Mục Đích :
- Biết sử dụng các dụng cụ đo để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước .
- Tuân thủ các quy tắc đo, trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong công việc của nhóm.
II. Chuẩn bị:
- Vật rắn không thấm nước ( đinh ốc )
- 1 bình chia độ, 1 chai có ghi sẳn dung tích, dây buộc.
- 1 bình tràn, 1 bình chứa, 1 thau đựng nước,
III. Hoạt động dạy – học :
Tiết 4 : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. Mục Đích : - Biết sử dụng các dụng cụ đo để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước . - Tuân thủ các quy tắc đo, trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong công việc của nhóm. II. Chuẩn bị: - Vật rắn không thấm nước ( đinh ốc ) - 1 bình chia độ, 1 chai có ghi sẳn dung tích, dây buộc. - 1 bình tràn, 1 bình chứa, 1 thau đựng nước, III. Hoạt động dạy – học : Giáo Viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Bài tập: 3.1, 3.2, 3.3 Bài tập: 3.4, 3.5, 3,6 - 02 HS trả lời Hoạt động 2 : Đặt vấn đề Bài trước chúng ta đã học dùng bình chia độ để xác định dung tích bình chứa và thể tích chất lỏng có trong bình. Nhưng vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước thì ta có dùng bình chia độ để đo thể tích của chúng được không? Bài học hôm nay sẽ gíúp chúng ta trả lời. Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách đo thể tích vật * Giới thiệu vật đo thể tích : hòn đá nhỏ và to. _ làm cách nào? - Hướng dẫn HS làm theo nhóm : + Dãy 1: làm cách 1: bình chia độ. + Dãy 2: làm cách 2 : bình tràn. ơ Bình chia độ: + Xác định GHĐ và ĐCNN ? + Đo thể tích nước có sẳn trong bình + Khi bỏ hòn đá vào nước trong bình chia độ như thế nào ? + Tính thể tích vật rắn? ( hòn đá ) V = V1 – V2 ơ Hòn đá không bỏ lọt bình chia độ ta dùng bình tràn + Mực nước trong bình tràn ( đầy ) + Khi bỏ hòn đá vào nước trong bình tràn như thế nào? + Sau đó làm sao biết được thể tích hòn đá? * Rút ra kết luận - Gọi HS điền ( ghi nhớ ) vào chỗ trống. - Thống nhất kết luận cho HS ghi vở * Hướng dẫn HS làm C4: - Trước khi đo tô phải như thế nào ? - Đem ca ra khỏi tô phải chú ý gì? - Đổ nước từ tô vào bcđ phải như thế nào? C1: Đo thể tích nước ban đầu trong BCĐ ( V1 = 150cm3 ). Đo thể tích nước dâng lên trong bình ( V2 = 200cm3 ) Thể tích hòn đá: V = V2 - V1 = 50cm3 C2: Khi hòn đá không bỏ lọt BCĐ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đổ nước bình chứa vào bcđ. Đó là thể tích hòn đá. - Làm C3 rút ra kết luận và ghi vở C3: Thả chìm Dâng lên Thả Tràn ra C4: - Lau khô tô . - Chú ý không được rơi nước ra ngoài khi lấy ca ra khỏi bát. - Cẩn thận khi đổ nước từ tô vào BCĐ. I. CÁCH ĐO VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC: 1. Dùng bình chia độ. 2. Dùng bình tràn. Hoạt động 4 : Thực hành đo thể tích * Giớ thiệu dụng cụ. - Hướng dẫn Học sinh làm. + Ước lượng thể tích nước trong bình + Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp + Cho 1 hoặc 2 Học sinh lên làm - Chuẩn bị dụng cụ - Kẻ bảng tường trình trong SGK II. THỰC HÀNH : IV.Hướng dẫn HS học tập ở nhà: - Về nhà học bài, làm bài tập C5, C6 và nộp lại sản phẩm. Làm các bài tập SBT - Câu hỏi chuẩn bị : Đo khối lượng bằng dụng cụ gì ? V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: