. Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Biết được thế nào là sự biến đổi của chuyển động và vật bị biến dạng, tìm được ví dụ minh hoa
- Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng hoặc làm vật vừa biến đổi chuyển động, vừa biến dạng.
2. Kĩ năng : - Biết lắp ráp thí nghiệm.
- Biết phân tích thí nghiệm, hiện tượng để rút ra quy luật của vật chịu tác dụng lực.
3. Thái độ : - Nghiêm túc trong hiện tượng vật lí, xử lí thông tin thu thập được.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của gio vin : Tranh vẽ cái cung
2. Chuẩn bị của HS :
- Một xe lăn và lò xo lá tròn. - Một máng nghiêng. - Một lò xo xoắn.
- Một hòn bi, một sợi dây. - Một giá đõ và giá kẹp.
TUẦN : 7 Ngày soạn:30/9/2011 Ngày soạn: 04/10/2011 Bài 7 – Tiết 7 TIỀM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết được thế nào là sự biến đổi của chuyển động và vật bị biến dạng, tìm được ví dụ minh hoa - Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng hoặc làm vật vừa biến đổi chuyển động, vừa biến dạng. 2. Kĩ năng : - Biết lắp ráp thí nghiệm. - Biết phân tích thí nghiệm, hiện tượng để rút ra quy luật của vật chịu tác dụng lực. 3. Thái độ : - Nghiêm túc trong hiện tượng vật lí, xử lí thông tin thu thập được. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên : Tranh vẽ cái cung 2. Chuẩn bị của HS : - Một xe lăn và lò xo lá tròn. - Một máng nghiêng. - Một lò xo xoắn. - Một hòn bi, một sợi dây. - Một giá đõ và giá kẹp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 4 ph) Câu hỏi Trả lời điểm 1. Lực là gì ? Thế nào là hai lực cân bằng ? 1. - Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. - Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều. 6 đđiểm 2. Hãy lấy ví dụ về tác dụng lực ? Ví dụ : gió tác dụng vào buồm một lực đẩy. 4 đđiểm 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Khi ta dung một lực từ bàn tay tác động vào tường nhà,kết quả của tác dụng lực này là làm cho tay chúng ta bị đau.Hoặc khi chiếc xe đang đứng yên ,ta tác dụng một lực từ tay vào xe,sẽ làm cho xe chạy..Vậy khi ta tác dụng một lực vào vật thì cĩ nhiều kết quả xảy ra khác nhau. Để tìm hiểu kết quả của lực tác dung vào vật như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay: “ TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC” TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2’ 8’ 15’ 12’ HOẠT ĐỘNG 1 Tổ chức tình huống học tập -Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK, trả lời câu hỏi : Làm sao biết trong hai người ai giương cung, ai chưa giương cung ? HOẠT ĐỘNG 2 Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng - Yêu cầu HS đọc SGK tự thu thập kiến thức và trả lời câu C1. GV : Đó là sự thay đổi hình dạng của một vật. ? Hãy nêu ví dụ về sự thay đổi hình dạng của một vật khi có tác dụng của lực ? Nhấn mạnh : Sự biến dạng đó là sự thay đổi hình dạng của một vật - Yêu cầu HS trả lời C2 : Ai đang giương cung, ai chưa giương cung ? HOẠT ĐỘNG 3 Nghiên cứu những kết quả tác dụng lực - Yêu cầu HS nhớ lại TN h6.1, sau đó trả lời C3 : đang giữ xe, đột ngột buông tay không giữ xe nữa. Nhận xét kết quả tác dụng lực của lò xo lá tròn lên xe lúc đó. - Yêu cầu HS quan sát h7.1, sau đó làm TN và nhận xét kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây ở câu C4. - Yêu cầu HS quan sát h7.2, làm thí nghiệm theo hướng dẫn và nhận xét kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm ở câu C5. - Cho HS thực hiện TN ở câu C6, nhận xét kết quả. - Qua các câu trả lời ở C3, C4, C5, C6 yêu cầu HS rút ra kết luận bằng cách trả lời C7. - Từ kết luận trên GV yêu cầu HS hoàn thành C8. ? Khi tác dụng một lực lên một vật có thể gây ra những kết quả gì ? HOẠT ĐỘNG 4 Vận dụng - Củng cố -Yêu cầu HS trả lời các câu C9, C10, C11. -Điều khiển lớp thảo luận trao đổi về các câu trả lời của câu hỏi, chú ý uốn nắn các thuật ngữ vật lí cho HS. HS tìm phương án, nêu phương án theo yêu cầu của giáo viên. - HS đọc SGK thu thập kiến thức, trả lời câu C1 : + Xe máy đang chuyển động, hãm phanh xe dừng lại. + Xe máy đang đứng yên, bắt đầu chuyển động khi có lực kéo của máy. + Xe máy chuyển động nhanh hơn ( chậm đi ) khi tăng ga ( hạ ga ) lực kéo của máy nhanh lên hay yếu đi. HS nêu ví dụ về sự biến dạng của một vật khi có tác dụng của lực : + Sợi dây chun giãn dài ra khi có lực kéo của tay. + Lò xo bị kéo giãn dài ra. + Quả bóng cao su bị bóp méo. HS hoạt động cá nhân trả lời C2 : Người ở phía tay trái đang giương cung vì người đang giương cung đã tác dụng vào dây cung nên làm cho dây cung và cánh cung biến dạng. HS hoạt động cá nhân trả lời C3 : Khi ta đột nhiên buông tay không giữ xe nữa, ta thấy lò xo lá tròn đã tác dụng lên xe một lực đẩy làm cho xe chuyển động. - HS tiến hành làm thí nghiệm C4, rút ra kết luận : Tay ta tác dụng lên xe lăn một lực hãm làm xe dừng lại. - HS làm TN câu C5, rút ra nhận xét : Lò xo tác dụng lên hòn bi một lực đẩy hòn bi chuyển động theo hướng khác hoặc bị bắn ra khỏi mặt phẳng nghiêng. - HS làm TN câu C6, rút ra nhận xét : Kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên lò xo đã làm cho lò xo bị biến dạng. C7. a) (1) biến đổi chuyển động của b) (2) biến đổi chuyển động của c) (3) biến đổi chuyển động của d) (4) biến dạng HS hoàn thành C8 : biến đổi chuyển động biến dạng HS : biến đổi chuyển động hoặc biến dạng vật. HS ghi vở. -HS đọc và trả lời C9, C10, C11. C9 : Ba ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật : - Viên bi A đứng yên, viên bi B chuyển động đến va chạm vào bi A. - Một người đi xe đạp, xe đang chạy người đó hãm phanh, xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại. - Gió thổi làm chiếc lá đứng yên chuyển động. C10. Ba ví dụ lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng : - Dùng tay nén một lò xo. - Dùng tay bóp một quả bóng cao su. - Dùng tay kéo giãn sợi dây cao su. C11. Ví dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động và biến dạng vật : Cầu thủ đá quả bóng trên sân. I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng : 1.Những sự biến đổi của chuyển động 2.Những sự biến dạng II. Những kết qua tác dụng của lực : 1. Thí nghiệm : * Rút ra kết luận : Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng III. Vận dụng : 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo :3’ - Học bài.Trả lời từ câu C1 à C11 SGK. - Làm bài tập 7.1 à 7.5 SBT.Đọc phần “ Có thể em chưa biết “.Xem trước bài 8 : Trọng lực - Đơn vị lực. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ***'&?*** Tuần:8 Ngày soạn: 6/10/2011 Bài 8 Ngày dạy: 11/10/2011 Tiết:8 TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : - Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì ? - Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nĩ được gọi là trọng lượng. - Nêu được phương và chiều của trọng lực.Nắm được đơn vị đo cường độ lực là N. 2. Kĩ năng : - Biết vận dụng kiến thức thu nhận được vào thực tế và kĩ thuật. - Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng. 3. Thái độ : - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV : Tranh vẽ hình 8.1, 8.2 SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: Mỗi nhóm HS : - Một giá treo. - Một quả nặng 100g có móc treo. - Một lò xo xoắn. - Một dây dọi. - Một chiếc êke, một khay nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 4 ph) CÂU HỎI TRẢ LỜI ĐIỂM 1. ? Hãy nêu kết quả tác dụng của lực lên một vật ? 1. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động vật đó hoặc làm nó biến dạng. 2. Nếu ta thấy một vật có sự biến đổi chuyển động, ta có thể nói vật đó có tác dụng lực hay không? 2.Nếu ta thấy một vật cĩ sự biến đổi chuyển động, ta cĩ thể nĩi vật đĩ cĩ tác dụng lực. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: Ở tiết học trước thì chúng ta đã được tìm hiểu kết quả của việc tác dụng lực như thế nào? Để hiểu trong lực là gì? Và đơn vị của lực là gì?Bài học hơm nay sẽ giúp ta giải quyết vấn đề này: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 3’ 12’ 10’ 5’ 9’ HOẠT ĐỘNG 1 Tổ chức tình huống học tập - Đặt vấn đề như SGK. GV : Trái Đất hút tất cả mọi vật. Vậy lực hút của Trái Đất được gọi là gì ? Đơn vị đo như thế nào ? HOẠT ĐỘNG 2 Phát hiện sự tồn tại của trọng lực GV : Để tìm hiểu trọng lực là gì ? Ta tiến hành các thí nghiệm a,b. - Yêu cầu HS bố trí TN 8.1a, quan sát đọc câu C1, sau đó thảo luâïn trả lời. + Lò xo có tác dụng vào quả nặng không ? Vì sao em biết ? + Lực đó có phương và chiều như thế nào ? + Tại sao quả nặng vẫn đứng yên ? - GV cầm viên phấn lên cao rồi buông tay ra, yêu cầu HS quan sát và trả lời C2 : + Hiện tượng gì xảy ra ? + Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn ? + lực đó có phương và chiều như thế nào ? - Từ 2 TN trên, yêu cầu HS thảo luận C3 bằng cách đièn từ thích hợp vào chỗ trống. ? Trái Đất tác dụng lên các vật một lực như thế nào ? GV thông báo : lực này gọi là trọng lực. Và trong đời sống hằng ngày, người ta gọi trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật. Chuyển ý : Mỗi lực có một phương và chiều xác định. Trọng lực có phương và chiều như thế nào ? HOẠT ĐỘNG 3 Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực - Yêu cầu HS lắp TN h8.2 SGK, trả lời các câu hỏi : + Người thợ muốn xây bức tường được đứng thì dùng dụng cụ gì ? + Dây dọi có cấu tạo như thế nào ? + Dây dọi có phương như thế nào ? - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời C4. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời C5. HOẠT ĐỘNG 4 Tìm hiểu đơn vị lực - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. - Yêu cầu cá nhân trả lời các câu hỏi: HOẠT ĐỘNG 5 Vận dụng - Củng cố - Yêu cầu HS làm TN v ... lên ngón trỏ và lực ngón trỏ tác dụng lên lò xo c. Lực lò xo tác dụng lên hai ngón tay d. Lực lò xo tác dụng lên ngón cái và lực ngón cái tác dụng lên lò xo 12. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: a. Thể tích bình tràn b. Thể tích bình chứa c. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa d. Thể tích nước còn lại trong bình 13. Dùng các từ thích hợp như: lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực nâng, lực uốn để điền vào chỗ trống trong câu sau đây: (2đ) a. Gió tác dụng vào buồm một. b. Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một. c. Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một......................................... d. Nam châm tác dụng lên đinh sắt một............................................................ 14. Điền chữ Đ vào ô nếu cho là đúng và chữ S vào ô nếu cho là sai: 2đ Nội dung Đúng Sai Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm biến dạng Khối lượng là lượng chất chứa trong vật còn trọng lực là lực hút của Trái đất. Đơn vị khối lượng là niutơn Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực BI. TỰ LUẬN : (3điểm) 1. Thế nào là hai lực cân bằng? Cho thí dụ? (1.5đ) 2. Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ? (0.5đ) 3. Hãy nêu 2 thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó và 2 thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó.(1đ ) ĐÁP ÁN. câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 DA d d c d c b c a d c a c C13 đẩy kéo đẩy hút Nội dung Đúng Sai Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm biến dạng Đ Khối lượng là lượng chất chứa trong vật còn trọng lực là lực hút của Trái đất. Đ Đơn vị khối lượng là niutơn S Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực Đ B. TỰ LUẬN: 1. Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. Thí dụ:Hai đội kéo co mạnh như nhau, họ đã tác dụng vào sợi dây hai lực cân bằng. 2. Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. 3. - Kéo cờ, lực thắng xe làm xe dừng lại, - Dùng 2 tay kéo lò xo, kéo dây cao su, bẽ cong một sợi dây kẽm, VI. Kết quả: - Số bài đạt điểm 9 - 10 - Số bài đạt điểm trên 5 - Số bài đạt điểm dưới 5 TUẦN 10 Ngày soan:26/10/2011 Ngày dạy:01/11/2011 TIẾT 10 : LỰC ĐÀN HỒI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Đối với mỗi nhóm học sinh: (lớp gồm 6 nhóm) 1 giá treo. 1 chiếc lò xo. 1 cái thước chia độ đến mm. 1 hộp 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50g. III – TỒ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 1.Trọng lực hay trọng lượng của một vật là gì? 2.Nêu phương và chiều của trọng lực. 3.Đơn vị đo cường độ lực là gì? 3 - Giảng bài mới: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5 23 7 3 Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Có thể dựa vào câu hỏi ở đầu bài để đưa HS vào tình huống học tập bằng cách nêu thêm một số câu hỏi dẫn dắt. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm, đo đạc và ghi kết quả vào vở. Chú ý rằng, trong thí nghiệm này ta khó lòng đặt số 0 của thước ngang bằng với đầu lò xo được. Do đó GV phải hướng dẫn tỉ mỉ cách đo chiều dài của lò xo. Đặc biệt, GV cần biểu diễn cụ thể cách ghi kết quả theo hàng và cột (mà không cần kẻ bảng) trên bảng để HS làm theo. Để tránh kẻ bảng mất thời gian có thể ghi, chẳng hạn như sau: 0 quả nặng thì l0 = 10cm. 1 quả nặng thì l1 = 11cm. 2 quả nặng thì l2 = 12cm. 3 quả nặng thì l3 = 13cm. Hướng dẫn HS tính trọng lượng của các quả nặng theo lập luận sau: + 1 quả nặng có khối lượng 100g thì có trọng lượng 0,1N. + 1 quả nặng có khối lượng 50g thì có trọng lượng 0,5N. + 2 quả nặng có khối lượng 50g thì có trọng lượng 1N. + 3 quả nặng có khối lượng 50g thì có trọng lượng 1,5N. Tổ chức hợp thức hoá các từ điền trong câu C1. Kiểm tra một vài HS về việc nắm vững khái niệm biến dạng đàn hồi và độ biến dạng. Hoạt động 3: Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và nêu đặc điểm của lực đàn hồi. Hướng dẫn HS đọc SGK. Tổ chức hợp thức hoá câu trả lời C3, C4. Hoạt động 4: Vận dụng Sửa chữa các câu trả lời. Làm thí nghiệm đo chiều dài của lò xo khi chưa treo quả nặng (l0) và khi treo 1, 2, 3 quả nặng 50g (l1, l2, l3). Ghi kết quả đo vào các ô tương ứng trong bảng kết quả 9.1. Các ô này nằm dọc theo cột thứ 3 trong bảng. Đo lại chiều dài tự nhiên (l0) của lò xo. Tính độ biến dạng (l - l0) của lò xo trong 3 trường hợp rồi ghi vào các ô tương ứng trong bảng kết quả. Chọn từ thích hợp để điền vào chổ trống trong câu C1. Đọc câu thông báo về biến dạng đàn hồi và dộ biến dạng của lò xo. HS tính trọng lượng của các quả nặng theo lập luận sau: + 1 quả nặng có khối lượng 100g thì có trọng lượng 0,1N. + 1 quả nặng có khối lượng 50g thì có trọng lượng 0,5N. + 2 quả nặng có khối lượng 50g thì có trọng lượng 1N. + 3 quả nặng có khối lượng 50g thì có trọng lượng 1,5N. Đọc thông báo về lực đàn hồi. Trả lời câu hỏi C3, C4 về đặc điểm của lực đàn hồi. Trả lời câu hỏi C5, C6. I.Biến dạng đàn hồi 1.Biến dạng của một lò xo Thí nghiệm Rút ra kết luận Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hay kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của lò xo lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên. 2.Độ biến dạng của lò xo II.Lực đàn hồi và đặc điểm của nó 1.Lực đàn hồi Khi ló xo bị nén hay kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó. 2.Đặc điểm của lực đàn hồi Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn. III.Vận dụng C5: (1) tăng gấp đôi (2) tăng gấp ba C6: Sợi dây cao su và lò xo đều có một tính chất giống nhau đó là chúng đều có tính đàn hồi TUẦN 11. Ngày soạn:25/10/2011 Ngày dạy:01/11/2011 Tiết 11 – Bài 11: LỰC KÉ – PHÉP ĐO LỰC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết lực kế, cấu tạo,cách sử dụng của lực kế. GHĐ và ĐCNN của lực kế 2. Kỹ năng : - Đo được lực bằng lực kế. - Viết được cơng thức tính trọng lượng P = 10 m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P,m. Vận dụng được cơng thức P = 10m 3.Thái độ: -Nghiêm túc trong học tập và yêu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Một giá treo. + Một lị xo. + Một quả nặng 100g cĩ mĩc treo. + Một dây doi + Một khay nước + Một thước eke 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc và chuẩn bị kĩ bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC : 1. Ổn định tình hình lớp: ( 1ph) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 ph) Câu hỏi Đáp án Điểm 1. Thế nào là lực đàn hồi? 1. Lực mà lị xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng gọi là lực đàn hồi. 6 điểm 2. Nêu đặc điểm của lực đàn hồi? 2. Đặc điểm của lực đàn hồi: Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng 4 điểm 3 Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: Cánh cung đang giương. Khi buơng tay lực dàn hồi của dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi. Làm thế nào để xác định lực đàn hồi này? Bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hi : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5 10 10 10 2 Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Nên dựa vào hai ảnh chụp ở đầu bài để đưa học sinh vào tình huống học tập. “ Làm thế nào để đưa lực mà dây cung tác dụng vào mũi tên” -Cũng có thể dựa vào câu thắc mắc ở đầu bài để đưa vào bài. Hoạt đông 2: Tìm hiểu lực kế Yêu cầu HS đọc thông tin lực kế Phát mỗi bàn một lực kế Mô tả lực kế lò xo đơn giản Yêu cầu HS tìm GHĐ và ĐCNN của mỗi lực kế. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo lực kế GV yêu cầu HS hoàn thành câu 3 và ghi vào vở Yêu cầu HS đo trọng lượng cuốn vật lí 6 ( Hoặc quả nặng 50g để kiểm tra ) Hoạt động 4: Xây dựng công thức : P = m x 10 GV hướng dẫn HS trả lời câu 6; Khối lượng 100g thì trọng lượng 1N ?g 2N 1kg 10N 2kg 20N = 2x10 3kg 30N = 3x10 . .m (kg) m.10N = mx10 Vậy : P( N) = m (kg) Hoạt động 5: Vận dụng Cho HS trả lời câu 7, câu 9 SGK Đọc thông báo trong SGK. . HS đọc SGK Tìm hiểu lực kế thật. Mô tả lực kế: Lò xo Kim chỉ thị Bảng chia dộ - HS tìm GHĐ và ĐCNN của lực kế Điều chỉnh số 0 Cầm lực kế theo phương của lực cần đo Kim chỉ thị - HS đo trọng lượng cuốn sách vật lí 6 I. Tìm hiểu lực kế: 1. Lực kế là gì? Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. 2. Mô tả lực kế: II. Đo một vật bằng lực kế: 1.Cách đo lực: - Đầu trên điều chỉnh số 0 - Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế. - Đọc số chỉ của lực kế. III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng: Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật: P = 10.m Trong đó: P: là trọng lượng M: là khối lượng 10 là hệ số lực hút trái đất. IV. Vậ n dụng . Dặn dị HS chuẩn bị cho bài học tiếp theo (ph): Học thuộc nội dung ghi nhớ. Làm bài tập trong SGK và SBT Đọc bài và chuẩn bị nội dung bài tiếp theo khối lượng riêng – trọng lượng riêng. IV –RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: ***'&?***
Tài liệu đính kèm: