- Tìm được thí nghiệm thực tế về các nội dung sau đây.
- Thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau giản nở vì nhiệt khác nhau.
- Giải Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Làm được thí nghiệm ở H 19.1 và 19.2 Sgk, mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận cần thiết.
- Rn luyện tinha trung thực, cẩn thận
- GDHN: sự nở vì nhiệt của chất khí là kiến thức cần nắm vững trong các ngành nghề cơ khí, chế tạo thiết kế đường ray, liên hệ với chế tạo thiết bị đóng ngắt trong nganhd điện, chế tạo nhiệt kế, sản xuất nước đá trong ngành khoa học, dịch vụ
Tuần 23 Tiết 23 Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Tìm được thí nghiệm thực tế về các nội dung sau đây. - Thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau giản nở vì nhiệt khác nhau. - Giải Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Làm được thí nghiệm ở H 19.1 và 19.2 Sgk, mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận cần thiết. - Rèn luyện tinha trung thực, cẩn thận - GDHN: sự nở vì nhiệt của chất khí là kiến thức cần nắm vững trong các ngành nghề cơ khí, chế tạo thiết kế đường ray, liên hệ với chế tạo thiết bị đóng ngắt trong nganhd điện, chế tạo nhiệt kế, sản xuất nước đá trong ngành khoa học, dịch vụ II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH *Giáo viên: Hai bình thủy tinh có nút gắn *Học sinh: Một chậu thủy tinh Một phích đựng nước nóng Vẽ to hình 19.3 a & b. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.KTBC: Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn.Làm bài tập 18.4 2.Bài mới: Hoạt động Nội dung *HĐ1:Giới thiệu bài mới GV: Vào đề như mẫu đối thọai Sgk. Bạn nào đúng thì bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời. HS: Đọc mẫu đối thọai Sgk. *HĐ2: Thí nghiệm GV: Làm thí nghiệm HS: quan sát hiện tượng và trả lời câu C1. GV: Yêu cầu HS đọc câu C2. HS: Dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng. GV: Cho HS thảo luận để trả lời hoàn chỉnh 2 câu trên. Hướng dẫn và theo dõi HS làm thí nghiệm Thống nhất câu trả lời của HS. HS: Trả lời C1 và C2. *HĐ3: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác. GV: Cho HS quan sát H19.3 ] Nhận xét. Hướng dẫn HS trả lời câu C3. + Tại sao trong thí nghiệm phải dùng các bình giống nhau và chất lỏng ở các bình khác nhau? + Tại sao phải để cả 3 bình vào cùng một chậu nước nóng? GV:Gọi HS trả lờiC4 HS: Trả lời cá nhân - GDHN: sự nở vì nhiệt của chất khí là kiến thức cần nắm vững trong các ngành nghề cơ khí, chế tạo thiết kế đường ray, liên hệ với chế tạo thiết bị đóng ngắt trong nganhd điện, chế tạo nhiệt kế, sản xuất nước đá trong ngành khoa học, dịch vụ *HĐ4: Vận dụng. Hướng dẫn HS trả lời C5; C6; C7 HS: trả lời cá nhân C5; C6; C7 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi. C1: Mực nước dâng lên vì nước nóng lên, nở ra. C2: Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi, co lại. C3: Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 3. Rút ra kết luận. C4: a. (1) Tăng (2) Giảm b. Không giống nhau. Kết luận: *Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. *Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. 4. Vận dụng. C5: Phải nung nóng khâu vì khi được nung nóng, khâu nở ra dể lắp vào cán, khi để nguội khâu co lại xiết chặt vào cán. C6: Nung nóng vòng kim loại. C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên, thép nở ra, nên thép dài ra ( tháp cao lên) IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng -yêu cầu hs đọc mục “Có thể em chưa biết” 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà -Hs về nhà học bài,hoàn thành từ C1 đến C7 vào vở bài tập ,làm bài tập từ bài 19.1 " 18.5. (SBT) - Chuẩn bị trước bài” Sự nở vì nhiệt của chất khí” - Chất khí nở vì nhiệt như thế nào?
Tài liệu đính kèm: