I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
*KT: Nêu được một số VD về lực tdụng lên 1 vật và làm biến đổi vận tốc của vật đó.
*KN: . Nêu một số VD về lực tdụng lên vật và làm biến dạng vật đó.
*TĐ: Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo
*TT: khi bị lực tác dụng, vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng
*GDMT: không
*TKNL: không
II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV:tranh sách giáo khoa
HS: - 1 xe lăn
Tuần 7 BÀI 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC Tiết 7 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT *KT: Nêu được một số VD về lực tdụng lên 1 vật và làm biến đổi vận tốc của vật đó. *KN: . Nêu một số VD về lực tdụng lên vật và làm biến dạng vật đó. *TĐ: Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo *TT: khi bị lực tác dụng, vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng *GDMT: không *TKNL: không II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV:tranh sách giáo khoa HS: - 1 xe lăn 1 máng nghiêng 1 lò xo 1 hòn bi III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ktbc: kiểm tra 15 phút Câu 1: Định nghĩa Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước ? 4 đ Câu 2: Đổi đơn vị: 6 đ 1) 1 lạng = kg 2) 2 l = cc 3) 50 m = km 4) 15,5 cm = m 5) 12,5 Km = hm 6) 35,25 kg = g Đáp án: Câu 1: GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thước ( 2 đ ) ĐCNN là độ dài 2 vạch liên tiếp trên thước ( 2 đ ) Câu 2: Đổi đơn vị: ( mỗi câu đúng đạt 1 đ ) 1) 1 lạng = 10 kg 2) 2 l = 2 000 cc 3) 50 m = 0,05 km 4) 15,5 cm = 0, 155 m 5) 12,5 Km = 125 hm 6) 35,25 kg = 35250 g 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1: Đặt vấn đề. Cho HS quan sát H vẽ: Làm thế nào để biết được ai đang giương cung, ai chưa giương cung. Làm thế nào để biết được có lực tác dụng vào 1 vật hay không? Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng xảy ra khi lực tác dụng. - Vật đang chuyển động, bị dừng lại: + Cho HS lấy Ví dụ - Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động: + Lấy VD. - Vật chuyển động nhanh lên. + Lấy VD. - Vật chuyển động chậm dần. + Lấy VD. - Vật đang cđộng theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác. + Lấy VD. * Cho HS làm câu C1: * Biến dạng là sự thay đổi hình dạng của 1 vật * HS trả lời câu C2 * Cho HS lấy VD về sự biến dạng Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực * Cho HS quan sát lại TN 6.1 và làm câu 6.1 - Khi ta đột nhiên buông tay không giữ xe nữa thì xe như thế nào? - Nhận xét về kết quả tác dụng của lò xo lá tròn lên xe? * Làm thí nghiệm H 7.1 - Tại sao xe đang chuyển động lại bị dừng lại? ( tay cô kéo lại ) - Nếu kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây? Tác dụng lực kéo Kết quà làm cho xe đứng yên không chuyển động nữa ( xe bđcđ) * Cho HS làm câu C4 * Làm thí nghiệm H 7.2: - Khi hòn bi va chạm vào lò xo, lò xo đã tác dụng vào hòn bi một lực? - Kết quả của lực do lò xo tác dụng lên hòn bi làm cho hòn bi như thế nào? làm cho hòn bi bị lệch hướng cđ biến đổi chuyển động * Làm thí nghiệm - Lấy tay ép 2 đầu lò xo - Nhận xét kquả tdụng đó lò xo bị nén lại * Dựa vào các TN trên để Rút ra kết luận * Cho HS làm câu C7 - Gọi HS làm việc cá nhân - Thống nhất kết quả. * Cho HS làm câu C8 - Nêu Kquả tdụng của lực bđcđ và biến dạng. Hoạt động 4: Vận dụng * Hướng dẫn cho HS làm câu C9 ; C10 ; C11. I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng: 1. Những sự biến đổi của cđ: C1: HS bắt quả bóng Ném hòn đá HS đá quả bóng đang lăn Xe đạp đang chạy Bắn hòn bi 2. Những sự biến dạng: C2: Hình a: Người giương cung đã td vào dây cung làm cho dây cung và cánh cung bị biến dạng II. Những kết quả tác dụng của lực 1. Thí nghiệm C3:Lò xo lá tròn làm xe lăn cđộng. C4:Xe đang chuyển động thì dừng lại C5: Hòn bi thay đổi chuyển động. C6: Làm lò xo bị biến dạng. 2. Rút ra kết luận C7: (1) Biến đổi chuyển động of (2) Biến đổi chuyển động of (3) Biến đổi chuyển động of (4) Biến dạng C8: (1) Biến đổi chuyển động (2) Biến dạng III. Vận dụng: C9: Ném hòn đá Đá quả bóng Chạy xe đạp C10: Ném quả bóng Nén lò xo C11: Đá quả bóng IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: -Những hiện tượng xảy ra khi tác dụng lực vào 1 vật 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài 8:TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC Trọng lực là gì? Đơn vị của trọng lực
Tài liệu đính kèm: