Giáo án môn Lí lớp 6 - Tiết 19: Ròng rọc

Giáo án môn Lí lớp 6 - Tiết 19: Ròng rọc

I.Mục tiêu:

+ Nêu được thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống & chỉ rõ lợi ích của chúng.

+Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp.

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm

 +1 lực kế 5N

 +1 khối trụ có móc treo 200g

 +1 ròng dọc cố định ( kèm theo giá đỡ)

 +1 ròng rọc động

 +Dây vắt qua ròng rọc

 +Tranh vẽ H16.1, H16.2- Bảng 16.1

 +Phiếu học tập

 

doc 17 trang Người đăng levilevi Lượt xem 821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lí lớp 6 - Tiết 19: Ròng rọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết: 19 ròng rọc
I.Mục tiêu:
+ Nêu được thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống & chỉ rõ lợi ích của chúng.
+Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp.
II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm
	+1 lực kế 5N
	+1 khối trụ có móc treo 200g
	+1 ròng dọc cố định ( kèm theo giá đỡ)
	+1 ròng rọc động
	+Dây vắt qua ròng rọc
	+Tranh vẽ H16.1, H16.2- Bảng 16.1
	+Phiếu học tập
 III. Tiến trình giờ giảng:
 1.ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của đòn bẩy? Giải bài tập 15.1( A.Điểm tựa và có các lực; B. về lực
 4.Bài mới:
*Hoạt động 1:Dùng hình vẽ SGK tổ chức tình huống vào bài.
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Tìm hiểu về ròng rọc:
* Ròng rọc cố định là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe được mắc cố định. Khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định.
* Ròng rọc động trục của bánh xe không được mắc cố định. Khi kéo dây bánh xe vừa quay vừa chuyển động với trục.
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm:
Chuẩn bị:
Tiến hành đo:
2. Nhận xét:
a. Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp & chiêù của lực kéo vật qua ròng rọc cố định là khác nhau. Độ lớn của hai lực bằng nhau.
b. Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp so với chiều của lực kéo vật qua ròng rọc động là không đổi. Độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọcđộng .
3. Rút ra kết luận:
4. Vận dụng:
Hoạt động 2:Tìm hiểu về ròng rọc.
+Yêu cầu HS tự đọc mục I. Quan sát hình vẽ 16.2 sau đó phát cho mỗi nhóm 1 rong f rọc cố định. 1 ròng rọc động, yêu cầu trả lời C1
?Theo em Ròng rọc như thế nào được gọi là ròng rọc động & ròng rọc cố định.
+Gọi HS trả lới sau đó bổ xung hoàn chỉnh 
*Hoạt động3:Tổ chức cho HS nghiên cứu làm thí nghiệm:
+ Phát dụng cụ cho nhóm HS
+Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, cách ghi kết quả vào bảng kết quả 16.1
+ Kiểm tra kết quả bằng đèn chiếu
+ Thống nhất đáp án
+Y/ c Hs trả lời C4
+Thống nhất toàn lớp câu 4.
*Hoạt động 4: Tổ chức cho HS làm bài tập vận dụng:
+Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ, vận dụng làm các bài C5, C6,C7 
 +Thảo luận thống nhất toàn lớp các câu trả lời.
+Tự đọc SGK
+Quan sát tranh vẽ & ròng rọc để trả lời C1
+Hoạt động nhóm , quan sát hình vẽ làm thí nghiệm
+ghi kết quả thí nghiệm vào bảng kết quả16.1
+Căn cứ vào kết quả thí nghiệm tự nhận xét về độ lớn, phương chiều của lực khi dùng ròng rọc & khi không dùng ròng rọc.
+Trình bày câu nhận xét trước lớp.
+Hoạt động cá nhân trả lời C4 vào vở 
cố định
động. 
+Hoạt động cá nhân, đọc SGK trả lời các câu C5, C6, C7 vào vở.
4.Củng cố: +Các kiến thức cơ bản: cách nhận biết ròng rọc động, ròng rọc cố định, cáh sử dụng ròng rọc, nội dung ghi nhớ,
5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà: + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi 
 	 Làm bài BT 16.1 16.6
Rút kinh nghiệm giảng dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docT19.doc