. Kiến thức:
- Học sinh biết khái niệm về biên độ dao động, độ to nhỏ của âm.
- Học sinh biết được mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tượng đơn giản.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm.
Ngày soạn: 9-11-09 Ngày giảng: 7A1: 12-11-09 7A2: 13-11-09 Tiết 13 – Bài 12: Độ to của âm I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết khái niệm về biên độ dao động, độ to nhỏ của âm. - Học sinh biết được mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tượng đơn giản. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm. II - Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: 2. Học sinh Mỗi nhóm: 1 thước đàn hồi, 1 hộp gỗ, 1 cái trống, 1 giá thí nghiệm, 1 con lắc bấc. III – Phương pháp: Vấn đáp Hoạt động cá nhân Hoạt động cả lớp Hoạt động nhóm IV – Tổ chức giờ học: *, Khởi động – Mở bài (7’) HĐ của HS HĐ trợ giúp của GV *, Kiểm tra đầu giờ Học sinh trả lời * Giới thiệu bài: HS nêu dự đoán: Khi vật dao động nhanh thì phát ra âm to, vật dao động chậm thì phát ra âm nhỏ + Nêu khái niệm tần số dao động, đơn vị đo tần số? Mối quan hệ giữa tần số và dao động? + Nêu mối quan hệ giữa tần số và độ cao của âm? Tại sao bạn trai có giọng trầm, bạn nữ có giọng cao? - Giáo viên nhận xét cho điểm. GV: Một vật dao động thường phát ra âm có độ cao nhất định. Nhưng khi nào vật phát ra âm tô, khi nào vật phát ra âm nhỏ? Vậy để biết dự đoán của các em có đúng không? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động 3: Nghiên cứu về biên độ dao động và mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra (15’) - MT: Nêu được khái niệm biên độ dao động và mối liên hệ của nó với độ to của âm. - ĐDDH: Thanh thép đàn hồi, hộp gỗ, trống con, giá TN, bảng 1 - Cách tiến hành: I - âm to, âm nhỏ – biên độ dao động: Thí nghiệm 1 HS hoạt động cá nhân, thực hiện: C1 Bảng phụ + Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động. C2 .nhiều.lớn..to. (.ít.nhỏ..nhỏ) Thí nghiệm 2 C3 .nhiều.lớn..to. (.ít.nhỏ..nhỏ) * Kết luận .to.biên độ.. B1: Khi nào vật phát ra âm to, vật phát ra âm nhỏ? B2: - Yêu cầu HS tìm hiểu TT- Sgk nêu: Đồ dùng TN, cách bố trí TN và dự đoán kết quả xảy ra + Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành làm thí nghiệm 1 hoàn thành C1 vào bảng 1(5’) + Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả + Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên thống nhất ý kiến. - Giáo viên giới thiệu biên độ dao động. + Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành C2 + Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên thống nhất ý kiến. B3: - Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm 2. + Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành làm thí nghiệm 2 và trả lời C3 (4’) + Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả + Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên thống nhất ý kiến. + Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân tìm từ trong khung để điền vào chỗ trống trong phần kết luận + Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên thống nhất ý kiến. B4: GV thống nhất ý kiến và tổng kết kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu độ to của một số âm (8’) MT: HS nêu được đơn vị của độ to của âm và nêu được độ to của một số âm ĐDDH: Bảng 2 Cách tiến hành: II - Độ to của một số âm: Học sinh đọc * Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị đexiben ( kí hiệu: dB) * Ngưỡng nghe của tai từ 20 dB đến 120 dB. HĐ cá nhân và trả lời theo bảng 2 B1: Đo độ to của âm bằng đơn vị gì? B2: + Yêu cầu học sinh đọc mục 2 sách giáo khoa và nêu đơn vị độ to của âm? - Yêu cầu HS tìm hiểu bảng 2 và trả lời: + Độ to của tiếng nói truyện bình thường là bao nhiêu? + Độ to của âm có thể làm điếc tai là bao nhiêu dB? + Yêu cầu học sinh nhận xét? B3: - Giáo viên thống nhất ý kiến, giới thiệu những tiếng ồn có độ to từ 70 dB trở lên là ô nhiễm tiếng ồn. Hoạt động 5: Vận dụng (10’) MT: HS vận dụng được kiến thức của bài giải thích được một số hiện tượng đơn giản. ĐDDH: Bảng phụ hình 12.3 Cách tiến hành: III - Vận dụng: C4: Khi gảy mạnh một dây đàn thì tiếng đàn sẽ to. C5: Trờng hợp trên biên độ dao động lớn hơn. C6: Dao động lớn Âm phát ra to. Dao động nhỏ Âm phát ra nhỏ. C7: 60 dB đến 80 dB B1: + Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành C4, C5, C6, C6, C7 B2: + Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên cho học sinh thảo luận thống nhất ý kiến. *, Tổng kết giờ học – Hướng dẫn học ở nhà (5’) + Nêu khái niệm biên độ dao động, Mối quan hệ giữa độ to của âm với biên độ dao động? + Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ, phần có thể em cha biết? + Yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm các bài tập trong sách bài tập + Yêu cầu học sinh xem trớc bài mới, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm
Tài liệu đính kèm: