I.Mục tiêu : sau tiết ôn tập học sinh cần :
-Ôn lại các kiến thức đã học trong chương II. Nhiệt học chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ II.
-Vận dụng được kiến thức đã học trong chương để giải thích được một số hiện tượng tự nhiên trong thực tế.
-Rèn luyện lòng yêu thich học môn vật lý.
I. Chuẩn bị :
-GV và học sinh nghiên cứu kỹ nội dung (SGK)
-GV chuẩn bị trước bảng phụ nội dung H30.4( SGK).
II. Tổ chức hoạt động dạy học.
Tuần : 35 Ngày soạn :24/04/2011 Tiết : 34 Ngày day : 26/24/2011 Bài 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC I.Mục tiêu : sau tiết ôn tập học sinh cần : -Ôn lại các kiến thức đã học trong chương II. Nhiệt học chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ II. -Vận dụng được kiến thức đã học trong chương để giải thích được một số hiện tượng tự nhiên trong thực tế. -Rèn luyện lòng yêu thich học môn vật lý. I. Chuẩn bị : -GV và học sinh nghiên cứu kỹ nội dung (SGK) -GV chuẩn bị trước bảng phụ nội dung H30.4( SGK). II. Tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi. -GV cho học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi từ 1 đến 9 (sgk) -HS các nhóm thảo luận nhóm tìm đáp án và trả lời các câu hỏi trên. -GV cho lớp thảo luận lớp thống nhất câu trả lời đúng cho học sinh ghi nội dung vào vở học Hoạt động 2 : Vận dụng. Củn cố. -GV cho học sinh hoạt động cá nhân 1 đến 6 - GV lưu ý cho học sinh : nhiệt độ nóng chảy của một chất cũng là nhiệt độ đong đặc của chất đó. Nếu cao hơn nhiệt độ này thì các chất tồn tại ở thể lỏng. thấp hơn nhiệt độ này tồn tạu ở thể rắn. Hơi của chất đó tồn tại cùng lúc ở thể lỏng. -GV dặn dò học sinh về học bài chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II. 1.tăng khi nhiệt độ tăng và ngược lại. 2.chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. 3. học sinh tự tìm ví dụ dưới thống nhất của giáo viên. 4.Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng trong bầu thủy ngân. Ví dụ nhiệt kế dầu chất lỏng là dầu . 5.(1) nóng chảy. (2) bay hơi. (3 (3) đông đặc (4) ngưng tụ. 6.Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở nhiệt độ xác định . Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là không giống nhau. 7. Trong thời gian đang nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không thay đổi dù tiếp tục đun. 8. Không các chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào. 9. Ở nhiệt độ sôi dù tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi. chất lỏng bay hơi cả trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng. II. Vận dụng C C Để khi có hơi nóng chạy qua ống , ống dãn nở mà không bị ngăn cản làm hỏng ống. a) sắt. b) rượu. -c) vì ở nhiệt độ này rượu vẫn là chất lỏng. -Không vì ở nhiệt độ này thủy ngân đã đông đặc d) câu trả lời phụ thuộc vào nhiệt độ của lớp học. 5) Bình đã đúng, chỉ cần để lưả nhỏ để duy trì nhiệt độ sôi của nước. 6.a) BC ứng với quá trình nóng chảy. DE ứng với quá trinh sôi. b) Trong bđoạn AB ứng với nước tồn tại ở thể rắn. Đoạn CD ứng với nước tồn tại ở thể lỏng và thể hơi. Ô CHỮ Hàng ngang: Nóng chảy Bay hơi. Gió. Thí nghiệm. Mặt thoáng. Đông đặc . Tốc độ. Từ hàng dọc : NHIỆT ĐỘ.
Tài liệu đính kèm: