- Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
-Vận dụng được kiến thức trên để giải thích được một số hiện tượng đơn giản.
Bước đầu biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm cụ thể là từ bảng này vẽ đường biểu diễn và từ biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết.
- Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc ( đánh giá ) tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo.
GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giảm tác hại do sự nóng chảy gay ra
II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Tuần 31 BÀI 25 : SỰ NÓNG CHẢY- SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt) Tiết 31 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. -Vận dụng được kiến thức trên để giải thích được một số hiện tượng đơn giản. Bước đầu biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm cụ thể là từ bảng này vẽ đường biểu diễn và từ biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết. - Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc ( đánh giá ) tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo. GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giảm tác hại do sự nóng chảy gay ra II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng 25.1 Bảng kẻ ô vuông. HS: Chuẩn bị cho mỗi nhóm Một thước Một bút chì Một giấy kẻ ô III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.KTBC: Thế nào là sự nóng chảy 2.Bài mới: Hoạt động Nội dung *HĐ1: Giới thiệu bài GV: * Dựa vào phần dự đoán của phần II. Sự dông đặc GV: - Yêu cầu HS dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi để nguội. - Dựa vào câu trả lời của HS " Gv đặc vấn đề. Quá trình chuyển thể từ lỏng sang rắn là sự đông đặc. Vậy quá đông đặc có đặc điểm gì? Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay. *HĐ2: Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc. GV: * Yêu cầu HS dự đoán và tự làm vào vở * Giới thiệu cách làm thí nghiệm. * Treo bảng 25.1 nêu cách theo dõi để ghi lại được kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng phiến. HS: - Nêu dự đoán - Theo dõi bảng 25.1 *HĐ3: Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm - GV hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn - HS vẽ xong thu hoặc xem bài của 1 số HS - GV sữa sai cho HS - Treo bảng vẽ sẳn. - Dựa vào đường biểu diễn cho HS làm C1, C2, C3. - Cách xác định một điểm biểu diễn trên đồ thị - Vẽ làm mẫu 3 điểm đầu và sau đó gọi HS lên vẽ . - Cách nối các điểm biểu diễn thành đường biểu diễn ( phấn màu khác ) HS: - Vẽ đường biểu diễn - Nhận xét đường biểu diễn Trả lời câu C1, C2, C3. C1: 80oC C2: - Phút 0 " 4: đường thẳng nằm nghiêng 4 " 7 : đường thẳng nằm ngang 7 " 15: đường thẳng nằm nghiêng C3: 0 " 4 : nhiệt độ giảm 4 " 7 : nhiệt độ không thay đổi 7 " 15: nhiệt độ giảm * GV chốt lại đặc điểm của sự đông đặc * Gọi HS so sánh đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc. HS: C4: 80oC , bằng không thay đổi. HĐ 5: Vận dụng * Hướng dẫn HS làm C5, C6, C7 * Đốt nến cho HS quan sát hai quá trình xảy ra: - Nóng chảy - Đông đặc HS: trả ời cá nhân GDMT: Do sự nóng lên của trái đất, băng ở 2 cực tan ra làm nước biển dâng cao gây ngập lụt Biện pháp: Cắt giảm lượng khí thải gay hiệu ứng nhà kính * Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc 2. Phân tích kết quả thí nghiệm - Vẽ đường biểu diễn - Nhận xét đường biểu diễn Trả lời câu C1, C2, C3. C1: 80oC C2: - Phút 0 " 4: đường thẳng nằm nghiêng 4 " 7 : đường thẳng nằm ngang 7 " 15: đường thẳng nằm nghiêng C3: 0 " 4 : nhiệt độ giảm 4 " 7 : nhiệt độ không thay đổi 7 " 15: nhiệt độ giảm 3. Rút ra kết luận C4: 80oC , bằng không thay đổ III. Vận dụng C5: C6: C7: * Dự đoán hiện tượng * Tiến hành làm để kiểm tra dự đoán IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: Thế nào là sự đông đặc Đặc điểm của quá trình nóng chảy và đông đặc 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà +Làm bài tập SBT + Chuẩn bị bài 26 +Vẽ to hình 26. em hiểu thế nào là sự bay hơi
Tài liệu đính kèm: