Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 111: Lòng yêu nước (hướng dẫn đọc thêm)

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 111: Lòng yêu nước (hướng dẫn đọc thêm)

Tuần 28 Tiết 111

 LÒNG YÊU NƯỚC (Hướng dẫn đọc thêm)

 (I-li-a Ê-ren-bua)

 Ngày soạn: 22/3/2008

MỤC TIÊU

Kiến thức :

- Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương. Sức mạnh của lòng yêu nước được bộc lộ rõ trong cuộc chiến đấu bả vệ đất nước. Lòng yêu nước giản dị mà sâu nặng của tác giả.

- Lời văn báo chí nhưng mang tính nghệ thuật:Giàu hình ảnh, chứa đựng những rung cảm, suy tư chân thành của người viết.

Thái độ :

Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.

Kỹ năng :

PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại, thảo luận, thuyết minh.

CHUẨN BỊ :

Giáo viên:

Giáo án; Tham khảo tài liệu

Học sinh:

Soạn bài.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :

Bài cũ : . Đọc thuọc lòng và diễn cảm đoạn văn mà em thích nhất trong bài Cây tre VN? Giải thích rõ vì sao em thích?

 

doc 2 trang Người đăng thu10 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 111: Lòng yêu nước (hướng dẫn đọc thêm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Tiết 111
 Lòng yêu nước (hướng dẫn đọc thêm)
 (I-li-a ê-ren-bua)
Ngày soạn: 22/3/2008
A
Mục tiêu 
1
Kiến thức : 
- Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương. Sức mạnh của lòng yêu nước được bộc lộ rõ trong cuộc chiến đấu bả vệ đất nước. Lòng yêu nước giản dị mà sâu nặng của tác giả. 
- Lời văn báo chí nhưng mang tính nghệ thuật:Giàu hình ảnh, chứa đựng những rung cảm, suy tư chân thành của người viết.
2
Thái độ :
Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
3
Kỹ năng :
B
Phương pháp:
Đàm thoại, thảo luận, thuyết minh...
C
Chuẩn bị :
1
Giáo viên:
Giáo án; Tham khảo tài liệu
2
Học sinh:
Soạn bài.
C
Tiến trình lên lớp :
I
ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :
II
Bài cũ : . Đọc thuọc lòng và diễn cảm đoạn văn mà em thích nhất trong bài Cây tre VN? Giải thích rõ vì sao em thích?
III
*
Bài mới :
Đặt vấn đề : 
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
GV: Gọi HS đọc chú thích (*) trong SGK
GV: Gọi HS đọc văn bản và các chú thích còn lại.
? Hãy chia bố cục của văn bản?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
- I-li-a Ê-ren-bua (1891 - 1962) nhà văn, nhà báo Nga nổi tiếng
- Hoàn cảnh sáng tác: Trích bài bút kí, chính luận Thử lửa viết tháng 6/1942 trong thời kì gay go, quyết liêti nhất của thời kì chiến tranh chống phát xít Đức bảo vệ Tổ quốc Xô Viết. Bài báo từng được đánh giá là "một thiên tuỳ bút trữ tình tráng lệ"
2. Đọc – Chú thích:
3. Bố cục: 2 đoạn:
+ Từ đầu đến... lòng yêu Tổ quốc: Ngọn nguồn của lòng yêu nước.
+ Còn lại: Lòng yêu nước được thử thách trong chiến tranh
Hoạt động 2: Phân tích văn bản
? Tìm câu văn khái quát về lòng yêu nước?
? Có gì đặc sắc trong câu văn đó?
? Tại sao lòng yêu nước lại bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm thường nhất?
? Biểu hiện lòng yêu nước của con người xô Viết gắn liền với nỗi nhớ vẻ đẹp các làng quê yêu dấu 
II. Phân tích văn bản:
1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước:
- Ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất.
- Nhớ vẻ đẹp dặc trưng của mỗi miền quê
của họ. Đó là những vẻ đẹp nào?
? Nhận xét về cách chọn lọc và miêu tả những cảnh đẹp đó?
? Có gì sâu sắc trong câu văn kết đoạn: "Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc."?
? Tìm đọc những câu ca dao, câu thơ nói về tình yêu đất nước?
? Tác giả cảm nhận được sức mạnh của lòng yêu nước trong hoàn cảnh nào?
? Lời văn nào diễn tả điều đó?
- Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
2. Sức mạnh của lòng yêu nước:
- Được đưa vào lửa đạn gay go thử thách.
- Yêu người thân, yêu Tổ quốc, yêu nước Nga, yêu Liên bang Xô viết.
- Mất nước thì sống làm gì nữa.
* Ghi nhớ: SGK
IV
Củng cố - Dặn dò:
Về nhà học bài, học thuộc câu văn trở thành một chân lí: “Dòng suối đổ vào sông...lòng yêu Tổ quốc.”
Soạn bài: Câu trần thuật đơn có từ “Là”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 111.doc