Rung rinh 
A. Chuyển động mạnh, không liên tiếp
B. Chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp.
2. Hèn nhát
A. Nhút nhát, ngại ngùng
B. Thiếu can đảm ( đến mức khinh bỉ)
3. Trong các từ sau từ nào có nghĩa gốc :
* Lá 
A. Lá cây 
 B- Lá gan
 C - Lá gió 
* Chân 
A . Đụng Chân lợn
 B - Chân trời
 C - Chân đê
* Xuân 
A . Mùa xuân 
B- Tuổi xuân
* Mắt 
A - Đôi Mắt
 B - Mắt bàng 
C - Mắt na.
4. Danh từ là gì ? chức vụ , cú pháp của danh từ là gì? cho ví dụ.
II/ Biểu điểm :
1. Từ mượn : vô cùng ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ ( 2 điểm)
2. Khái niệm nghĩa của từ . Là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từ biểu thị (1 điểm)
- Chọn nghĩa đúng : 1 - B, 2 - B( 1 điểm)
3. Nghĩa gốc ( 2 điểm)
- Lá cây, màu xuân, Chân lợn, đoi Mắt.
4. Khái niệm danh từ là những từ chỉ ngời, vật, hiện tượng, khái niệm ( 1điểm)
- Chức vụ, cú pháp của danh từ (1 điểm) , ví dụ (1điểm)
+ Làm chủ ngữ trong câu : Lan học bài
+ Có khi làm vị ngữ : Bố em là công nhân.
II/ Nhận xét bài làm của học sinh :
 GV trình bày những ưu , khuyết điểm của HS
*) Hình thức : Bài kiểm tra trình bày sạch sẽ, không tẩy xoá,trình bày khoa học 
 *) Nội dung :
- Đáp ứng đầy đủ nội dung theo yêu cầu của đề 
- Biết huy động, tổng hợp kiến thức tiếng việt vào từng dạng câu hỏi của đề kiểm tra.
1/. Ưu điểm : 
Hầu hết các em đều làm đúng
Nắm được các kiến thức về danh từ, cụm danh từ, cách sử dụng từ, viết đoạn văn
Một số bài không chỉ đảm bảo phần ngữ pháp mà còn có cách diễn đạt lưu loát, nhịp nhàng, có cảm xúc
VD: Thuỳ Linh, Như Quỳnh, Hoà, Nam, Vân Anh, Loan,. 
2/. Nhược điểm:
Còn tồn tại một số em lười học bài,lý thuyết chưa thuộc
Cụ thể: Huyền Trang, Q.Nam, Kiên, Hoạt, Tuấn, Bộ
Một số bài làm ngữ pháp đúng nhưng viết đoạn văn chưa hay, chưa có cảm xúc
VD: Công, Huyền, Huê
Tiết 49 + 50
Viết bài Tập làm văn số 3
I/ Đề bài : Em hãy kể về người mẹ của em.
II/ Yêu cầu :
 1) Hình thức :
- Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
- Viết đúng yêu cầu của đề : Kể về người
2. Nội dung 
 - Bài làm phải thể hiện rõ bố cục 3 phần.
- Sử dụng ngồi kể thứ nhất? thứ 3? hay xen kẽ.
- Cách kể, thứ tự kể có gì đặc sắc?
- Sử dụng nhân hóa, so sánh bao nhiêu? sử dụng ntn?
- Các lỗi chính tả hay mắc phải.
- Chú ý xuống dòng các phần, các đoạn ý.
- Làm xong phải đọc lại để sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi viết.
- Câu văn.
III/ Đỏp ỏn + Biểu điểm 
* Dàn bài :
 a) Mở bài : Giới thiệu nét chung về người mẹ của mình.
b) Thân bài : - Người mẹ tần tảo, đảm đang.
+ Cùng cha quán xuyến mọi công việc trong gia đình.
+ Khi mẹ vắng nhà thiếu đi tất cả những gì mẹ dành cho gia đình bố com vụng về trong mọi công việc.
Mẹ đối với các con
+ Quan tâm tới từng bữa ăn giấc ngủ
+ Việc học của các con được mẹ quan tâm chu đáo. Dạy rỗ, giáo dục các con trở thành người tốt
- Mẹ đối với mọi người:
+ thương yêu, giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn
+ Cởi mở, hoà nhã với xóm làng...
 3) Kết bài :
* Biểu điểm :
- Điểm 9 -10 : Có giọng kể, cảm xúc thực sự, trình bày rõ ràng, sạch sẽ không sai lỗi chính tả.
- Điểm 7 -8 : Bài viết đúng thể loại, đủ yêu cầu trên, sai không quá 5 -6 lỗi chính tả.
- Điểm 5-6 : Bài viết chưa thật hoàn chỉnh về nội dung, ít cảm xúc , đôi chỗ câu van còn lúng túng, còn mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm 3 - 4: Bài viết lan man, trình bày không khoa học, còn mắc nhiều lỗi chính tả.
- Điểm 1 - 2 : Bài viết quá sơ sài, không đúng thể loại.
II/ Nhận xét ưu, khuyết điểm 
1, Ưu điểm : 
Gv nhận xét bài làm của hs
1/ Nắm được phương pháp làm bài văn tự sự
2/ Bố cục bài làm rõ ràng
3/ Một số bài làm biết kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm
4/ Diễn đạt lưu loát
Khen ngợi một số bài làm sau đây:
Như Quỳnh, Hoà,Thuỳ Linh, Nam, Loan, Thắm...
Đọc bài văn hay
2/Nhược điểm:
1 số hs chưa nắm được phương pháp làm bài văn tự sự.
Cụ thể: Chính, Tuấn, Hoạt, Tình....
Còn mắc lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ , đặt câu
Lỗi chính tả
Nhiều bài làm chưa sâu sắc vì chưa biết kết hợp yếu tố miêu tả
GV trả bài . Dành thời gian 15 phút cho hs chữa lỗi sai của mình
3/ Kết quả : Lớp 6C : Lớp 6B :
Tiết 67 - 68 :
Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
I/ Đề bài : 
Phần I. Trắc nghiệm
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tràn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
“...... thần hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi. Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào: 
A. Biểu cảm
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Nghị luận
	2. Đoạn văn được kể theo ngôi thứ mấy?	
A. Ngôi thứ nhất
B. Ng ...  đạt:
 + trống trường bắt đầu đỏnh -> điểm
 + học tập được từ cách dạy mẹ thầy Mạnh Tử -> học tập được từ cách dạy của mẹ thầy Mạnh Tử
 + qua tay dạy dỗ của mẹ -> qua bàn tay mẹ dỡu dắt
 + yêu thương con mà nghiêm khắc, kiên quyết -> yêu thương con nhưng nghiêm khắc, kiên quyết...
 + cú người điều khiển tiền nong -> người lónh đạo sỏng suốt
- Dấu cõu:
. Những cõy bang, cõy bằng lăng. -> thay bằng dấu , 
. Hằng lại an ủi mỡnh cố gắng lờn. Làm mỡnh gợi nhớ
- Em học những điều tốt, chánh xa điều không tốt.-> Học những điều tốt, tránh những việc xấu.
- Công cha nghĩa mẹ bằng trời bể không bao giờ được quên. Phải luôn ghi khác.
-> Công cha nghĩa mẹ bằng trời bể không bao giờ được quên. Phải luôn ghi khắc.
Tiết 88
Viết bài tập làm văn tả cảnh 
( làm ở nhà )
I/ Đề bài: Hãy tả hình ảnh cây đào ( hoặc cây mai vàng ) vào dịp tết đến, xuân về ( đề 1 – SGK )
II- Phân tích đề, dàn ý
*Gọi 1 học sinh lập dàn ý cho đề bài.
1/Mở bài : Giới thiệu cõy mai hoặc đào trong dịp Tết
2/Thõn bài : Cú thể HS lựa chọn miờu tả từ khỏi quỏt đến cụ thể, theo trỡnh tự thời gian hoặc khụng gian
- Khụng khớ ngày Tết núi chung, cỏc loài hoa
 - Cõy đào khoe sắc vào mựa xuõn
 - Miờu tả cụ thể cõy đào : hoa, lỏ, cành, dỏng cõy.
 3/Kết bài : Nờu cảm nghĩ và ý nghĩa của cõy đào trong ngày Tết cổ truyền của dõn tộc.
III Nhận xét ưu, khuyết điểm 
1, Ưu điểm : 1/ hs nắm được phương pháp làm văn tả cảnh
2/ Bố cục 3 phần đầy đủ, rõ ràng
3/ một số bài làm tốt, có hình ảnh, có cảm xúc.
Cụ thể: bài của Đ. Trang, Hũa, Thắm, Thựy Linh, Như Quỳnh ( 6c) ; Loan, Sinh, Như Quỳnh, Lan Anh ( 6b )
 2, Nhược điểm
 1/ Lỗi chớnh tả : Nhiều em sai lỗi chớnh tả : lỗi vui, giỏ chị , kheo sắc 
 2/ Lỗi diễn đạt: lủng củng, không chính xác 
VD: Cõy mai vàng hiện hữu trong nhà em( N. Trang)
 Có thể điều này chưa thật đúng chưa ai nhìn nó.( Chớnh) 
3/ Xếp ý chưa hợp lý, dùng từ sai:
VD: Trẻ con trong làng chạy ra nhảy xem ( Minh, Thảo, Phong)
3/ Trình bày gạch đầu dũng: Văn Vũ 
4/ So sánh thiếu chính xác
Cõy đào úng ả như người đàn bà đang vẫy gọi mựa xuõn về ( Âu )
5/ Còn kể lể kỷ niệm: Ngõn Hồng, Hạnh 
6/ Sơ sài, chưa biết chấm câu: Việt, Kiờn, Cụng
3-Kết quả
Tiết 99 
 Kiểm tra Văn
I/ ĐỀ BÀI :
Câu 1
 Em hãy nêu cảm nhận và suy nghĩ của em về nhân vật Kiều Phương trong truyện "Bức tranh của em gái tôi" của tác giả Tạ Duy Anh. (3 điểm)
Câu 2
 Trong văn bản Buổi học cuối cùng em thích nhất hình ảnh , chi tiết nào nhất? Vì sao em thích? (2,5 điểm)
 Câu 3
 Phân tích tính biểu đạt của em về đoạn thơ sau( 3 điểm )
 Anh đội viên ......
Người cha mái tóc bạc 
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng
 (trích Đêm nay Bác không ngủ--Minh Huệ)
II/ Đáp án:
Câu 1:
Kiều Phương thật thà, hồn nhiờn, vụ tư, hay tỡm hiểu, khỏm phỏ, hay lọ lem.
Yờu anh, nhẹ nhàng, trong sỏng, đỏng yờu.
Câu 2:
Chi tiết, hỡnh ảnh thớch nhất là : thầy Ha-men cú hành động đột ngột viết lờn bảng dũng chữ thật to : NƯỚC PHÁP MUễN NĂM
Vỡ chi tiết đú thật xỳc động khi thầy Ha-men muốn truyền cho thế hệ học trũ, cho mọi người dõn Phỏp tỡnh yờu đất nước, yờu tiếng mẹ đẻ, yờu tiếng Phỏp của mỡnh.
Câu 3:
Lần đầu anh thức giấc thấy đã khuya lắm rồi mà anh vẫn ngồi bên bếp lửa Bác đi dém chăn cho từng người
--Tình cảm cao đẹp của Bác thương yêu .lo lắng 
--Cảm động trước tấm lòng của Bác
LƯU ý :diễm đạt tốt ,trình bày đẹp rõ ràng
 * Hỡnh thức : 0,5 điểm
Tiết 105 + 106
 Viết bài Tập làm văn tả người
I/ Đề bài : Tả lại hình ảnh mẹ em trong những trường hợp khi em ốm, khi em mắc lỗi, khi em làm được một việc tốt..
II/ Yêu cầu + Đỏp ỏn :
- Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
- Viết đúng yêu cầu của đề : Tả người
2. Nội dung 
- Bài viết thể hiện rõ bố cục
a) Mở bài :
- Niềm hạnh phúc khi được sống bên những người thân yêu.
- Mẹ là người gần gũi, thân yêu nhất.
b) Thân bài : 
* Tả bao quát:
- Dáng người ( đậm, khoẻ khoắn, nhanh nhẹn).
- Màu da, nụ cười, ánh mắt ( nên chọn một chi tiết để thể hiện chiều sâu tâm lí ).
- Tính tình ( cởi mở, chan hoà, dễ gần, ai cũng yêu mến).
* Tả cụ thể:
- Trong gia đình:
+ Nhanh nhẹn, đảm đang, gánh vác, thu vén công việc.
+ Tận tuỵ, hi sinh cho chồng con.
Trong công tác:
+ Nghiêm túc, cần cù, có năng lực.
+ Hết lòng vì tập thể, được tín nhiệm, tin yêu.
* Kỉ niệm sâu sắc về mẹ khi em ốm ( mắc lỗi, làm việc tốt):
- Biểu hiện bên ngoài: cử chỉ âu yếm, ân cần; lời nói dịu dàng, nét mặt lo âu
- Biểu hiện tâm lí qua ánh mắt, giọng nói động viên, khích lệ, bao dung,
c) Kết bài:
Cảm nghĩ của em khi có mẹ chăm sóc.
Sung sướng hạnh phúc.
Yêu quí, biết ơn, muốn chia sẻ với mẹ những lo toan trong gia đình.
Cố gắng làm vui lòng mẹ.
* Biểu điểm 
- Điểm 9 -10 : Có lời văn tả giàu hình ảnh, cảm xúc thực sự, trình bày rõ ràng, sạch sẽ không sai lỗi chính tả.
- Điểm 7 -8 : Bài viết đúng thể loại, đủ yêu cầu trên, sai không quá 5 -6 lỗi chính tả.
- Điểm 5-6 : Bài viết chưa thật hoàn chỉnh về nội dung, ít cảm xúc , đôi chỗ câu van còn lúng túng, còn mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm 3 - 4: Bài viết lan man, trình bày không khoa học, còn mắc nhiều lỗi chính tả.
- Điểm 1 - 2 : Bài viết quá sơ sài, không đúng thể loại.
III/ Nhận xét ưu, khuyết điểm
1, Ưu điểm : 
Gv nhận xét bài làm của hs
1/ Nắm được phương pháp làm bài văn miờu tả
2/ Bố cục bài làm rõ ràng
3/ Một số bài làm biết kết hợp yếu tố kể chuyện và biểu cảm
4/ Diễn đạt lưu loát
 * Khen ngợi một số bài làm sau đây:
Như Quỳnh, Hoà,Thuỳ Linh, Nam, Loan, Thắm...
 * Đọc bài văn hay
2/Nhược điểm:
1 số hs chưa nắm được phương pháp làm bài văn miờu tả.
Cụ thể: Chính, Tuấn, Hoạt, Tình....
Còn mắc lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ , đặt câu
Lỗi chính tả
Nhiều bài làm chưa sâu sắc vì chưa biết kết hợp yếu tố miêu tả, cũn kể lể nhiều.
Tiết 115 : 
 Kiểm tra Tiếng Việt
I/ Đề bài 
Cõu 1.
 Nếu viết: “Nhỳ lờn dần dần rồi nhụ lờn cho kỳ hết”, cõu văn mắc lỗi gỡ ?
Cõu 2.
 Tỏc giả sử dụng biện phỏp tu từ gỡ trong cõu văn: “Bến cảng lỳc nào cũng đụng vui, tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.” ?
Cõu 3.
 Từ “cứ” trong cõu “Chỳng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đỏm mõy nhỏ” thuộc loại phú từ nào ?
Cõu 4. 
 Viết một đoạn văn ngắn cú sử dụng cõu trần thuật đơn cú từ là và biện phỏp nhõn húa( 5 - 7 cõu )
II. Đỏp ỏn + biểu điểm : 
Cõu 1 : Cõu văn mắc lỗi lặp : nhỳ lờn – nhụ lờn. ( 1,5 điểm )
Cõu 2 : Biện phỏp nhõn húa : Bến cảng đụng vui, tàu mẹ - con.( 1,5 điểm )
Cõu 3 : Từ ‘‘cứ ’’ thuộc loại phú từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.( 1 điểm )
Cõu 4 : Đoạn văn đỳng theo yờu cầu và cú nội dung phự hợp.( 5 điểm )
 * Hỡnh thức : Trỡnh bày sạch sẽ : 1 điểm .
Tiết 121, 122 : Viết bài tập làm văn miêu tả sáng tạo
I/ Đề bài : Tả khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời dựa vào những gợi ý từ bài “ Lao xao” của Duy Khán.
II/ Yêu cầu + Đỏp ỏn :
- Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
- Viết đúng yêu cầu của đề : 
2. Nội dung 
- Bài viết thể hiện rõ bố cục
a) Mở bài : Giới thiệu khu vườn định tả.
b) Thân bài : 
- Tả chi tiết
- Tả bao quát
- Chọn một vài đặc điểm nổi bật
- Tả một vài cảnh có chim chóc.
c) Kết bài: Nêu những tình cảm, suy nghĩ cá nhân
* Biểu điểm 
- Điểm 9 -10 : Có lời văn tả giàu hình ảnh, cảm xúc thực sự, trình bày rõ ràng, sạch sẽ không sai lỗi chính tả.
- Điểm 7 -8 : Bài viết đúng thể loại, đủ yêu cầu trên, sai không quá 5 -6 lỗi chính tả.
- Điểm 5-6 : Bài viết chưa thật hoàn chỉnh về nội dung, ít cảm xúc , đôi chỗ câu van còn lúng túng, còn mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm 3 - 4: Bài viết lan man, trình bày không khoa học, còn mắc nhiều lỗi chính tả.
- Điểm 1 - 2 : Bài viết quá sơ sài, không đúng thể loại.
Tập đề Kiểm tra 15 phỳt :
Đề 1 : 
Cõu 1 : Em hiểu thế nào về truyện ngụ ngụn ?
Cõu 2 : Truyện Ếch ngồi đỏy giếng phờ phỏn điều gỡ ? Khuyờn nhủ điều gỡ ?
Cõu 3 : Bài học từ truyện Thầy búi xem voi 
* Đỏp ỏn :
Cõu 1: Truyện ngụ ngụn : Là truyện kể mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc con người để nói bóng gió chuyện con người.
Cõu 2: Truyện Ếch ngồi đỏy giếng :
 - Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng huyênh hoang.
 - Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.
Cõu 3: Bài học từ truyện Thầy búi xem voi 
Không nên chủ quan trong nhận thức sự vật. Muốn nhận thức đúng sự vật phải xem xét toàn diện
Đề 2 : 
Cõu 1 : Kể tờn cỏc loại truyện dõn gian đó học ?
Cõu 2 : Nờu nội dung bài học từ truyện Chõn, Tay, Tai, Mắt, Miệng
* Đỏp ỏn : 
 Cõu 1 : Truyền thuyết, Truyện cổ tớch, Truyện ngụ ngụn, Truyện cười
 Cõu 2 : Truyện nêu ra bài học: Trong một tập thể, một cộng đồng XH, mỗi thành viên không thể sống đơn độc, tách biệt mà cần đoàn kết, gắn bó nương tựa vào nhau. gắn bó với nhau dể cùng tồn tại và phát triển.
Đề 3 : 
Cõu 1 : Tre trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp được tỏc giả Thộp Mới viết như thế nào ?
Cõu 2 : Em cú nhận xột như thế nào về vị trớ của tre trong tương lai ?
* Đỏp ỏn :
 - Tre trong cuộc khỏng chiến : Ngọn tầm vông dựng thành đồng Tổ quốcCái chông tre sông HồngTre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng Tre hi sinh để bảo về con người.Tre anh hựng lao động.Tre anh hựng chiến đấu.
 - Vị trí của tre trong tương lai: Sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa, nhưng tre sẽ còn mãi trong tâm hồn dân tộc VN.
Đề 4 : 
 ? Nờu nội dung văn bản “ Bài học cuối cựng” và liờn hệ bản thõn.
* Đỏp ỏn :
- Nội dung :
Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng vùng An-dác bị quân Phổ Đức chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo Ha-men qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé học trò Phrăng.
- Liờn hệ bản thõn :
+ Khụng vỡ mải chơi mà quờn học hành
+ Phải biết yờu tiếng Tiếng Việt- tiếng mẹ đẻ của mỡnh, yờu nước
+ Giữ gỡn và bảo vệ sự trong sỏng của tiếng Việt.
Đề 5 : 
Tỏc giả I. ấ-ren-bua đó đưa ra một chõn lớ về lũng yờu nước như thế nào ? Em cú suy nghĩ gỡ về chõn lớ đú ?
* Đỏp ỏn :
- Tỏc giả I. ấ-ren-bua đó đưa ra một chõn lớ về lũng yờu nước :" Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất, yêu cái cây... rượu mạnh""Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc."
- Lòng yêu nước bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm thường vì đó là những biểu hiện của sự sống đất nước được con người tạo ra. Chúng đem lại niềm vui, hạnh phúc, sự sống cho con người. Tỏc giả nêu được một chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước. Lòng yêu nước thiêng liêng được nâng lên từ lòng yêu nhà, yêu xóm, yêu quê bình thường giản dị. Lòng yêu nước là một thứ tình cảm có thật, từ trong lòng người chứ không hư ảo, trừu tượng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTap luu de kiem tra van 6.doc