A. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Nắm quá trình hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc
- Tên gọi và thứ tự của các triều đại PK ở Trung Quốc.
- Tổ chức bộ máy chính quyền PK.
2. Kĩ năng :
- Biết lập bảng niên biểu thế thứ các triều đại Trung Quốc.
- Bước đầu biết vận dụng phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách XH của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hóa.
3. Thái độ :
Hiểu được Trung Quốc là một quốc gia PK lớn, điển hình ở phương Đông, đồng thời là một nước láng giềng gần gũi của Việt Nam, có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển lịch sử Việt Nam.
B. Phương pháp: Đàm thoại vấn đáp, thảo luận
C. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Bản đồ Trung Quốc thời PK.
- Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc Trung Quốc thời PK : Vạn lí trường thành, các cung điện .
- Một số tư liệu thành văn về các chính sách của nhà nước PK Trung Quốc qua các triều đại.
2. Học sinh: Soạn bài
D. Tiến trình lên lớp :
I. On định:
II. Bài cũ : (5p)
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào Văn hóa Phục hưng ? Nội dung phong trào?
- Nêu nội dung Cải cách tôn giáo của Luthơ ? Tác động của nó ?
III. Bài mới :
1.Đặt vấn đề: Lịch sử phong kiến Trung Quốc kéo dài từ thế kỉ III TCn đến năm 1911 và đã để lại nhiều dấu ấn quan trọng về bộ máy nhà nước các chính sách, sự thịnh vượng và suy vong, các công trình văn hoá,.
Tiết 4. Bài 4 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN. NS:31/8/08 ND:01/9/08 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nắm quá trình hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc - Tên gọi và thứ tự của các triều đại PK ở Trung Quốc. - Tổ chức bộ máy chính quyền PK. 2. Kĩ năng : - Biết lập bảng niên biểu thế thứ các triều đại Trung Quốc. - Bước đầu biết vận dụng phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách XH của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hóa. 3. Thái độ : Hiểu được Trung Quốc là một quốc gia PK lớn, điển hình ở phương Đông, đồng thời là một nước láng giềng gần gũi của Việt Nam, có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển lịch sử Việt Nam. B. Phương pháp: Đàm thoại vấn đáp, thảo luận C. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bản đồ Trung Quốc thời PK. Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc Trung Quốc thời PK : Vạn lí trường thành, các cung điện.. Một số tư liệu thành văn về các chính sách của nhà nước PK Trung Quốc qua các triều đại. 2. Học sinh: Soạn bài D. Tiến trình lên lớp : I. Oån định: II. Bài cũ : (5p) - Nguyên nhân dẫn đến phong trào Văn hóa Phục hưng ? Nội dung phong trào? - Nêu nội dung Cải cách tôn giáo của Luthơ ? Tác động của nó ? III. Bài mới : 1.Đặt vấn đề: Lịch sử phong kiến Trung Quốc kéo dài từ thế kỉ III TCn đến năm 1911 và đã để lại nhiều dấu ấn quan trọng về bộ máy nhà nước các chính sách, sự thịnh vượng và suy vong, các công trình văn hoá,.... 2. Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS TG Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1 Cả lớp ? Đặc điểm Trung Quốc thời cổ đại? HS: Nhà nước hình thành sớm,... ? Trung Quốc thời Xuân Thu – Chiến Quốc có sự kiện gì xãy ra ? Cụ thể ? ? Xã hội có sự thay đổi nhưm thế nào? HS: Giai cấp mới xuất hiện,... ? Nguồn gốc của địa chủ và tá điền/ HS: GV: giải thích nông dân lĩnh canh và sự phân hóa của nông dân . ( tham khảo tư liệu SGV/27 ) * Hoạt động 2: Cả lớp ? XH PK thời Tần như thế nào? (tham khảo tư liệu SGV/26) Thi hành những chính sách gì để cai trị đất nước ? HS: Chia đất nước thành các quận,huyện,... - HS đọc in nghiêng SGK/11 ® phân tích - Phân tích kênh hình 8 SGK/11 ? XH thời Hán như thế nào? HS: Thi hành những chính tiến bộ để cai trị đất nước ? Những việc làm trên tác động đến tình hình đất nước như thế nào ? HS: Oån định đời sống nhân dân. * Hoạt động 3 ( thảo luận nhóm) Nhóm 1,2:Chính sách đối nội của nhà Đường như thế nào? Nhóm 3,4: Trình bày chính sách đối ngoại của nhà Đường. Trình bày kết quả. GV: Chuẩn xác. ( GV liên hệ Việt Nam) - Dưới thời Đường XHPK TQ như thế nào ? NC: Nêu điểm khác nhau giữa xã hội phong kiến châu Aâu và XHPK ở Trung Quốc? 14 12 10 1. Sự hình thành XHPK ở Trung Quốc Từ thời Xuân Thu – Chiến quốc : công cụ bằng sắt xuất hiện ® diện tích gieo trồng mở rộng ® năng suất lao động tăng. - Quá trình hình thành XHPK Trung Quốc : Chiếm ïruộng Một số quan lại + nông dân giàu ® ß Quyền lực giàu có ® G/c Địa chủ XHPK Trung Quốc hình thành Xã hội TQ Nông dân lĩnh canh ( tá điền ) Mất ruộng dânđất ® thuê ruộng Một số nông dân còn lại Ý ® Nông dân tự canh 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán : - Thời Tần : + Chia đất nước thành các quận, huyện + Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ + Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ.. - Thời Hán : + Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc + Giảm tô thuế, sưu dịch.. + Khuyến khích khai hoang, ä sx. + Tiến hành chiến tranh xâm lược . Þ Kinh tế phát triển, XH ổn định. 3. Sự thịnh vượng của TQ dưới thời Đường : - Đối nội : Vua cử người thân tín cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi cử tuyển chọn nhân tài, thi hành chế độ quân điền . - Đối ngoại : tiến hành chiến tranh mở rộng bờ cõi,... Þ chế độ PK cường thịnh nhất châu Á . IV. Củng cố : ( 3p) - Vẽ sơ đồ hình thành XHPK ở Trung Quốc ? - Vì sao nói chế độ PK TQ dưới thời Đường cường thịnh nhất châu Á? V. Dặn dò : ( 1p) - Xem và soạn mục 4,5,6. - Tìm hiểu các thành tựu văn hoá, KHKT.
Tài liệu đính kèm: