Tiết:4 Ngày soạn
TÊN BÀI: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được các các loại văn bản. Hiểu khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và mục đích giao tiếp của các loại văn bản.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu các loại văn bản và phương thức biểu đạt của chúng.
B. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ, các loại văn bản.
2. Học sinh: Soạn câu hỏi ở sgk.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:
GV: Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số.
HS: Trật tự,ổn định chỗ ngồi.
II. Kiểm tra bài cũ: Không.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Thực tế các em đã được tiếp xúc và sử dụng văn bản với các mục đích nói khác nhau: Đọc báo, viết thư,
Tiết:4 Ngày soạn TÊN BÀI: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được các các loại văn bản. Hiểu khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và mục đích giao tiếp của các loại văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu các loại văn bản và phương thức biểu đạt của chúng. B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ, các loại văn bản. 2. Học sinh: Soạn câu hỏi ở sgk. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: GV: Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. HS: Trật tự,ổn định chỗ ngồi. II. Kiểm tra bài cũ: Không. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Thực tế các em đã được tiếp xúc và sử dụng văn bản với các mục đích nói khác nhau: Đọc báo, viết thư, 2. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV: Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm một cách đầy đủ, em làm thế nào? HS: Trả lời. GV: Nhận xét và ghi bảng. GV: Khi muốn biểu đạt một ý đầy đủ, em làm thế nào? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung. GV: Gọi HS đọc câu ca dao. GV: Câu ca dao được sáng tác ra để làm gì? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung. GV: Chủ đề của câu ca dao? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Khi tiếng đó được dùng để tạo câu. GV: Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung. GV: Câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa?Có phải là mộy văn bản không? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung. GV: Lời phát biểu của thầy hiệu trưởng trong lễ khai giảng có phải là một văn bản? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung. GV: Bức thư của em viết cho bạn hay người thân có phải là một văn bản? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung. GV: Những đơn xin học, bài thơ, câu đối, thiệp mời, câu chuyện có phải là những văn bản? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung. HS: Đọc ghi nhớ ở sgk. GV: Nhấn mạnh. HS: Điền vào bảng phân loại. I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt. 1. Văn bản và mục đích giao tiếp. a. Nói hoặc viết cho người ta biết tư tưởng, tình cảm của mình. Có thể nói một tiếng, một câu hay nhiều câu. b. Tạo lập văn bản có đầu có đuôi, mạch lạc, lí lẽ. c. Câu ca dao dùng để khuyên răn. - Chủ đề: Giữ chí cho bền. - Liên kết bằng vần ên. - > Đã biểu đạt trọn vẹn một ý, là một văn bản. d. Là một văn bản vì có chủ đề là thành tích năm qua và nhiệm vụ năm mới. đ. Bức thư là văn bản viết có chủ đề xuyên suốt: thông báo tình hình và quan tâm đến người nhận thư. e. Là những văn bản vì chúng có mục đích, yêu cầu và thể thức nhất định. 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản. TT Kiểu văn bản, PTBĐ Mục đích giao tiếp Ví dụ 1 Tự sự Trình bày diễn biến sự việc. Truyện dân gian, truyện hiện đại, thơ tự sự, chuyện đời thường... 2 Miêu tả Tái hiện trạng thái sự vật, con người tả cảnh, tả người, tả cảnh sinh hoạt... 3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc. ca dao, thơ, truyện, thư... 4 Nghị luận Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận giải thích, chứng minh, bình luận... 5 Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp thuyết minh thành tích các khối trong lễ khai giảng. Thuyết minh về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử... 6 Hành chính – công vụ Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người Đơn, quyết định, thông báo, báo cáo... GV: Gọi HS trả lời các bài tập tình huống. HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: HS: Đọc ghi nhớ ở sgk. GV: Cho HS đọc bài tập. HS: Thảo luận nhóm Các nhóm trình bày. GV: Nhận xét. HS: Suy nghĩ, làm việc cá nhân. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. GV: Kết luận, cho điểm. Bài tập: - Tình huống 1: Làm đơn ( hành chính) - Tình huống 2: Tự sự - Tình huống 3: Miêu tả - Tình huống 4: Nghị luận * Ghi nhớ: sgk. II. Luyện tập. Bài tập 1 a. Tự sự b. Miêu tả . c. Nghị luận d. Biểu cảm d. Thuyết minh Bài tập 2 Truyện Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn bản tự sự vì có người, có việc theo một diễn biến nhất định. IV. Củng cố: 1. GV củng cố lại kiến thức của bài học. 2. HS đọc ghi nhớ ở sgk. V. Dặn dò: Về nhà: Học bài cũ và nội dung phần ghi nhớ. Soạn: Thánh Gióng. &
Tài liệu đính kèm: