1, Kiến thức:
HS hệ thống toàn bộ kiến thức trong chương II
2, Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng thực tế và các bài tập
3, Thái độ:
HS có ý thức hệ thống kiến thức theo từng phần, từng chương
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ sơ đồ sự chuyển thể, bảng 30.1
III. PHƯƠNG PHÁP:
Ngày soạn: 25/04/10 Ngày giảng: 6A1:.................... 6A2: 28/04/10 6A3: 28/04/10 Tiết 34: Ôn tập, tổng kết chương II: Nhiệt học I. Mục tiêu: 1, Kiến thức: HS hệ thống toàn bộ kiến thức trong chương II 2, Kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng thực tế và các bài tập 3, Thái độ: HS có ý thức hệ thống kiến thức theo từng phần, từng chương II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ sơ đồ sự chuyển thể, bảng 30.1 III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở IV. Tổ chức giờ học: *, Khởi động – Mở bài (7’) - MT: HS nêu được nhiệt độ sôi của nước và kết luận về sự sôi - Cách tiến hành: HĐ của HS Trợ giúp của GV HĐ cá nhân, 1HS lên bảng trả lời HS lắng nghe B1: Kiểm tra đầu giờ - Thế nào là nhiệt độ sôi của nước? Nhiệt độ sôi của nước là bao nhiêu? Khi chất lỏng đang sôi, nhiệt độ của nó có thay đổi không? B2: Giới thiệu bài mới Bài hôm nay chúng ta sẽ đi hệ thống, ôn tập toàn bộ kiến thức của chương II: Nhiệt học Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (20’) - MT: Hệ thống, củng cố toàn bộ kiến thức trong chương - ĐDDH: Bảng phụ sơ đồ sự chuyển thể - Cách tiến hành: I. Ôn tập *, Trả lời các câu hỏi HĐ cá nhân, trả lời 1. Nhiệt độ tăng (giảm)=> Thể tích giảm (tăng) 2. Nhiều nhất: Chất khí ít nhất: Chất rắn 3. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng (1) nóng chảy (2) bay hơi (3) đông đặc (4) ngưng tụ Có. Nhiệt độ nóng chảy Không Không. - Phụ thuộc vào: Nhiệt độ, diện tích mặt thoáng, gió Nhiệt độ sôi - Vừa bay hơi vào các bọt khí, vừa bay hơi trên mặt thoáng B1: - Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi - Chất nào nở vì nhiệt ít nhất, nhiều nhất? B2: - Yêu cầu HS khác nhận xét - Thống nhất và chốt lại kết quả Hoạt đông 2: Vận dụng (15’) - MT: HS vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tượng thực tế và các bài tập - ĐDDH: Bảng 30.1 - Cách tiến hành: II. Vận dụng: C. Rắn – lỏng – khí C. Nhiệt kế thuỷ ngân Vì để tránh trường hợp khi nhiệt độ tăng lên làm đường ống dãn ra sinh ra lực làm hỏng đường ống 1HS lên bảng vẽ Sắt: 1535 0C Rượu: -117 0C Vì nhiệt kế rượu có nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn -50 0C. - Không. Vì thuỷ ngân đông đặc ở -39 0C B1: - Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi - Tại sao trên đường ống dẫn hơi phải có đoạn cong? Vẽ lại đoạn cong này khi nhiệt độ nóng lên. - Yêu cầu HS quan sát bảng 30.1 trả lời câu C4 B2: - Yêu cầu HS khác nhận xét - Nhận xét chốt lại *, Tổng kết giờ học – Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Ôn tập toàn bộ kiến thức từ đầu HKII chuẩn bị KT HKII - Xem lại các bài tập đã chữa
Tài liệu đính kèm: