Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 14: Ôn tập chương I - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 14: Ôn tập chương I - Năm học 2008-2009

A/ MỤC TIÊU:

1/Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.

2/Học sinh sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thănửg song song.Đồng thời biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước vuông góc hoặc song song.

3/Bước đầu tập suy luận. Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập

B/ PHƯƠNG TIỆN:

 1/Giáo viên: Bảng phụ vẽ Hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7

 2/Học sinh: Chuẩn bị câu hỏi Ôn tập chương đã dặn ở tiết 13

C/ TIẾN TRÌNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

GHI BẢNG

Hoạt động 1: Đọc hình:

Giáo viên chuẩn bị bảng phụ.

Mỗi hình vẽ sau cho biết kiến thức gì?

Hình 1:

(Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau)

Hình2:

Đường trung trực của một đoạn thẳng

? a là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì A và B như thế nào đối với a?

? Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì sẽ tạo nên mấy góc bằng nhau?

Hình 3

Hai đường thẳng song song bị đường thẳng thứ ba cắt tạo nên các cặp góc so le trong, đồng vị bằng nhau và trong cùng phía bù nhau.

Hình 4

 Hai đường thẳng cùng song son với đường thẳng thứ ba

Hình 5

Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song

? Em hãy kể tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị bằng nhau.

? Hãy tìm các ví dụ quanh lớp học để khẳng định định lý này đúng?

Đọc hình:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 14: Ôn tập chương I - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 3 ngày 07 tháng 10 năm 2008
Tiết 14:
ôN TậP CHươNG I.
A/ MụC TIêU:
1/Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
2/Học sinh sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thănửg song song.Đồng thời biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước vuông góc hoặc song song.
3/Bước đầu tập suy luận. Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập
B/ PHươNG TIệN:
	1/Giáo viên: Bảng phụ vẽ Hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
	2/Học sinh: Chuẩn bị câu hỏi Ôn tập chương đã dặn ở tiết 13 
C/ TIếN TRìNH:
Hoạt động của Thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đọc hình:
Giáo viên chuẩn bị bảng phụ.
Mỗi hình vẽ sau cho biết kiến thức gì?
Hình 1:
(Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau)
Hình2:
Đường trung trực của một đoạn thẳng
? a là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì A và B như thế nào đối với a?
? Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì sẽ tạo nên mấy góc bằng nhau? 
Hình 3
Hai đường thẳng song song bị đường thẳng thứ ba cắt tạo nên các cặp góc so le trong, đồng vị bằng nhau và trong cùng phía bù nhau.
Hình 4
 Hai đường thẳng cùng song son với đường thẳng thứ ba
Hình 5
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song
? Em hãy kể tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị bằng nhau.
? Hãy tìm các ví dụ quanh lớp học để khẳng định định lý này đúng?
Đọc hình:
1	
(Hình 1)
4	
3	
2	
O	
 A ã ãB
	 a
(Hình 2)
//
//
a A 
b B
 c
(Hình 3)
a
b
c
(Hình 4)
 a b
 c
(Hình 5)
Hình 6
Tiên đề ơ -clit
Hình 7
-Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba
a A 
 ã	
b
(Hình 6)
a c
b
(Hình 7)
Hoạt động 2: Hệ thống hoá các phương pháp chứng minh:
? Nêu các cách chứng minh hai góc bằng nhau? 
 (cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận trong 3 phút)
? Nêu các cách chứng minh hai đường thẳng song song.
Gv nhấn mạnh, lưu ý và chốt lại cho HS.
HS ghi nhớ
a/Các phương pháp chứng minh hai góc bằng nhau:
- Hai góc đối đỉnh
- Các góc đồng vị, so le trong của hai đường thẳng song song.
- Hai góc bằng góc thứ ba.
..........
b/Các phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song :
- Hai góc đồng vị bằng nhau
- Hai góc so le trong bằng nhau
- Hai góc trong cùng phía bù nhau
- Cùng vuông góc với 1 đường thẳng thứ 3
- Cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3
.......
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
- Học kỹ các kiến thức đã được ôn tập.
- BTVN số 56;57;58/104.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 14.doc