A. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Nắm thời gian hình thành và tồn tại của XH PK.
- Nền tảng kinh tế và hai giai cấp cơ bản trong XHPK.
- Thể chế hính trị của nhà nước PK.
2. Kĩ năng :
Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến cố lịch sử để rút ra kết luận.
3. Thái độ :
Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu kinh tế và văn hóa mà các dân tộc đã đạt được trong thời kì PK.
B. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại vấn đáp
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tư liệu lịch sử, Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á.
Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc, văn hóa Campuchia và Lào.
2. Học sinh: Soạn bài
D.Tiến trình lên lớp :
I. Ổn định :
II. Bài cũ : 5p
Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của hai nước Campuchia và Lào?
III.Bài mới :
1. Đặt vấn đề: Xã hội phong kiến hình thành và PT theo quy luật của xã hội và có những cơ sở kinh tế, xã hội, nhũng khác biệt ở phương đông và châu Au,.
2. Triển khai bài:
. Hoạt động của GV và HS TG Kiến thức cơ bản
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung SGK từng mục bài.
HS: thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : Trình bày các nội dung vào bảng niên biểu.
(GV kẻ trên bảng hoặc trên bảng phụ)
Mỗi nhóm trả lời một thời gian và sự kiện
HS trình bày bài làm trên bảng – Nhận xét.
GV nhận xét, kết luận phân tích, giải thích
NC: Như thế nào gọi là chế độ Quân chủ chuyên chế, chế độ Quân chủ lập hiến?
HS: 13
12
12 1. Sự hình thành và XHPK
Xã hội PK
phương Đông
Xã hội PK
phương Tây
Thời kì hình thành
Từ TK III TCN đến khoảng TK X.
Từ TK V TK X
Thời kì phát triển
Từ TK X XV
Từ TK XI XIV
Thời kì khủng hoảng và suy vong
Từ TK XVI XIX
Từ TK XIVXV
2. Cơ sở kinh tế-XH của XHPK
Cơ sở kinh tế
Phương thức bóc lột :
Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn
Địa tô
Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa
Địa tô
Các giai cấp cơ bản
Địa chủ và nông dân lĩnh canh
Lãnh chúa và nông nô
3. Nhà nước Phong kiến
Chế độ quân chủ xuất hiện sớm (thời cổ đại)
Chế độ quân chủ xuất hiện muộn hơn (TK XV)
Tiết 9. Bài 7 : NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN NS: 21/9/08 ND: 22/9/08 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nắm thời gian hình thành và tồn tại của XH PK. - Nền tảng kinh tế và hai giai cấp cơ bản trong XHPK. - Thể chế hính trị của nhà nước PK. 2. Kĩ năng : Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến cố lịch sử để rút ra kết luận. 3. Thái độ : Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu kinh tế và văn hóa mà các dân tộc đã đạt được trong thời kì PK. B. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại vấn đáp C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tư liệu lịch sử, Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á. Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc, văn hóa Campuchia và Lào. 2. Học sinh: Soạn bài D.Tiến trình lên lớp : I. Ổn định : II. Bài cũ : 5p Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của hai nước Campuchia và Lào? III.Bài mới : 1. Đặt vấn đề: Xã hội phong kiến hình thành và PT theo quy luật của xã hội và có những cơ sở kinh tế, xã hội, nhũng khác biệt ở phương đông và châu Aâu,.... 2. Triển khai bài: . Hoạt động của GV và HS TG Kiến thức cơ bản GV: Yêu cầu HS đọc nội dung SGK từng mục bài. HS: thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : Trình bày các nội dung vào bảng niên biểu. (GV kẻ trên bảng hoặc trên bảng phụ) Mỗi nhóm trả lời một thời gian và sự kiện HS trình bày bài làm trên bảng – Nhận xét. GV nhận xét, kết luận ® phân tích, giải thích NC: Như thế nào gọi là chế độ Quân chủ chuyên chế, chế độ Quân chủ lập hiến? HS: 13 12 12 1. Sự hình thành và k XHPK Xã hội PK phương Đông Xã hội PK phương Tây Thời kì hình thành Từ TK III TCN đến khoảng TK X. Từ TK V ® TK X Thời kì phát triển Từ TK X ® XV Từ TK XI® XIV Thời kì khủng hoảng và suy vong Từ TK XVI® XIX Từ TK XIV®XV 2. Cơ sở kinh tế-XH của XHPK Cơ sở kinh tế Phương thức bóc lột : Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn Địa tô Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa Địa tô Các giai cấp cơ bản Địa chủ và nông dân lĩnh canh Lãnh chúa và nông nô 3. Nhà nước Phong kiến Chế độ quân chủ xuất hiện sớm (thời cổ đại) Chế độ quân chủ xuất hiện muộn hơn (TK XV) IV. Củng cố : 2p 1.So sánh những điểm giống và khác nhau về thời gian hình thành , phát triển và suy vong của XHPK ở phương Đông và phương Tây ? 2. Nhân tố nào dẫn tới sự khủng hoảng XHPK ? V. Dặn dò : 1p Học bài . Chuẩn bị bài cho tiết sau làm bài tập lịch sử.
Tài liệu đính kèm: